TUAN 2 90-10

27 157 0
TUAN 2 90-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 24/8/0 9 1 TĐ Nghìn năm văn hiến 2 T Luyện tập 3 LS Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 4 MT VTT: Màu sắc trong trang trí 5 CC Thứ 3 Ngày 25/8/0 9 1 LTVC MRVT:Tổ Quốc 2 T n tập: phép cộng và phép trừ 2 phân số 3 TD Đội hình đội ngũ- TC “ Chạy tiếp sức” 4 KH Nam hay nữ (T2) 5 H Thứ 4 Ngày 26/8/0 9 1 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2 TĐ Sắc màu em yêu 3 T n tập:Phép nhân và phép chia 2 phân số 4 KH Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 5 KT Đính khuy hai lỗ (T2) Thứ 5 Ngày 27/8/0 9 1 TLV Luyện tập tả cảnh 2 T Hỗn số 3 CT Nghe-viết : Lương Ngọc Quyến 4 ĐL Đòa hình và khoáng sản 5 TD Đội hình đội ngũ- TC “ Kết bạn ” Thứ 6 Ngày 28/8/0 9 1 ĐĐ Em là học sinh lớp 5 (T2) 2 LTVC Luyện tậpvề từ đồng nghóa 3 T Hỗn số (TT) 4 TLV Luyện tập làm báo cáo thống kê 5 SHL Sơ kết tuần 2 -1- Môn : TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời . -Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bò - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám- - HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Bài cũ:GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời 2 câu hỏi do GV nêu 2HS thực hiện - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới:GV giới thiệu ghi tựa HS theo dõi. * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Yêu cầu HS đọc tùng đoạn . - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ. - HS theo dõi. - 3 e đđọc lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - HS trả lời cá nhân. - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? - HS trả lời . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.  Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. - Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : -2- ND : 24/8/09 Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bò - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Phân số thập phân - Sửa bài tập về nhà - Học sinh sưả bài 4 2 Bài mới:GV giới thiệu-ghi tựa. HS theo dõi. * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trò 1 phân số của số cho trước - Hoạt động lớp - Giáo viên viết phân số 4 7 lên bảng - Yêu cầu HS chuyển thành phân số thập phân. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - HS thực hiện nháp  trả lời . * Hoạt động 2:  Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài sửa bảng. - Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành  Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2. 1HS đọc to-cả lớp theo dõi SGK. - Nêu cách làm - Học sinh làm bài - Cho HS chũa bài . -HS thực hiện .  Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 3. 1HS đọc to. - Cho HS làm bài . - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Bài 4- 5 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh khá giỏi thực hiện . - Học sinh sửa bài 3. Củng cố – Dặn dò : -Thế nào là số thập phân? -HS nêu. - Về nhà tiếp tục làm bài 4-5 / øtr 9 - Nhận xét tiết học - Các ghi nhận lưu ý : -3- MôN: LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu - Nắm được một vài đề nghò chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.ä -Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện. -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bò - GV: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - HSø : SGK. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. GV nêu 2 câu hỏi gọi 2HS trả lời. - Học sinh nêu 2. Bài mới:GV giới thiệu –ghi tựa. HS theo dõi. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp  GV nêu lân lượt các câu hỏi: - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ông là người như thế nào? - Năm 1860, ông làm gì? -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?  GV nhận xét + chốt  HS trả lời cá nhân dựa theo nội dung của bài trong SGK. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Hoạt động dãy, cá nhân - GV chia nhóm theo 2 dãy A, B - Nêu câu hỏi: - 2 dãy thảo luận → đại diện trình bày → học sinh nhận xét + bổ sung. +Những đề nghò canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? +Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? + Vì sao những đề ngò đó không được vua quan nghe theo ? + Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét , kết luận. ( + HS khá – giỏi trả lời ). 3. Củng cố – Dặn dò : - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như - Học sinh nêu -4- thế nào trước họa xâm lăng? - Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : Mó thuật Vẽ trang trí : MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí . - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí . - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí . II. Chuẩn bò - GV : Một số đồ vật được trang trí ; hộp màu; một số họa tiết vẽ nét phóng to, - HS : vở thực hành vẽ,bút chì ,… III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : TTMT : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . 2. Bài mới : Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí *Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí , đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học - HS quan sát để nhận biết được : tên các màu trong tranh, Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu ,vẽ màu đều , có đậm , có nhạt , hài hòa , rõ trọng tâm . * Hoạt động 2 : Cách vẽ màu . - Hướng dẫn cách vẽ màu . - Cách chọn màu cho phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ . Cách phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hoà - HS đọc thêm mục 2 SGK để nắm cách sử dụng các loại màu . * Hoạt động 3 : Thực hành . - Cho HS vẽ - GV đến từng bàn HS nhắc nhớ thêm những em còn lúng túng. - Làm bài vào vở .( HS khá , giỏi : Sử dụng t6hành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí ) -5- * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp , chưa đẹp và xếp loại . 3. Củng cố- Dăn dò : - Đánh giá , nhận xét . -Nhận xét tiết học . - Sưu tầm bài trang trí đẹp . - Nhắc HS quan sát về trường , lớp em . - HS trình bày sản phẩm . Các ghi nhận lưu ý : Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu - Tìm được một số từ đồng nghóa với từ Tổ quốc trong bài Tập đọc hoặc Chính tả đã học (BT1 ); tìm thêm đïc một số từ đồng nghóa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quôc (BT3). -Biết đặt câu được với một số từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương( BT4) -Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò - GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - HS :SGK. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghóa - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập 2. Giới thiệu bài mới: MTVT: “Tổ Quốc” * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài để tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc  Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. - HS gạch dưới các từ đồng nghóa với “Tổ quốc” :  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghóa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày  Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu -6- ND : 25/8/09 - Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày  Giáo viên chốt lại  Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài _GV : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. - HS khá, giỏi đặt được nhiều từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ . - Giáo viên chấm điểm 3. Củng cồ- Dặn dò: - Hoạt động nhóm, lớp _GV nhận xét , tuyên dương - Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : Môn : Toán ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Biết cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu. -Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bò - GV: Phấn màu - HSø: SGK Vở bài tập . III. Các hoạt động 1. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập 4. - 2 học sinh 2. Bài mới: GV gới thiệu ghi tựa. HS theo dõi. * Hoạt động 1: n tập phép cộng , trừ - Hoạt động cá nhân - GV nêu 2 ví dụ trong SGK , yêu cầu thực hiện . - 1 HS nêu cách tính và 1 HS thực hiện cách tính còn lại làm bài vào nháp. - HS sửa bài - Lớp lần lượt từng HS nêu kết quả - Kết luận.  Giáo viên chốt lại: * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài -7- - GV yêu cầu HS nêu hướng giải - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Tiến hành làm bài 1  Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài 1HS đọc to - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải - Giáo viên nhận xét - HS làm bài vào vở bài a, b ( HS khá, giỏi làm thêm bài c) - HS lên chữa bài.  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải –HS sửa bảng  Giáo viên nhận xét 3.Củng cố _Dăn dò : -GV khái quát nội dung bài học. - Chuẩn bò: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : KHOA HỌC NAM HAY NỮ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hỗi về vai trò của nam, nữ. -Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Chuẩn bò - GV : Hình vẽ trong SGK. phiếu ghi câu hỏi thảo luận cho hoạt động - HSø : SGK III. Các hoạt động 1.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên trả lời 2 câu hỏi do GV nêu→ GV cho HS nhận xét + cho điểm. 2HS thực hiện , cả lớp theo dõi , nhận xét 2. Bài mới: GV giới thiệu – ghi tựa HS theo dõi * Hoạt động 1: Các đặc điểm về giới tính - Hoạt động nhóm đôi, cả lớp - Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề nghiệp của nữ và nam có thể đổi chỗ cho nhau được không? - Học sinh thảo luận nhóm đôi: + Nam có dòu dàng, kiên nhẫn không? Nữ có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá -8- không? + Nam có làm thư kí, y tá không? Nữ có làm giám đốc, bác só không? - Yêu cầu HS dựa vào kết quả thảo luận, lên gắn lại những ý kiến của mình vào bảng mới. → Giáo viên chốt. * Hoạt động 2: Các đặc điểm về giới - GV chia nhóm  cho các nhóm lên bốc thăm để thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu. - Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu hỏi thảo luận. - HS thảo luận  đại diện nhóm lên trình bày . → Giáo viên kết luận 3. Củng cố – Dặn dò : GV hỏi lại 2 câu hỏi trong bài HS nêu → GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - Chuẩn bò: Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : HÁT NHẠT Môn : Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I. Mục tiêu - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học , cách xin phép ra vào lớp . - Thực hiện cơ bản đúng điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải ,quay trái , quay sau . - Trò chơi Chạy tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật , trật tự , nhanh nhẹn , hào hứng . II. Đòa điểm – Phương tiện 1. Đòa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 lá cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp -9- Mở đầu : Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , nhắc lại nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . - n cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học ; cách xin phép ra vào lớp . - Tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay sau . - Lần 1 : GV điều khiển lớp tập . - Quan sát , nhận xét , sửa chữa những sai sót cho các tổ . - Lần 5 : Tập trung cả lớp do lớp trưởng điều khiển . - Lần 2 , 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập . b) Trò chơi “Chạy tiếp sức ” : 8 – 10 phút - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy đònh chơi . - Cả lớp chơi thử vài lần . - Chơi chính thức có thi đua vài ba lần - Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc . Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . - Các tổ đi nối nhau thành 1 vòng tròn lớn , vừa đi vừa làm động tác thả lỏng ; sau khép lại thành vòng tròn nhỏ , đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn : 2 – 3 phút . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu - Chọn được một truyện viết về anh hùng , danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng, đủng ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bò - GV và HS: Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Gvgọi 2 HS kể chuyện. 2. Bài mới:GV giới thiệu ghi tựa. HS theo dõi. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gv nêu yêu cầu bài . - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. -10- ND 26/8/09 [...]... Đòa điểm – Phương tiện 1 Đòa điểm : Sân trường 2 Phương tiện : Còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Mở đầu : Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút - Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhòp : 1 – 2 phút - Trò chơi Thi đua xếp hàng : 1 – 2 phút -20 - Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - n tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm... chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân - 2 học sinh số vận dụng giải bài tập - Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) 2 Giới thiệu bài mới: Hỗn số HS theo dõi * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về - Hoạt động lớp, cá nhân hỗn số - Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giáo viên và học sinh cùng thực hành - Mỗi HS đều có 3 hình tròn bằng nhau trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bò sẵn để - Đặt 2 hình... xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi - Cả lớp cùng chơi Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút - Hát 1 bài , vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp : 1 – 2 phút - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút ND :28 /8/09 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I Mục tiêu - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học... được các từ vào các nhóm từ đồng nghóa(BT2) - Viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghóa (BT3) II Chuẩn bò - GV : bảng phụ viết nội dung của các BT1, BT2 - HS : Vở bài tập III Các hoạt động dạy- học 1.Bài cũ: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” quốc”  Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5 -22 - 2 Bài mới:GV giới thiệu-ghi tựa * Hoạt động... Chuẩn bò - GV : Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam, phiếu bài tập ghi các câu hỏi - GV : SGK III Các hoạt động 1 Bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi của 2HS nêu GV 2 Bài mới:GV giới thiệu ghi tựa * Hoạt động 1: Đòa hình: - Goi HS đọc mục 1  quan sát hình - HS thực hiện theo nhóm đôi trong 1/SGK và trả lời vào phiếu SGK - GV treo lược đồ , gọi... mẹ và tinh trùng của bố -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò - GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập - HSø: SGK III Các hoạt động 2 HS nêu 1 Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) GV nêu 2 câu hỏi gọi 2 HS trả lời HS theo dõi 2 Bài mới: GV giới thiệu-ghi tựa - Hoạt động cá nhân, lớp 1 Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 1: - GV đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước:... đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay sau : + Lần 1 , 2 : Cán sự điều khiển lớp tập + Quan sát , nhận xét , sửa chữa động tác sai cho HS + Chia tổ tập luyện - Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 2 – 3 lần + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ + Tập chung cả lớp để củng cố : 1 – 2 lần - Các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 lần b) Trò chơi “Kết bạn : 8 – 10 phút - Nêu tên trò chơi ,... HS khá , giỏi đính được 2 khuy đúng đường vạch dấu Khuy đính chắc chắn) - Dựa vào đó đánh giá sản phẩm ND : 27 /8/09 Môn : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu - Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài Rừng trưa và Chiều tối ( BT1 ) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2) -Giáo dục học sinh... n tập phép nhân , chia2 - Hoạt động cá nhân , lớp phân số 2 5 - HS nêu cách tính và tính Cả lớp tính vào - Nêu ví dụ × , yêu cầu thực hiện 7 9 vở nháp - sửa bài - Gv kết luận 4 3 - Nêu ví dụ : , yêu cầu HS thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính Cả lớp 5 8 tính vào vở nháp - sửa bài  GV kết luận * Hoạt động 2: Luyện tập 1HS đọc to  Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - 2 bạn trao đổi cách giải... GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm  Giáo viên chốt lại  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) lần lượt 2 học sinh  Giáo viên chốt lại  Bài 3: - Cho HS xác đònh yêu . trí 5 CC Thứ 3 Ngày 25 /8/0 9 1 LTVC MRVT:Tổ Quốc 2 T n tập: phép cộng và phép trừ 2 phân số 3 TD Đội hình đội ngũ- TC “ Chạy tiếp sức” 4 KH Nam hay nữ (T2) 5 H Thứ 4 Ngày 26 /8/0 9 1 KC Kể chuyện. đọc 2 TĐ Sắc màu em yêu 3 T n tập:Phép nhân và phép chia 2 phân số 4 KH Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 5 KT Đính khuy hai lỗ (T2) Thứ 5 Ngày 27 /8/0 9 1 TLV Luyện tập tả cảnh 2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 24 /8/0 9 1 TĐ Nghìn năm văn hiến 2 T Luyện tập 3 LS Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan