KIEM TRA TRAC NGHIEM CHUONG II-Cac truong hop bang nhau ca tam giac vuong-Thuc hanh ngoai troi

3 1.3K 28
KIEM TRA TRAC NGHIEM CHUONG II-Cac truong hop bang nhau ca tam giac vuong-Thuc hanh ngoai troi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ Và Tên: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7 PHẦN CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Điểm Lời phê của thầy Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC cân tại A. AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Ta có: a) HB = HC b) AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC c) AH là tia phân giác của góc BAC d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác DEF có E = F. Vẽ DI vuông góc với EF (I ∈ EF). Để chứng minh ∆ DIE = ∆ DIF ba bạn Bắc, Trung, Nam đã làm như sau: a) Ban Bắc: Xét ∆ DIF có: E D ˆ I + E ˆ + D I ˆ E = 180 0 (tổng ba góc của một tam giác) E D ˆ I + E ˆ + 90 0 = 180 0 ⇒ E D ˆ I = 180 0 – (90 0 + E ˆ ) Chứng minh tương tự ta cũng có: F D ˆ I = 180 0 – (90 0 + F) Mà E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ E D ˆ I = F D ˆ I Xét ∆ DIE và ∆ DIF E D ˆ I = F D ˆ I (cmt) DI là cạnh chung. D I ˆ E = D I ˆ F (= 90 0 ) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (g.c.g) b) Bạn Trung: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) H CB A F D I E ⇒ DEF cân tại D ⇒ DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) Có: DE = DF ( cmt) E ˆ = F ˆ (gt) Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – góc – nhọn ) c) Bạn Nam: Ta có: E ˆ = F ˆ (gt) ⇒ ∆ DEF cân tại D. DE = DF Xét ∆ DIE (D I ˆ E = 90 0 ) và ∆ DIF (D I ˆ F = 90 0 ) DE = DF (cmt) DI là cạnh chung Do đó: ∆ DIE = ∆ DIF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác vuông MNP và DEF có DM ˆˆ = = 90 0 ; MN = DE Ta có: ∆ MNP = ∆ DEF khi: a) MP = DE b) NP = FE c) EP ˆˆ = d) FP ˆˆ = Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Các tam giác ABC và DEF có A ˆ = D ˆ = 90 0 ; BC = EF Để ∆ ABC = ∆ DEF cần có thêm: a) MP = DF b) AC = DE c) FEDCBA ˆˆ = d) EFDBCA ˆ ˆ = Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC cân tại A ( A ˆ = 90 0 ) Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC); CK ⊥ AB (K AB). Ta chứng minh được: a) AH = AK b) AH > AK c) AH < AK d) A H > A K Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Trong hình bên có số cặp tam giác bằng nhau là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 FE I K D Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC vuông tại A có: = 30 0 . Khi đó: a) AB = BC b) AC = BC c) AC > BC d) AC < BC Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = BC, M là trung điểm của cạnh BC. Ta có: a) MA = MB = MC b) A C = 30 0 c) AMC là tam giác đều d) Cả a, b, c đều đúng Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Xét tính chất: “Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằmg nhau” ABC, = 90 0 DEF, = 90 0 GT BC = EF, AC = DF KL ABC = DEF (1) Từ đó suy ra ABC = DEF (c.c.c) (2) Xét DEF vuông tại D, theo định lí Py – ta – go ta có: DE 2 + DF 2 + EF 2 nên: DE = EF – DF = a 2 – b 2 (3) Đặt BC = EF = a; AC = DF = b (4) Xét ABC vuông tại A, theo định Py – ta – go ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 Nên: AB 2 = BC 2 – AC 2 = a 2 – b 2 (5) Do đó: AB 2 = DE 2 (= a 2 – b 2 ) Nên: AB = DE Để trình bày chứng minh tính chất trên các ý (1), (2), (3), (4), (5) được sắp xếp như sau: a) (3), (4), (2), (5), (1) b) (1), (2), (3), (4), (5) c) (1), (3), (5), (2), (4) d) (1), (5), (2), (4), (3) H B C F A D E . vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Nếu cạnh. của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam. cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho tam giác ABC cân

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7

  • PHẦN CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

  • Điểm

  • Lời phê của thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan