đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay

138 659 3
đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giai đoạn cách mạng 1919 - 1930 I. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ II ở đông dơng 1. Hoàn cảnh khai thác (lý do vì sao TDP tiến hành khai thác?) - Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Pháp là nớc thắng trận nhng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ. - Để bù đắp các thiệt hại to lớn do chiến tranh gây ra, bọn t bản độc quyền ở Pháp vừa tăng cờng bóc lột nhân dân lao động trong nớc, vừa ráo riết đẩy mạnh khai thác các thuộc địa. ở Đông Dơng, chúng thi hành Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. 2. Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai * Kinh tế: - Sau chiến tranh, Pháp đã tăng cờng đầu t để mở rộng sản xuất và bóc lột đ- ợc nhiều hơn. Chỉ trong 6 năm (1924-1929), tổng số vốn đầu t vào Đông Dơng tăng gấp 6 lần so với 20 năm trớc chiến tranh (1898-1918). Chúng bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ . - Nông nghiệp: Từ 1927, số vốn đầu t vào nông nghiệp lên đến 400 triệu Frăng (gấp 10 lần trớc chiến tranh). Năm 1918, diện tích trồng cao su là 15.000 ha thì đến năm 1930 là 120.000 ha. Nhiều công ty cao su lớn ra đời: Công ty đất đỏ, công ty Mísơlanh, công ty Trồng cây nhiệt đới - Công nghiệp: Chúng tập trung vào ngành công nghiệp khai thác (chủ yếu là khai thác than đá). Các công ty than có từ trớc đợc đầu t mở rộng. Đồng thời thành lập nhiều công ty than mới nh: công ty than Hạ Long-Đồng Đăng, công ty than và kim khí Đông Dơng, Công ty than Tuyên Quang, công ty than Đông Triều Bên cạnh đó, Pháp cũng mở thêm các cơ sở công nghiệp chế biến nh: nhà máy sợi Hải Phòng, Nam Định; rợu Hà Nội, Nam Định, Hà Đông; diêm Hà Nội, Hàm Rồng, Bến Thuỷ; đờng Tuy Hoà; gạo Chợ Lớn - Thơng nghiêp: Pháp độc chiếm thị trờng Đông Dơng, nắm quyền xuất nhập khẩu và các nguồn thuế, đánh thuế nặng vào hàng hoá của các nớc khác để làm mất khả năng cạnh tranh với hàng hoá của Pháp. Vì vậy, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng 62% sau chiến tranh so với trớc chiến tranh là 37%. - Giao thông vận tải, cũng đợc đầu t để phát triển thêm, phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên chở nguyên vật liệu cũng nh cho lu thông hàng hoá trong 1 nội địa và với nớc ngoài. Đờng sắt xuyên Đông Dơng đợc nối liền thêm nhiều đoạn Đồng Đăng - Nà Sầm ( 1922), Vinh - Đông Hà ( 1927). - Tài chính: Ngân hàng Đông Dơng đại diện thế lực của t bản tài chính Pháp có cổ phần ở khắp các công ty, xí nghiệp lớn, do đó về thực tế nó đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dơng. - Thực dân Pháp còn bóc lột nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặngnh: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rợu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác. Chính nhờ vào các khoản thu đó mà ngân sách Đông Dơng từ 1912 đến 1930 đã tăng gấp 3 lần. * Chính trị: Sau chiến tranh, chính sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp vẫn không hề thay đổi. Chúng thi hành chính sách chuyên chế triệt để, mọi quyền hành trong nớc đều thâu tóm trong tay ngời Pháp, vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn tay sai. Nhân dân không đợc hởng một chút quyền tự do dân chủ nào, mọi hoạt động yêu nớc đều bị thẳng tay đàn áp, khủng bố. Thực dân Pháp thực hiện chính sách "chia để trị" nh: chia nớc ta thành 3 kỳ với 3 chế độ khác nhau, chia rẽ đồng bào lơng và đồng bào giáo, các dân tộc đa số với thiểu số. Mặt khác, chúng dụ dỗ và mua chuộc nhằm tạo dựng và duy trì đội ngũ tay sai làm chỗ dựa cho nền thống trị nh mở rộng Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, lập Viện dân biểu Bắc Kỳ, Viện dân biểu Trung Kỳ cho một số địa chủ và t sản ng- ời Việt tham gia nhằm lôi kéo họ đi với chúng. * Văn hoá - giáo dục: Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, nhằm gây tâm lý tự ti, vong bản, ra sức khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc, rợu chè trong nhân dân. Trờng học chỉ mở nhỏ giọt, chủ yếu là trờng tiểu học, các trờng trung học chỉ mở ở các thành phố; Một số trờng đại học và cao đẳng thực chất là trờng chuyên nghiệp. Rõ ràng là đế quốc Pháp chỉ cần đào tạo một đội ngũ công chức và công nhân lành nghề phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa. Sách báo xuất bản nhằm tuyên truyền chính sách "khai hoá" của bọn thực dân và gieo rắc ảo tởng hoà bình hợp tác với bọn thực dân cớp nớc và bọn vua quan bù nhìn bán nớc. 3. Sự phân hoá sâu sắc của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2 Do tác động của chính sách khai thác đợc đẩy mạnh trên quy mô lớn, sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ngày càng phát triển. * Giai cấp địa chủ phong kiến Là chỗ dựa của chủ nghĩa đế quốc. Sự cấu kết giữa giai cấp địa chủ phong kiến và đế quốc ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội cho chúng chia nhau chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, đồng thời đẩy mạnh bóc lột về kinh tế và tăng cờng kìm kẹp, đàn áp về chính trị đối với nông dân. Tuy vậy, cũng có một bộ phận, nhất là địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc nên có tham gia các phong trào yêu nớc khi có điều kiện. * Giai cấp t sản: - Giai cấp t sản chính thức ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất (trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai). Phần lớn ở họ là những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay đại lý hàng hoá cho t bản Pháp. Khi có đợc một chút vốn, họ đứng ra kinh doanh độc lập và trở thành nhà t bản (nh Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu ). - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nhà t bản Việt Nam bỏ vốn kinh doanh vào một số ngành công thơng tiêu biểu nh: Công ty Tiên Long thơng đoàn (Huế), Hng hiệp hội xã (Hà Nội), xởng chế xà phòng của Trơng Văn Bền (Sài Gòn, công ty nấu rợu Nam Đồng ích (Thanh Hoá) Cũng có ngời bỏ vốn vào khai thác mỏ (Bạch Thái Bởi) và trồng cao su (Lê Phát Vĩnh, Trần Văn Ch- ơng ); Ngân hàng Việt Nam do một số địa chủ và t bản Nam Kỳ bỏ vốn thành lập. - Giai cấp t sản Việt Nam mới ra đời đã gặp phải sự chèn ép của t bản Pháp nên số lợng thì ít, thế lực kinh tế yếu, không thể cạnh tranh nổi với t bản Pháp. Phát triển đến một chừng mực nào đó thì họ phân hoá thành hai bộ phận: + Tầng lớp t sản mại bản, có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng. + Tàng lớp t sản dân tộc, có khuynh hớng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc và phong kiến, nhng cũng có thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lơng khi đế quốc mạnh. * Giai cấp tiểu t sản: - Gồm những ngời buôn bán nhỏ, chủ xởng nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên. 3 - Sau chiến tranh thế giới I, do sự phát triển của các ngành kinh tế, sự mở rộng các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục nên giai cấp tiểu t sản đã ra đời. - Giai cấp tiểu t sản cũng bị t bản Pháp chén ép, bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đờng phá sản, thất nghiệp. Trong đó, có bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh lại có điều kiện tiếp xúc với các trào lu t tởng văn hoá tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lợng quan trọng trong cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta. * Giai cấp nông dân: - Giai cấp nông dân chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn su cao, thuế nặng, tô tức, phu phen, tạp dịch, cớp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn, nhng chỉ có một bộ phận nhỏ rời làng đi tìm việc làm ở các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, còn phần đông vẫn phải quay về làng sống cuộc đời tá điền cực nhọc. Trong hoàn cảnh đó, giai cấp nông dân Việt Nam là lực lợng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. * Giai cấp công nhân: Đợc hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I và phát triển mạnh trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II. Trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, công nhân có khoảng 10 vạn, sau chiến tranh tính đến năm 1929 lên tới 22 vạn. Họ phần lớn tập trung tại các trung tâm kinh tế quan trọng của đế quốc Pháp là các vùng mỏ, đồn điền cao su, và các thành phố nh Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng, Nam Định. Mặc dù sinh ra ở một nớc thuộc địa nhng giai cấp công nhân Việt Nam cũng có những đặc điểm chung của công nhân quốc tế: là giai cấp đại diện cho một lực lợng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện lao động và sinh sống tập trung Bên cạnh đó, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nh: kế thừa đợc truyền thống yêu nớc anh hùng và bất khuất của dân tộc; chịu ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, t sản ngời Việt; có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân. Đặc biệt, giai cấp công nhân Việt Nam vừa mới lớn lên đã tiếp thu ngay đợc ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và của chủ nghĩa Mac - Lênin. Hoàn cảnh và đặc điểm ra đời và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam làm cho giai cấp đó sớm trở thành một lực lợng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nớc, để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nớc ta. 4 II. Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới lần thứ I đến trớc khi thành lập Đảng 1. Tình hình thế giới ảnh hởng đến cách mạng Việt Nam - Cách mạng tháng 10 Nga thành công (11/1917) đã xoá bỏ ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa t bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nớc Nga. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời một đất nớc mà chiếm 1/6 diện tích thế giới, giai cấp công nhân và nông dân đã nắm đợc chính quyền, bắt tay vào xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa không có ngời bóc lột ngời. - Dới ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc phơng Đông và phong trào công nhân ở các nớc t bản phơng Tây đã gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. - Làn sóng cách mạng dâng cao trên toàn thế giới lan rộng từ Âu sang á, từ Mỹ sang Phi và trong cao trào đó, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở các nớc bắt đầu bớc lên vũ đài chính trị. Giai cấp vô sản các nớc đều tập hợp lại để thành lập các tổ chức riêng của mình đứng trên lập trờng của chủ nghĩa quốc tế vô sản. Các đảng cộng sản ở các nớc t bản, cũng nh ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa nối tiếp nhau ra đời. Điều này đã thúc đẩy sự ra đời của Quốc tế thứ III vào 2/1919 (Quốc tế Cộng sản), đánh dấu một bớc phát triển mới của phong trào cách mạng thế giới. Tiếp đó, Đảng Cộng sản Pháp ra đời năm 1920, rồi Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921, càng thuận lợi cho việc truyền bá t tởng Mác - Lênin vào Việt Nam. 2. Phong trào yêu nớc dân chủ công khai và phong trào công nhân từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến trớc khi thành lập Đảng a. Phong trào yêu nớc dân chủ công khai Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, dới nhiều hình thức phong phú và sôi nổi trớc hết là ở các thành thị. * Phong trào của giai cấp t sản dân tộc Giai cấp T sản dân tộc muốn nhân đà làm ăn thuận lợi trong mấy năm chiến tranh vì sự cạnh tranh của t bản Pháp có phần đợc nới lỏng nay muốn vơn lên giành lấy vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam nhng bị thực dân Pháp chèn ép. 5 Họ đã tổ chức những phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền thơng cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ của t bản Pháp (1923) Cùng với những hoạt động kinh tế, giai cấp t sản cũng đã sử dụng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. Một số t sản và địa chủ trong Nam (đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long ) đã thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lợng, đa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quần chúng mà làm áp lực đối với thực dân Pháp. Nhng khi đợc thực dân Pháp nhợng bộ cho một ít quyền lợi nh tham gia vào Hội đồng quản hạt Nam Kỳ và họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng nên bị phong trào của quần chúng vợt qua. Nói chung giai cấp t sản Việt Nam sau chiến tranh đã có những cố gắng nhất định trong cuộc đấu tranh chống sự cạnh tranh chèn ép của t bản nớc ngoài. Tuy nhiên các cuộc đấu tranh này chủ yếu nhằm thoả mãn các yêu cầu tối thiểu về quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng trong kinh tế và hoạt động chính trị với t bản Pháp, tức đấu tranh trong khuôn khổ chủ nghĩa cải lơng t sản. * Phong trào của giai cấp tiểu t sản - Các tầng lớp tiểu t sản trí thức (gồm sinh viên trờng CĐSP Hà Nội, học sinh và giáo viên các trờng, viên chức, nhà văn, nhà báo ) rất hăng hái tham gia đấu tranh. Họ đợc tập hợp lại trong các tổ chức chính trị nh: Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, hội Hng Nam, đảng Thanh niên với nhiều hoạt động phong phú và sôi động (mít tinh, bểu tình, bãi khoá ). Họ đã ra những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Ngời nhà quê với các nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng th xã ( Hà Nội) Cờng học th xã ( Sài Gòn), Quan hải tùng th ( Huế) - Đỉnh cao của phong trào là những sự kiện nổi bật có tiếng vang đó là: Việc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (11/1925) và đám tang Phan Châu Trinh (3/1926) - Trong lúc ngọn lửa đấu tranh dân tộc đang bùng cháy thì 6/1924 tiếng bom của ngời thanh niên yêu nớc Phạm Hồng Thái nổ vang tại Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc ) mu giết toàn quyền Đông Dơng là Méc Lanh. Sự kiện này vừa có ý nghĩa mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc, vừa có tác dụng cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên. Việc đó tuy nhỏ nhng nó báo hiệu thời đại đấu tranh dân tộc nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân. b. Phong trào công nhân từ 1919 đến 1930 6 - Phong trào đấu tranh của công nhân từ 1919 đến 1925 (giai đoạn đấu tranh tự phát) Từ sau chiến tranh thế giới lần I, do sự ra tăng về số lợng nên phong trào đấu tranh cũng mạnh mẽ hơn, ý thức giác ngộ của giai cấp đợc nâng lên làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau. Ngay từ năm 1920, công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn đã thành lập Công hội đỏ bí mật do Tôn Đức Thắng đứng đầu. Các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp trên các tàu chiến ghé vào cảng Hải Phòng (1919) (vd: Thuỷ thủ tầu Sácnô đòi tăng l- ơng), cảng Sài Gòn (1920) (vd: 5 chiếc tầu của Pháp ở cảng Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ), cũng nh các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc tại các cảng lớn: Hơng Cảng, áo Môn, Thợng Hải (1921) (vd: 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển ở Viễn Đông đợc thành lập, phát triển ở Ma Cao, Thợng Hải, một số công nhân Việt Nam trên các tàu của Pháp cũng gia nhập) đã góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam hăng hái đấu tranh. Mở đầu là cuộc bãi công của công nhân và viên chức các sở công thơng của t nhân ở Bắc Kỳ đòi chủ t bản ngơi Pháp phải cho họ nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng (1922), cuộc bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn (11/1922). Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rợu, xay gạo ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dơng Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu chiến pháp đa binh lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc (8/1925). Cuộc bãi công xủa công nhân Ba Son thắng lợi đánh dấu bớc tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Giai cấp công nhân nớc ta từ đây bớc đầu đi vào đấu tranh tự giác. Qua cuộc bãi công này, thấy rõ t tởng cách mạng tháng Mời Nga đã thấm sâu hơn một bớc vào giai cấp công nhân Việt Nam và đã biến thành hành động của công nhân Việt Nam. Nhận xét: Các cuộc đấu tranh thời kỳ này của công nhân sôi nổi từ Bắc đến Nam. Họ đã sử dụng hình thức đấu tranh riêng biệt của công nhân (bãi công), có yêu cầu cụ thể về quyền lợi của giai cấp mình, bớc đầu đã xuất hiện tính tổ chức lãnh đạo và ý thức chính trị, song về cơ bản phong trào vẫn mang tính tự phát bởi vì họ cha tỏ rõ đợc là một lực lợng chính trị độc lập, cha có ý thức rõ rệt về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình. Họ đấu tranh chủ yếu đòi cải thiện đời sống hàng ngày chống lại bọn chủ bóc lột trực tiếp chứ cha nhằm chống lại chính phủ 7 thuộc địa đòi thủ tiêu chế độ thống trị, tức là phong trào đấu tranh của công nhân cha gắn với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. - Phong trào công nhân từ 1926 đến 1929 (giai đoạn đấu tranh tự giác) + Từ sau năm 1925, nhiều sự kiện chính trị trong và ngoài nớc đã tác động sâu sắc đến phong trào công nhân Việt Nam tạo ra một sự chuyển biến mạnh mẽ về chất. Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh mà trung tâm là Quảng Châu. Đại hội lần V của Quốc tế Cộng sản (1924) đề ra những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa. Tiếp đến là vụ phản biến của Tởng Giới Thạch và sự thất bại của Công xã Quảng Châu năm 1927, đã cung cấp một bài học kinh nghiệm nóng hổi về tính hai mặt của giai cấp t sản và về vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân tộc dân chủ ở một nớc thuộc địa và nửa thuộc địa. Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) vào 11/1924 và đã thành lập một tổ chức tiền thân của Đảng là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925). Sự ra đời và phát triển của tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đặc biệt chủ trơng "vô sản hoá" của tổ chức (1928) đã góp phần thúc đẩy mạnh việc kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Những sự kiện chính trị trên đã có tác động mạnh mẽ đến sự giác ngộ của giai cấp công nhân làm cho phong trào công nhân phát triển mạnh. + Trong hai năm 1926 - 1927 liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công, biểu tình của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định; 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm (1926), công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (1927), công nhân đồn điền cao su Rayan (Thái Nguyên). Trong những năm 1928 - 1929, phong trào công nhân trên đà phát triển đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Có tới 40 cụôc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam, lớn nhất là các cuộc bãi công ở nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ và nhà máy xe lửa Trờng Thi (Vinh), nhà máy sửa chữa ô tô Avia (Hà Nội), mỏ than Hòn Gai, nhà máy Ba Son (Sài Gòn), đồn điền Phú Riềng Nhận xét: Giai cấp công nhân đã từng bớc ý thức đợc sứ mệnh lịch sử của mình do đợc chủ nghĩa Mác - Lênin soi dọi. Các cuộc đấu tranh của công nhân trong thời kỳ này đã mang tính chất chính trị, vợt ra ngoài phạm vi một xởng, b- ớc đầu liên kết đợc nhiều ngành, nhiều địa phơng. Tình hình đó chứng tỏ trình 8 độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt tuy cha đợc đều khắp. Trong làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp công nhân đã trở thành một lực lợng chính trị độc lập. Phong trào công nhân đã mang tính tự giác. 3. Các tổ chức yêu nớc - cách mạng ra đời và hoạt động a. Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Sau một thời gian hoạt động ở Liên xô, Nguyễn ái Quốc đã về Quảng Châu (Trung Quốc) vào 11/1924. Tại đây, Ngời đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, cùng một số thanh niên từ trong nớc sang theo tiếng gọi của tiếng bom Sa Diện (6/1924). Ngời đã tập hợp những ngời thanh niên tiêu biểu để thành lập ra tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925), trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt, hớng tổ chức này đi theo con đờng cách mạng vô sản. Hội đã ra tờ báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận. Tại Quảng Châu, Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một số thanh niên Việt Nam trở thành những cán bộ cách mạng, từ năm 1924 đến 1927 đã đào tạo đợc 75 hội viên. Một số đợc chọn đi học trờng Đại học Phơng Đông ở Liên xô, một số đợc cử đi học quân sự ở Liên xô hay Trung Quốc, còn phần lớn đợc đa về nớc hoạt động. Các bài giảng của trong các khoá đào tạo đợc tập hợp và in thành cuốn "Đờng cách mệnh" (Xuất bản vào đầu 1927). Tác phẩm Đờng cách mệnh và tờ báo Thanh niên đã đợc bí mật chuyển về nớc có tác dụng thức tỉnh tinh thần cách mạng và du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin cho quần chúng nhân dân mở đờng cho việc thành lập Đảng. Năm 1926, các tổ chức cơ sở trong nớc của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đợc xây dựng ở nhiều trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng. Số hội viên tăng nhanh, năm 1928 mới có 300 thì đến 1929 lên tới 1700 hội viên. Cho đến trớc Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5/1929), Hội đã có tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nớc. Ngoài ra Hội còn tổ chức đợc một số đoàn thể quần chúng nh công hội, nông hội, hội học sinh, hội phụ nữ Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức phong trào "vô sản hoá" nhằm đa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bà chủ nghĩa Mác - Lênin. Phong trào đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng 9 Cùng với sự ra đời và phát triển của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tổ chức Tân Việt cách mạng đảng cũng đợc thành lập ở trong nớc. Tiền thân của Tân Việt cách mạng đảng là hội Phục Việt thành lập 1925 gồm một số tù chính trị ở Trung Kỳ và nhóm sinh viên trờng Cao Đảng S Phạm Hà Nội. Sau sự kiện rải truyền đơn đòi thả cụ Phan Bội Châu (11/1925) do bị lộ nên đã đổi thành hội Hng Nam. Sau đó, trong quá trình giao thiệp với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên để bàn việc hợp nhất hai tổ chức nhng không thành, hội Hng nam còn hai lần đổi tên thành Việt Nam cách mạng đảng (1926) rồi Việt Nam cách mạng đồng chí hội (1927). Cuối cùng mới quyết định lấy tên thành Tân Việt cách mạng đảng (7/1928). Đảng Tân Việt tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu nớc. Địa bàn hoạt động của đảng chủ yếu ở Trung Kỳ. Đảng Tân Việt ra đời trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, lý luận và t tởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hởng mạnh mẽ, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Nội bộ của Tân Việt đã diễn ra một cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng t tởng cách mạng và cải lơng, cuối cùng xu hớng theo quan điểm cách mạng vô sản chiếm u thế. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Số tiên tiến còn lại thì tích chuẩn bị để tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác - Lênin. c. Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng * Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng - Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đợc thành lập vào 25/12/1927. Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Đảng là Nam đồng th xã - một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài lập ra vào đầu 1927, đã thu hút các thanh niên trí thức yêu nớc. Lúc đầu, họ không có đờng lối chính trị rõ rệt. Nhng về sau do sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ và do ảnh hởng các trào lu t tởng từ bên ngoài dội vào, đặc biệt là ảnh hởng của cách mạng Trung Quốc với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã dẫn đến thành lập VNQDD. Địa bàn hoạt động chính là ở Bắc Kỳ. Lãnh đạo Đảng gồm: Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. Đây là một đảng chính trị theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản tiêu biểu cho bộ phận t sản dân tộc Việt Nam. Mục tiêu của Đảng là nhằm đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, sau cùng thiết lập dân quyền. 10 [...]... Cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Từ 1 đến 9/5/1929, Đại hội Hội Việt Nam cách mạng thanh niên lần I đã họp tại Hơng Cảng Tại Đại Hội đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã đề nghị thành lập Đảng Cộng sản thay cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhng ý kiến đó đã không đợc Đại hội chấp nhận vì cha đủ điều kiện Đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã bỏ Đại hội ra về, rồi ra lời kêu gọi công nhân, nông dân,... Điểm (Hóc Môn- Gia Định) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị có những nội dung sau: + Hội nghị đã nhận định trong điều kiện lịch sử mới, vấn đề giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của cách mạng Đông Dơng Mọi vấn đề khác, kể cả vần đề ruộng đất đều phải nhằm mục đích đó mà giải quyết + Về khẩu hiệu đấu tranh, Hội nghị chủ trơng tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và thay bằng... lịch sử của phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Cao trào cách mạng 1930 - 1931, đặc biệt là cao trào xô viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng nớc ta Kế tục truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, lại đợc t tởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin soi đờng, nhân dân lao động nớc ta, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng đã vùng lên với một khí thế tấn công... mạng nớc ta ủng hộ chủ trơng thành lập Đảng Cộng sản Ngày 17/6/1929, Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc đã họp Đại hội tại số nhà 312 - Khâm Thi n - Hà Nội, quyết định thành lập Đông Dơng 12 Cộng sản đảng Đại Hội đã thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng, ra báo Búa liềm là cơ quan ngôn luận b An Nam Cộng sản Đảng Sau khi Đông Dơng Cộng sản Đảng ra đời, các hội viên tiên tiến trong bộ phận... cấp công nhân và nhân dân lao động nớc ta vùng lên trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống đế quốc và phong kiến b Diễn biến: - Từ tháng 2/1930, đã nổ ra cuộc bãi công của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng Tiếp đó, trong tháng 4/1930 là cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, hơn 400 công nhân của nhà máy diêm và nhà máy ca Bến Thuỷ, công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, công nhân... ngày hôm đó, 3000 nông dân huyện Thanh Chơng biểu tình phá đồn Kí Viện, tịch thu ruộng đất chia cho nông dân Thực dân Pháp kéo đến đàn áp làm 18 ngời chết và 30 ngời bị thơng 20 - Trên đà phát triển đó, ngày 1/8/1930 kỷ niệm ngày quốc tế chống chiến tranh, công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ đã tổ chức tổng bãi công, báo hiệu một thời kỳ đấu tranh quyết liệt đã đến ở nông thôn Nghệ An và Hà Tĩnh... năm cho công nhân, cải thi n đời sống của nhân dân - Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ Đầu năm 1937, nhân dịp đón đặc phái viên của chính phủ Pháp là Gôđa và toàn quyền Đông Dơng Brêviê, quần chúng lại biểu dơng sức mạnh thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình, đa "dân nguyện" Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cải thi n đời sống đã phát triển liên tục, rộng rài, khắp cả thành thị lẫn nông thôn Ngoài... khu 26 mỏ, và đồn điền cao su Đặc biệt là phong trào công nhân với cuộc tổng bãi công của công ti than Hòn Gai tháng 11/1936 và cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trờng Thi (7/1937) Ngày 1/5/1938, tại quảng trờng nhà Đấu Xảo - Hà Nội đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với 2,5 vạn ngời tham gia nêu cao khẩu hiệu đòi tự do lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, thi hành luật lao động, đòi giảm thuế, chống phát xít,... dục đến các hình thức cao nh nông hội, công hội, Hội phụ nữ giải phóng, đoàn thanh niên phản đế, hội học sinh, hội cứu tế đỏ nhất là nông hội, đều phát triển rất mạnh Việc tuyên truyền giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng bằng hội nghị, mít tinh, sách báo cách mạng đợc đặc biệt chú trọng và tổ chức rộng rãi Về kinh tế, chính quyền mới đã chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô,... đặt chân đến Đông Dơng * Bài học: Các cuộc khởi nghĩa và binh biến nói trên đã để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dơng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu nh: Bài học về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lợng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này 4 Nhật nhẩy vào Đông Dơng và chính sách thống trị của Pháp - Nhật a Nhật nhẩy vào Đông Dơng và tiếp . cuộc bãi công, biểu tình của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định; 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm (1926), công nhân. Các công ty than có từ trớc đợc đầu t mở rộng. Đồng thời thành lập nhiều công ty than mới nh: công ty than Hạ Long-Đồng Đăng, công ty than và kim khí Đông Dơng, Công ty than Tuyên Quang, công. sản thay cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhng ý kiến đó đã không đợc Đại hội chấp nhận vì cha đủ điều kiện. Đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã bỏ Đại hội ra về, rồi ra lời kêu gọi công nhân, nông

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giai đoạn cách mạng 1930 - 1945

  • I. Phong trào cách mạng 1930 - 1931

  • 1. Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

  • a. Thế giới:

  • - Ngày 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, 6/1940, phát xít Đức chiếm Pháp, bọn phản động Pháp đầu hàng hoàn toàn và làm tay sai cho phát xít Đức.

  • 5. Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) (Thể hiện trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8)

  • 2. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới

  • I. Hoàn thành thống nhất đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc

  • 2. Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan