Ôn tập giữa học kì II.doc - Ôn tập Tiếng Việt tổng hợp

4 514 0
Ôn tập giữa học kì II.doc - Ôn tập Tiếng Việt tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:……………………………………… Lớp: 5A ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Người công dân số Một Câu 1. Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng anh Thành có điểm gì không giống anh Lê? □ Có tâm lí tự ti, cam chịu sống cảnh nô lệ. □ Yếu đuối nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. □ Không cam chịu, mạnh mẽ, tin tưởng ở con đường mình đã chọn. □ Tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước. Câu 2. Vì sao tác phẩm gọi Bác Hồ là Người công dân số Một? □ Vì tác phẩm này tác giả viết về Bác Hồ, muốn ca ngợi Bác Hồ, vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam. □ Vì tác phẩm này tác giả viết về quá trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ. □ Vì Bác Hồ là người có ý thức ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước. □ Vì Bác Hồ là người đầu tiên ý thức mình là công dân của nước Việt Nam độc lập. Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn sau: “Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.” A. Đoạn văn trên có mấy câu ghép: □ Một câu ghép. Đó là:…………………………………………………… □ Hai câu ghép. Đó là:……………………………………………………… Điểm PHHS kí □ Ba câu ghép. Đó là:………………………………………………………. □ Bốn câu ghép. Đó là:…………………………………………………… B. Các vế câu ghép trong đoạn trên được nối với nhau bằng cách nào? □ Bằng cặp từ chỉ quan hệ. □ Bằng từ chỉ quan hệ. □ Bằng dấu phẩy và cặp từ chỉ quan hệ. □ Bằng dấu phẩy và từ chỉ quan hệ. C. Câu ghép là câu gì? □ Có nhiều chủ ngữ và vị ngữ. □ Có từ hai cụm chủ - vị trở lên. □ Có nhiều vế câu ghép lại. □ Thông báo nhiều nội dung cùng xảy ra. Câu 4. Mọi người vỗ tay ran lên: Hồ Chủ Tịch đã đến! A.Đây là hai câu đơn hay một câu ghép? Xác định CN, VN: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… B. Dấu hai chấm có tác dụng gì? □ Nhằm liệt kê các sự việc. □ Dùng để dẫn lời nói trực tiếp. □ Để dẫn lời mở đầu câu hội thoại. □ Nhằm giải thích, bổ sung ý cho vế câu đứng trước nó. Câu 5. Đọc kĩ đoạn văn sau: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.” A. Đoạn văn trên có mấy câu ghép? □ Một câu ghép. □ Hai câu ghép. □ Ba câu ghép. □ Không có câu ghép nào. B. Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? □ Nối trực tiếp với nhau, giữa các vế câu có dấu phẩy. □ Bằng từ chỉ quan hệ. □ Bằng cặp từ chỉ quan hệ. □ Cả ba câu trên đều sai. C. Câu thứ nhất và câu thứ hai được liên kết với nhau bằng cách nào? □ Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ …………thay thế cho từ…………… □ Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…………………………………………… □ Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ. Câu 6. Đọc kĩ đoạn văn sau: “Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” A. Đoạn văn trên có mấy câu ghép? □Một câu ghép. Đó là:………………………………………………………. □ Hai câu ghép. Đó là:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… □ Ba câu ghép. Đó là:………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … □ Không có câu ghép. B. Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng những từ ngữ hoặc dấu câu nào? □ Dấu phẩy. □ Dấu chấm phẩy và từ nối. □ Dấu phẩy và dấu chấm. □ Dấu phẩy và từ nối. Câu 7. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu ghép: a. Nếu An chăm học thì………………………………………………………. b. Mặc dù Mai học giỏi………………………………………………………. c. …………………………………………………… … mà mưa còn rất to. d. …………………………………………………thì cả lớp đã đi tham quan. Câu 8. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu đơn: a. Nếu An chăm học thì………………………………………………………. b. Mặc dù Mai học giỏi………………………………………………………. c. …………………………………………… nhưng An vẫn cố gắng đi học. d. ……………………………………………………… Mai càng khiêm tốn. . và tên:……………………………………… Lớp: 5A ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Người công dân số Một Câu 1. Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng anh Thành có điểm gì không giống anh Lê? □ Có tâm lí tự. Hồ. □ Vì Bác Hồ là người có ý thức ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước. □ Vì Bác Hồ là người đầu tiên ý thức mình là công dân của nước Việt Nam độc lập. Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn sau:. chấm để được câu đơn: a. Nếu An chăm học thì………………………………………………………. b. Mặc dù Mai học giỏi………………………………………………………. c. …………………………………………… nhưng An vẫn cố gắng đi học. d. ……………………………………………………… Mai càng

Ngày đăng: 02/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan