Giáo án 5-Tuần 27 - 2 buổi

38 421 0
Giáo án 5-Tuần 27 - 2 buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 20.03 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1). Luyện tập chung Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. Lễ kí hiệp đònh Pa-ri Thứ 3 21.03 L.từ và câu Toán Khoa học Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2). Vận tốc. Cây mọc lên như thế nào? Thứ 4 22.03 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 3). Luyện tập. Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). Châu Phi. Thứ 5 23.03 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 5). Quãng đường. Kiểm tra GKII. Thứ 6 24.03 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 6). Luyện tập. Cây con có thể mọc lên từ nhữ bộ phận nào của cây mẹ? Kiểm tra GKII -1- Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2006 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. 2. Kó năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kòch “ Người công dân số 1”. 3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bò: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mua2 thu ở đâu? - Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối? 3. Giới thiệu bài mới: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. - Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc -2- - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. - Giáo viên nhận xét chốt lại  Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm. Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải. - Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh. ∗ Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đóng vai, giảng giải. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ: thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. - Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên bài - Người công dân - Lênin trong hiệu cắt tóc - Nhà tài trợ đặc biệt của chuyện cây khế thời nay - Tiếng rao đêm - Vì cuộc sống thanh bình - Nhớ nguồn - Lập làng giữ biển - Phân xử tài tình - Hộp thư mật - Nghóa thầy trò Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. - Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn) Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kòch “ Người -3- 1’ • Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm • Mức 2: Phân vai dựng kòch - Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2 5. Tổng kết: - Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kòch. - Chuẩn bò: Tiết 4 - Nhận xét tiết học công dân số 1” - Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -4- TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiên thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số đo thời gian. - Vận động giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV:SGK + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung” → GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - 2 : Ôn + , –, × , số đo thời gian ∗ Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả. Bài 3: Giải toán + , –, × , số đo thời gian ∗ Giáo viên chốt: - Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến? Bài 4: ∗ Giáo viên chốt. - Tìm t đi = Giờ đến - Giờ khởi hành + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4, 5/ 48. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện. - Học sinh thực hiện đặc tính. - Lần lượt lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Hướng dẫn đọc đề. - Nêu tóm tắt: + 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành + 10 giờ 40’ là thời điểm đến + 15 phút là thời gian nghỉ - Giải - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Học sinh đọc đề - Tóm tắt - Giải - Lớp nhận xét. ∗ Lưu ý ô tô nghỉ 2 nơi mỗi nơi 15’ -5- 1’  Hoạt động 3: Củng cố. ∗ Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1 và 2/48 và 49. - Soạn bài “ Vận tốc” Thi đua 4 ban thực hành 4 bài 2 - Cả lớp theo dõi nhận xét ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -6- ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG TỔ CHỨC LIỆN HP QUỐC (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. - HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi: - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một - Hát. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Học sinh nêu. -7- 12’ 2’ 1’ số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. → Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK). Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghó đúng về tổ chức LHQ. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/ SGK. → Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại đòa phương em. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. Hoạt động nhóm bốn. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -8- LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp đònh. 2. Kó năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri? Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại - Hát - 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -9- 10’ 5’ Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN.  Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp đònh và nội dung hiệp đònh. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa-ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN.  Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri. Phương pháp: Hỏi đáp. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào? Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK và trả lời. → Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho -10- [...]... 3g15’ = 3 ,25 g - v : km/ g v : m/ phút - Giáo viên nhận xét kết quả - Học sinh sửa bài đúng -2 0- 1’ Bài 3: - Học sinh sửa bài - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ - Tóm tắt giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính - Tự giải toán - Sửa bài – nêu cách làm - 1500m = 1,5km - 4’ = 24 0’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ - Nêu cách tìm v - 1500 : 24 0 = 6 ,25 m/ giây - Học sinh tính v = m/ phút - Tính v = km/ giờ Bài 4: - Giáo viên... động 2: Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? - 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng - 1) Đổi 75 phút = 1 ,25 giờ - 2) ... 75 phút = 1 ,25 giờ - 2) Vận dụng công thức để tính - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét – sửa bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề - Tính quãng đường AB - Vận tốc, thời gian đi - Thời điểm đến – thời điểm khởi hành - Giáo viên chốt ý - 1) Tìm thời gian đi - Học sinh làm bài -2 9- 1’ - 2) vận dụng công thức tính - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại công... đường - Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến - Học sinh đọc đề – phân tích đề – B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 Tóm tắt hồ sơ - Giải giờ - Từng nhóm trình bày (dán nội - Tính quãng đường AB? dung bài lên bảng) - Đề bài hỏi gì? - Cả lớp nhân xét - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta - Dự kiến: - N1: Sab làm sao? - 14 + 14 + 14 = 42 (km) - N 2- 3 -4 - S AB: - Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài - Giáo. .. học sinh đọc - 14 × 3 = 42 km - Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta - Học sinh trả lời cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta - Học sinh trả lời - Học sinh nêu công thức làm sao? - s = v × t đi -2 8- - Học sinh nhắc lại - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường - Quãng đường đơn vò là km - Vận tốc đơn vò là km/ g - t đi là giờ - Vậy t đi là... gợi ý - Giải – sửa bài - Học sinh trả lới - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt - Đổi giờ khởi hành t đi = giờ - 1) Tìm t đi - 2) Vận dụng công thức để tính - Nêu công thức áp dụng Bài 3: - Học sinh gạch dưới - Tổ chức nhóm - 2 đông tử ngược chiều - Có? Đông tử chuyển động - Khởi hành cùng lúc - Chuyển động như thế nào? - Đại diện nhóm - Khởi hành ra sao? - Nêu dạng toán tổng v - Nêu công thức tìm t v - Tổng... tốc - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?  Hoạt động 3: Bài tập Bài 1, 2: - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 3: - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? - Đơn vò tính km/ giờ m/ phút - Dựa vào ví dụ 2 - V = S : t đi - Lần lượt đọc cách tính vận tốc - Học sinh đọc và tóm tắt -. .. = - v m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả - Học sinh đọc đề lời - Nêu những số đo thời gian đi - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi - Nêu cách tính vận tốc? - Nêu cách tìm vận tốc • Giáo viên lưu ý đơn vò: - 3g30’ = 3,5g - r : km hay r : m - 1g15’ = 1 ,25 g - t đi : giờ t đi : phút - 3g15’ = 3 ,25 g... động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 - Nêu công thứ tìm v - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: 32 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân  Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Đại diện trình bày - Giáo viên chốt - m/ giây : m/ phút - v = m/ phút = v - km/ giờ - m/ giây × 60 -. .. thích yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên nói thêm: mỗi cau hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng Em - Học sinh làm bài cá nhân khoanh tròn vào chữ cái trước - 4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả phương án đúng - Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1 - a2: Tình cảm cùa tác giả . mẹ? Kiểm tra GKII -1 - Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 20 06 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài. sau năm 19 72, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại - Hát - 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm. thoại, giảng giải. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc -2 - - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

      • LUYỆN TẬP CHUNG.

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

            • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                • ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2).

                • TG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                    • TG

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                        • ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)

                        • TG

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên

                          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                            • LUYỆN TẬP.

                            • TG

                            • HOẠT ĐỘNG CỦA G

                              • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                              • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan