GA Tin 6 (T7-52)

96 208 0
GA Tin 6 (T7-52)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` Soạn: 20/9/2009 Dạy: 6A: /9/2009 6B: /9/2009 Tiết 8. BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Các bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân. - Cách khởi động và tắt máy tính. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân - Biết cách bật/tắt máy tính - Làm quen với bàn phím và chuột II. Chuẩn bị: GV: Phòng máy HS: SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung TBĐD HĐ1: Phổ biến nội quy phòng máy (5’) GV: Phổ biến nội quy phòng máy cho học sinh và yêu cầu học sinh có trách nhiệm bảo quản trang thiết bị của phòng máy … HS: Lắng nghe HĐ2: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. (15’) GV: Nêu các thiết bị nhập dữ liêu chính của máy tính? HS: Các thiết bị đó là bàn phím và chuột GV: - Để tiện trong việc sử dụng người ta chia bàn phím thành 5 vùng + Vùng phím chức năng: từ F1  F12 (hàng trên cùng bàn phím) + Vùng phím số 0  9 (hàng thứ 2 hoặc vùng bên phải bàn phím) 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản - Bàn phím Bàn phím, chuột Giáo án Tin học 6 - 1 - Năm học 2009 - 2010 ` + Vùng phím con trỏ: →←↑↓; tab, Home, end, … + Phím đặc biệt: Esc (thoát), Print Sreen (in màn hình); Pause (tạm dừng). + Vùng phím soạn thảo a  z - Chuột (Mouse) là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ hoạ máy tính HS: Quan sát trên bàn phím và chuột. GV giới thiêu: Thân máy bao gồm các thiết bị như CPU, RAM, ROM nguồn điện… được gắn trong bảng mạch chính (Main board). HS: Quan sát GV: Nêu các thiết bị xuất dữ liệu? HS: Trả lời GV giới thiệu về các thiết bị trên: - Màn hình: Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết các giao tiếp giữa người và máy tính. - Máy in: Thiết bị dùng để đưa dữ liệu ra giấy. Các máy in thông dụng là máy in kim, máy in laser, máy in phun mực. - Loa: Thiết bị dùng để đưa âm thanh ra. - Ổ ghi CD/DVD: Thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CDROM/DVD. GV: Giới thiệu các thiết bị lưu trữ. HS: Quan sát GV giới thiệu các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: CPU, màn hình, bàn phím, chuột cho ta hình dung về một máy tính hoàn chỉnh đủ - Chuột * Thân máy Gồm các thiết bị như CPU, RAM, ROM nguồn điện… được gắn trong bảng mạch chính * Các thiết bị xuất dữ liệu - Màn hình - Máy in - Loa - Ổ ghi CD/DVD. * Các thiết bị lưu trữ: - Đĩa cứng - Đĩa mềm - CD/DVD, USB … Thân máy tính. Màn hình, máy in, loa. Đĩa CD, USB, đĩa mềm. Giáo án Tin học 6 - 2 - Năm học 2009 - 2010 ` để đáp ứng yêu cầu học tập của em, ngoài ra cần máy in và thiết bị ổn định điện áp đầu vào. HS: lắng nghe và ghi bài. * Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: CPU, màn hình, bàn phím, chuột. Ngoài ra còn cần máy in và ổn áp. HĐ3: Khởi động máy (5’) GV: nói và thực hiện trên máy bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy. HS: quan sát và thực hiện GV : quan sát và hướng dẫn hs khởi động máy. Phòng máy HĐ 4: Làm quen với bàn phím và chuột. (10’) GV: - hướng dẫn hs mở chương trình Notepad Nháy chọn Start/ program/ Accessories/ Notepad. - Yêu cầu hs nhấn phím f, sau đó nhấn tổ hợp phím Shitf + F, alt + F, Ctrl + F. Quan sát kết quả trên màn hình và nhận xét. HS: Thực hành trên máy. GV: Yêu cầu hs di chuyển chuột trên màn hình và nhận xét. HS: Thực hiện Phòng máy HĐ5: Tắt máy (7’) GV - Hướng dẫn HS - Nháy vào nút Start chọn Turn off Computer rồi chọn Turn off. (hoặc Start  Sut down  Sut down  Ok) HS: thực hiện theo hướng dẫn. 2. Tắt máy Nháy vào nút Start chọn Turn off Computer rồi chọn Turn off. (hoặc Start  Sut down  Sut down  Ok) 3. Kết thúc (2’) GV đánh giá nhận xét giờ thực hành, yêu cầu hs vệ sinh phòng máy. 4. HDVN: - Đọc trước bài tiếp theo. Giáo án Tin học 6 - 3 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 20/9/2009 Dạy: 6A: 6 /10/2009 6B: 2/10/2009 Tiết 9, 10. LUYỆN TẬP CHUỘT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Cách khởi động và tắt máy tính. - Cách di chuyển chuột. - Cách sử dụng chuột hiệu quả I. Mục tiêu: +Học sinh biết tác dụng và chức năng cơ bản của “chuột” + Các em bước đầu hình dung được chức năng và cách sử dụng “ chuột” . + Sử dụng thành thạo các thao tác với “ chuột “. + HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị: GV: Phòng máy HS: SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (2’) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung TBĐD HĐ1: Các thao tác chính với chuột. (20’) GV đặt vấn đề như sgk/23. Hướng dẫn học sinh cách cầm chuột. HS: nghe và thực hiện trên “chuột” GV: Hãy nêu các thao tác chính với chuột? HS: Đọc sgk và trả lời GV: Hướng dẫn cụ thể các thao tác với chuột. HS: Nghe và thực hiện. GV nên lưu ý HS nháy nút chuột nhẹ nhàng, nhưng thả tay dứt khoát kể cả 1. Các thao tác chính với chuột Các thao tác chính với chuột: - Di chuyển chuột - Nháy chuột - Nháy nút phải chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột. Phòng máy Giáo án Tin học 6 - 4 - Năm học 2009 - 2010 ` khi nháy đúp chuột (nháy nhanh nút trái chuột hai lần); thao tác nháy chuột nên bắt đầu bằng tốc độ chậm, sau đó tăng nhanh dần. Ngoài tư thế cầm và sử dụng chuột cần nhắc lại để HS ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng và không đặt cánh tay lên trên các vật cứng, nhọn. HĐ 2: Giới thiệu phần mềm Mouse Skills. (15’) GV: giới thiệu 5 mức luyện tập với phần mềm Mouse skills. HS: Nghe và ghi bài. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills. 5 mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills: - Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột - Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột - Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột - Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột - Mức 4: Luyện thao tác kéo thả chuột. 3. Củng cố (5’) - Chỉ định hs nêu các thao tác và cách thực hiện với chuột 4. HDVN: (3’) - Xem lại các thao tác luyện tập với chuột, các bước luyện tập với phần mềm mouse sklills. Giáo án Tin học 6 - 5 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 20/9/2009 Dạy: 6A: 8 /10/2009 6B: 8/10/2009 Tiết 10. LUYỆN TẬP CHUỘT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Cách khởi động và tắt máy tính. - Cách di chuyển chuột. - Cách sử dụng chuột hiệu quả I. Mục tiêu: +Học sinh biết tác dụng và chức năng cơ bản của “chuột” + Các em bước đầu hình dung được chức năng và cách sử dụng “ chuột” . + Sử dụng thành thạo các thao tác với “ chuột “. + HS có ý thức sử dụng có hiệu quả và bảo vệ chuột khi sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị: GV: Phòng máy HS: SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các thao tác với chuột và cách thực hiện các thao tác đó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung TBĐD HĐ1: Xác định nội dung luyện tập (8’) GV: Giao nhiệm vụ HS: Ghi chép. GV: Nêu các lưu ý cần thiết khi luyện tập với phần mềm. HS: Lắng nghe và ghi chép 3. Luyện tập - Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm. - Nhấn phím bất kỳ để bắt đầu vào cửa số làm việc chính. - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột theo từng bước Kết quả: + Beginer: Mức thấp nhất Giáo án Tin học 6 - 6 - Năm học 2009 - 2010 ` + Not bad: Tạm được + Good: Khá tốt + Expert: Rất tốt. - Để quay lại việc luyện tập nhấn nút Try Again - Thoát khỏi phần mềm nhấn nút Quit. HĐ2: Luyện tập (25’) GV: yêu cầu hs thực hiện việc luyện tập như đã được hướng dẫn trong phần trên. HS: Thực hiện trên máy GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình luyện tập Kết thúc phần luyện tập, chọn ra 5 hs có ý thức và đạt điểm cao để chấm điểm. Phòng máy 4. Củng cố:(5’) - Chỉ định hs nêu kinh nghiệm đã rút ra được trong quá trình luyện tập. - GV nhận xét giờ thực hành. 5. HDVN: (1’) Đọc trước nội dung bài “Học gõ mười ngón” Giáo án Tin học 6 - 7 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 02/10/2009 Dạy: 6A: /10/2009 6B: 9/10/2009 Tiết 11. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu cơ bản của máy tính - Sử dụng bàn phím có hiệu quả. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. - Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ phím bằng 10 ngón. 3. Thái độ: - Thấy được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Chuẩn bị: GV: Bàn phím máy tính, phòng máy. HS: SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung TBĐD HĐ1: Giới thiệu cấu trúc của bàn phím ( 20’) GV: Yêu cầu hs đọc sgk và cho biết các khu vực chính của bàn phím. HS: thực hiện GV: Chỉ định hs đọc tên các phím trên mỗi hàng phím. HS: thực hiện 1. Bàn phím máy tính. Gồm 5 hàng phím + Hàng phím số + Hàng phím trên + Hàng cơ sở + Hàng phím dưới + Hàng phím chức năng Bàn phím máy tính Giáo án Tin học 6 - 8 - Năm học 2009 - 2010 ` GV: Giới thiệu các phím điều khiển. HS: Nghe, quan sát trên bàn phím và ghi bài. GV: Chốt kiến thức và giới thiệu lại cấu trúc của bàn phím. - Các phím khác: phím điều khiển, phím đặt biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace. Là những phím khi gõ thực hiện một số chức năng - Các phím soạn thảo là những phím khi gõ hiển thị kí tự trên mặt phím HĐ2: Tìm hiểu lợi ích của việc gõ mười ngón. (5’) HS: Đọc sgk./27, 28. GV: Hãy nêu lợi ích của việc gõ bằng mười ngón? HS: trả lời GV: Chốt kiến thức, ghi bảng. HS: Nghe và ghi chép 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón. - Tốc độ gõ nhanh - Gõ chính xác. HĐ3: Ngồi như thế nào? (5’) GV: Hướng dẫn hs cách ngồi đúng. Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi đúng. HS: thực hiện. 3. Tư thế ngồi - Lưng, đầu thẳng. - Mắt nhìn thẳng vào màn hình - Bàn phím ở vị trí trung tâm - Hai tay thả lỏng trên bàn phím. 4. Củng cố:(13’) Cho hs thực hiện tư thế ngồi đúng, tìm hiểu cấu trúc, vị trí các phím trên bàn phím 5. HDVN: (1’) - Rèn luyện ở nhà (nếu có) - Đọc trước nội dung tiếp theo. Giáo án Tin học 6 - 9 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 10/10/2009 Dạy: 6A: /10/2009 6B: 15/10/2009 Tiết 12. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Cấu trúc của bàn phím, vị trí các phím trên bàn phím - Gõ phím bằng mười ngón I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết và nắm được kỹ thuật gõ 10 ngón tay. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho các em phản xạ gõ 10 ngón một cách có kỹ thuật. 3. Thái độ: - Thấy được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Chuẩn bị: GV: Phòng máy. HS: SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới: (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung TBĐD GV: Nhắc về cách đặt tay trên phím, tư thế ngồi HS: Lắng nghe GV: Hướng dẫn hs khởi động phần mềm Word (Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm Word) HS: thực hiện theo hướng dẫn GV: cho HS luyện tập gõ các phím theo các mục trong phần 4 SGK/28-31 HS: Luyện tập – gõ đúng các ký tự theo yêu cầu của bài luyện 4/ Luyện tập a/ Cách đặt tay và gõ phím b/ Luyện gõ các phím hàng cơ sở c/ Luyện gõ các phím hàng trên d/ Luyện gõ các phím hàng dưới e/ Luyện gõ kết hợp các phím g/ Luyện gõ các phím ở hàng số h/ Luyện gõ kết hợp các phím ký tự trên toàn bộ bàn phím k/ Luyện gõ kết hợp với phím Shift Phòng máy 4. Củng cố: (2’) - Nhận xét về thái độ luyện tập của HS, khen các em tích cực Giáo án Tin học 6 - 10 - Năm học 2009 - 2010 [...]... Soạn: 10/11/2009 Dạy: 6A: /11/2009 Giáo án Tin học 6 Tiết 23 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH -33- Năm học 2009 - 2010 6B: /11/2009 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Tổ chức thông tin trong máy tính - Các khái niệm tệp tin, thư mục, đường dẫn, … Các khái niệm, kiến thức về thông tin I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, các khái niệm về thông tin đã học - Nắm... 204800 byte 11 a) b) c) d) Tốc độ xử lý thông tin của máy tính điện tử là: Chậm Nhanh Vừa phải Tất cả sai 12 Hàng phím cơ sở là: Soạn: 26/ 10/2009 Giáo án Tin học 6 -22- Năm học 2009 - 2010 Dạy: 6A: /112009 6B: /112009 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về các vấn đề: - Thông tin và biểu diễn thông tin - Kiến thức về máy tính, thiết bị máy tính... dạng thông tin b) Không phải là một dạng thông tin c) Một dạng dành cho nhạc sỹ d) Tất cả sai 2 Theo em mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin nào? A Văn bản; B Âm thanh; C Hình ảnh; D Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học 3 Nháy đúp chuột là: a) Nháy nhanh hai lần liên tiếp nút trái và thả tay ra b) Nháy hai lần cách nhau một ít phút Giáo án Tin học 6 2010 -... Hoạt động 2 (8’) GV: Giới thiệu khái niệm tệp như Giáo án Tin học 6 1 Tệp tin (File) Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ -34- Năm học 2009 - 2010 TBĐD sgk/44 HS: lắng nghe GV: yêu cầu hs lấy ví dụ về các loại tệp HS: trả lời GV: giới thiệu hình “Một số tệp tin trong máy tính” (sgk/44) HS: lắng nghe, quan sát GV: những yếu tố cần chú ý đến tệp tin là gì? HS: thảo luận và trả lời miệng Hoạt động 3 (8’)... dùng để lưu trữ các tệp tin- Thư mục có thể lưu trữ các thư mục con bên trong nó - Các tệp tin và thư mục con trong cùng một thư mục phải có tên khác nhau 4 Củng cố ( 7’) GV yêu cầu hs trả lời miệng các câu hỏi 1, 2, 5 (sgk/47) 5 HDVN (2’) - Học bài theo các nội dung đã học - Đọc trước nội dung bài tiếp theo Soạn: 15/11/2009 Dạy: 6A: /11/2009 Giáo án Tin học 6 Tiết 24 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH -35-... lời miệng GV: Để truy cập đến 1 tệp tin, 1 thư mục ta cần phải biết đường dẫn đến tệp tin và thư mục đó * Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng HS: nghe và ghi bài GV: giới thiệu ví dụ như sgk/ 46 Giáo án Tin học 6 - 36- Năm học 2009 - 2010 TBĐD ... chuột và thả tay; 10 Hàng phím cơ sở là: A q w e r o p; Giáo án Tin học 6 B a s d j k l; -24- C z x n m Năm học 2009 - 2010 II Chọn (cột A) ghép với (cột B) cho phù hợp và ghi kết quả vào (cột C) (1 điểm) Tên gọi So sánh với các đơn vị đo khác Kết quả (A) (B) (C) 1) Giga byte a) 1024 byte 1- 2) Byte b) 10485 76 byte 2- 3) Mega byte c) 1 byte 3- 4) Kilo byte d) 1073741824 byte 4- III Câu hỏi... của máy tính Giáo án Tin học 6 -27- Năm học 2009 - 2010 Soạn: 2/11/2009 Dạy: 6A: /11/2009 6B: /11/2009 Tiết 20 VÌ SAO CẦN HỆ ĐIỀU HÀNH I Mục tiêu: - Học sinh biết được vai trò quan trọng của hệ điều hành - Nắm được những vấn đề cơ bản về việc quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong máy tính II Chuẩn bị: GV: SGK, tài liệu, bảng phụ ghi bài tập 3.8, 3.9, 3.10 (SBT/ 26, 27) HS: SGK III... luận nhóm, trả lời GV: chốt kiến thức 4 Củng cố: (10’) GV: yêu cầu hs làm các bài tập 3.8, 3.9, 3.10 (SBT/ 26, 27) 5 HDVN: (3’) - Xem lại nội dung bài học - Đọc trước nội dung bài 10 Soạn: 4/11/2009 Tiết 21 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? Giáo án Tin học 6 -28- Năm học 2009 - 2010 Dạy: 6A: /11/2009 6B: /11/2009 I Mục tiêu: - Học sinh biết được hệ điều hành là một phần mềm máy tính - Biết được sự khác nhau... liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Thông tin và tin học - Thông tin và biểu diễn thông tin - Khả năng của máy tính - Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Phần mềm và phân loại phần mềm - Các phần mềm học tập I Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức về máy tính, thiết bị máy tính và chương trình máy tính - HS biết phân biệt các dạng thông tin cơ bản của máy tính - Củng cố kiến thức của chương . sinh phòng máy. 4. HDVN: - Đọc trước bài tiếp theo. Giáo án Tin học 6 - 3 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 20/9/2009 Dạy: 6A: 6 /10/2009 6B: 2/10/2009 Tiết 9, 10. LUYỆN TẬP CHUỘT Những kiến thức. chuột, các bước luyện tập với phần mềm mouse sklills. Giáo án Tin học 6 - 5 - Năm học 2009 - 2010 ` Soạn: 20/9/2009 Dạy: 6A: 8 /10/2009 6B: 8/10/2009 Tiết 10. LUYỆN TẬP CHUỘT Những kiến thức học. Beginer: Mức thấp nhất Giáo án Tin học 6 - 6 - Năm học 2009 - 2010 ` + Not bad: Tạm được + Good: Khá tốt + Expert: Rất tốt. - Để quay lại việc luyện tập nhấn nút Try Again - Thoát khỏi phần mềm

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan