ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 2-2010 TRƯỜNG THPT LỤC NAM(CÓ ĐAP ÁN)

6 381 0
ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 2-2010 TRƯỜNG THPT LỤC NAM(CÓ ĐAP ÁN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỳ thi: ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: VẬT LÝ 001: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm khác điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện. B. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. 002: Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi. A. Đoạn mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch chỉ có C. 003: Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Tốc độ góc của Rôto có thể lớn hơn tốc độ góc của từ trường quay. B. Tốc độ góc của Rôto luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay . C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng. D. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. 004: Trong máy phát điện xoay chiều một pha thì A. phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. phần ứng là phần tạo ra từ trường. C. phần cảm là nơi tạo ra dòng điện cảm ứng. D. với máy có công suất lớn Rôto phải là phần ứng để lấy điện ra . 005: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. R=100Ω, 2 L H π = và 4 10 C F π − = . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là 200 2 os 100 tu c π = (V). Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là biểu thức nào sau đây? A. 400 os (100 t+ )( ) 4 L u c V π π = . B. 400 os (100 t- )( ) 4 L u c V π π = . C. 400 2 os (100 t+ )( ) 4 L u c V π π = . D. 400 2 os (100 t- )( ) 4 L u c V π π = . 006: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết 1,4 L H π = và 4 10 2 C F π − = còn R thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là 200 2 os 100 tu c π = (V). R phải có giá trị là bao nhiêu để công suất đoạn mạch là 320W? A. R=45Ω hoặc R=80Ω . B. R=20Ω hoặc R=45Ω . C. R=25Ω hoặc R=80Ω . D. R=45Ω . 007: Cho đoạn mạch RC nối tiếp. Biết và 4 10 C F π − = còn R thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là 200 2 os 100 tu c π = (V). R phải có giá trị là bao nhiêu để công suất đoạn mạch đạt giá trị cực đại và tìm giá trị cực đại đó? A. R=100Ω và P m =200W . B. R=100 2 Ω và P m =200W . C. R=100Ω và P m =400W . D. R=100 2 Ω và P m =400W . 008: Cho đoạn mạch như hình vẽ. R=100Ω, 3 L H π = . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức 200 os 100 tu c π = (V). Điều chỉnh C để điện áp hai điểm AM lệch pha so với điện áp giữa hai điểm NB một góc π/2. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch? A. 0,926 A, B. 1,926 A, C. 2,926 A, D. 3,926 A, 009: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R=100Ω, 4 10 C F π − = còn L thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là 200 2 os 100 tu c π = (V). Tìm L để điện áp hai hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại và tìm giá trị cực đại này ? A. ax 2 , 200 2 Lm L H U V π = = . B. ax 1 , 200 2 2 Lm L H U V π = = . B A L M C N R C. ax 1 , 200 2 Lm L H U V π = = . D. ax 2 , 200 Lm L H U V π = = . 010: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức 100 2 os (100 t- )( ) 6 u c V π π = thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là 4 2 os (100 t- )( ) 2 i c A π π = . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là A. 200 W. B. 400W. C. 600W. D. 800W. 011: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số f=50Hz. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3 L H π = . Hộp kín X có chứa một phần tử ( điện trở hoặc tụ điện). Biết điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 3 π so với cường độ dòng điện trong mạch. Hộp kín chứa điện trở hay tụ điện ? Giá trị của điện trở hay tụ điện đó là bao nhiêu? A. Chứa điện trở 100 3R = Ω . B. Chứa điện trở 100 3 R = Ω . C. Chứa tụ điện 3 10 C F π − = . D. Chứa tụ điện 3 10 2 C F π − = . 012: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết Z L =2Z C và Z C =R thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch sẽ là A. 4 π . B. 3 π . C. 3 π − . D. 4 π − . 013: Muốn giảm tần số dao động riêng trong mạch LC xuống 4 lần thì A. tăng điện dung của tụ điện lên 16 lần. B. tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần. . C. giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống một nửa. D. giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống một phần tư. 014: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ. A. Các véctơ E ur và B ur cùng phương và biến thiên cùng chu kỳ. B. Các véctơ E ur và B ur biến thiên cùng tần số và cùng pha. C. Là sóng ngang. D. Lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. 015: Một cuộn cảm L mắc với tụ C 1 thành mạch dao động thì có tần số riêng là f 1 =30kHz. Khi L mắc với tụ C 2 thì tần số riêng là f 2 =40kHz. Tìm tần số dao động riêng của mạch khi ghép tụ C 1 nối tiếp với tụ C 2 rồi mắc vào L? A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 38 kHz. 016: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,3 µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến đổ từ 20pF đến 800 pF. Máy đó có thể thu được các sóng có bước sóng vô tuyến điện nằm trong dải nào sau đây?( Cho c=3.10 8 m/s) A. Từ 4,6m đến 184,7 m. B. Từ 4,6m đến 18,47 m. C. Từ 14,5m đến 63,9 m. D. Từ 14,5m đến 639 m. 017: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn cảm có L=2.10 -4 H và tụ điện C=8pF. Năng lượng điện từ của mạch là W=2,5.10 -7 J. Tại thời điểm t=0 cường độ dòng điện tức thời trong mạch cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 2 6 5.10 os (25.10 t)( )i c A − = . B. 2 6 5.10 os (25.10 t+ )( )i c A π − = . C. 2 6 10 os (25.10 t+ )( )i c A π − = . D. 2 6 5.10 os (25.10 t- )( )i c A π − = . 018: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2.10 -4 H và một tụ điện có điện dung C= 10pF. Để máy đó có thể thu được sóng có bước sóng 100m thì ta phải ghép một tụ C / với tụ C trong mạch. Hỏi tụ C / ghép như thế nào với tụ C và có điện dung là bao nhiêu? ( Cho c=3.10 8 m/s) A. Ghép song song với C / =4 pF. B. Ghép nối tiếp với C / =4 pF. C. Ghép song song với C / =0,4 pF. D. Ghép nối tiếp với C / =0,4 pF. 019: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2 N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s 2 . Khối lượng vật nặng bằng A. 1 kg. B. 2 kg. C. 4 kg. D. 3 kg L X BA 020: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình là 1 4cos10x t π = cm và 2 4 3 sin(10 )x t π = cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. 8 os(10 ) 3 x c t π π = − cm. B. 4 3 os(10 ) 3 x c t π π = − cm. C. 8 os(10 ) 3 x c t π π = + cm. D. 4 3 os(10 ) 3 x c t π π = + cm. 021: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn 10 cm so với khi chưa treo vật. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s. Tần số dao động điều hòa của con lắc là A. 1,59 Hz. B. 0,63 Hz. C. 0,31 Hz. D. 1,15 Hz. 022: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s và vận tốc cực đại là 5π cm/s. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, gốc tọa độ là vị trí cân bằng thì phương trình dao động của vật là A. ( ) ( ) x 5sin t cm = π . B. ( ) ( ) x 5cos t cm = π . C. ( ) x 10cos t cm 2 π   = π +  ÷   . D. ( ) x 10sin t cm 2 π   = π −  ÷   . 023: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật? A. Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có giá trị tỉ lệ thuận với giá trị của li độ. B. Lực phục hồi đặt vào vật luôn là lực đàn hồi của lò xo. C. Độ lớn vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian dao động. D. Li độ và gia tốc của vật luôn cùng pha với nhau. 024: Một vật dao động điều hoà với tần số f 0 , động năng của vật biến thiên với tần số A. 2f 0 . B. f 0 . C. 1 2 f 0 . D. 4f 0 . 025: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật năng của con lắc qua vị trí có li độ 3 cm là A. 16 9 . B. 4 3 . C. 3 4 . D. 9 16 . 026: Phát biểu nào sau đây là đúng về dao đông của con lắc đơn? A. Con lắc đơn dao động nhỏ là dao động điều hoà. B. Con lắc đơn dao động điều hoà. C. Con lắc đơn dao động nhỏ là dao động điều hoà tịnh tiến . D. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng của nó. 027: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh, nhẹ dài l=20 cm và vật nặng m. Tần số góc dao động nhỏ của con lắc tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 là A. 7 rad/s. B. 0,7 rad/s. C. 7 π rad/s. D. 0,7 π rad/s. 028: Một con lắc đơn dao động dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s 2 . Nếu treo con lắc này vào trần một ôtô đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang thì chu kì dao động điều hòa của nó là T = 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s 2 thì chu kì dao động điều hòa của nó là A. 1,98 s. B. 1,82 s. C. 2,00 s. D. 2,24 s. 029: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là v = 0,2m/s, chu kỳ sóng T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m. 030: Trong quá trình truyền sóng yếu tố nào sau đây không được truyền đi? A. Phần tử vật chất. B. Năng lượng. C. Trạng thái dao động. D. Pha dao động. 031: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng bước sóng. B. Các nút cố định trên dây. C. Vị trí các bụng trên dây không thay đổi. D. Các nút và bụng nằm xen kẽ nhau đều đặn. 032: Ở đầu một thanh thép dao động điều hòa với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước có hệ sóng nước tròn đồng tâm O. Tại A và B cách nhau 6 cm (trên cùng một đường thẳng đi qua O) luôn dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v thỏa mãn 0,4 m/s ≤ v ≤ 0,6 m/s. v nhận giá trị nào sau đây? A. v = 48 cm/s. B. v =52cm/s . C. v =44cm/s . D. 54 cm/s. 033: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà, đồng pha, cùng phương thẳng đứng với tần số 15 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 9. B. 8. C. 5. D. 11. 034: Trong giao thoa sóng nước với hai nguồn đồng bộ, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn kết hợp A,B đến một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 3λ/4. 035: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại giúp xác định được thành phần hóa học của một vật. B. Tia tử ngoại có tác dụng làm phát quang một số chất. C. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương. D. Mặt trời là nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh. 036: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể nghiên cứu được thành phần hóa học của nguồn phát ra nó. B. Nghiên cứu quang phổ vạch ta có thể biết được thành phần các nguyên tố hóa học có mặt trong nguồn phát ra nó. C. Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao đều có thể phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời thu được trên bề mặt Trái Đất là quang phổ hấp thụ do chúng phải xuyên qua tầng khí quyển của Trái Đất. 037: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng lần lượt là 550 nm và 660 nm vào hai khe. Thu được hệ vân giao thoa của hai ánh sáng này trên màn quan sát. Số vân cùng màu với vân trung tâm (không tính vân trung tâm) trong bề rộng 5,5 mm đối xứng qua vân trung tâm là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 038: Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính thì tia sáng bị lệch ít nhất so với tia sáng chiếu tới là tia màu nào trong các màu sau đây? A. đỏ. B. tím. C. lam. D. vàng. 039: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 m µ đến 0,76 m µ . Tại vị trí cách vân sáng chính giữa 8 mm chỉ có các vân sáng đơn sắc ứng với các bước sóng là A. 0,667 m µ ; 0,5 m µ và 0,4 m µ . B. 0,667 m µ ; 0,45 m µ và 0,4 m µ . C. 0,667 m µ 0,5 m µ ; 0,45 m µ và 0,4 m µ . D. 0,75 m µ ; 0,667 m µ ; 0,5 m µ và 0,45 m µ 040: Quan sát hiện tượng giao thoa Yâng với ánh sáng đơn sắc trên màn, người ta đếm được 12 vân sáng kế tiếp nhau, biết khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 13,2 mm. Khoảng vân là A. 1,2 mm. B. 1,1 mm. C. 1,015 mm. D. 1,32 mm. 042: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 5cos10t cm và x 2 = 5cos10t cm . Phương trình vận tốc của vật là A. π v= cos(10t + ) 2 m/s. B. v = 5cos(10t- ) 2 π m/s. C. π v = 5cos(10t + ) 2 m/s. D. v = cos(10t- ) 2 π m/s. 043: Một vật dao động điều hòa trên đường thẳng với độ dài quỹ đạo 20 cm. Chu kì dao động của vật là 0,2 s. Khi qua vị trí có li độ 10 cm thì vận tốc của vật là A. 0. B. 31,4 cm/s. C. 3,14 m/s. D. 62,8cm/s. 044: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số của ngoại lực tăng thì biên độ sẽ tăng. B. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Biên độ của dao động phụ thuộc vào biện độ của ngoại lực. D. Là một dao động điều hoà. 045: Giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với tần số 15 Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Biết pha ban đầu của hai nguồn sóng là bằng nhau và biên độ sóng không đổi khi truyền. Điểm nào trong các điểm sau mà tại đó sóng có biên độ cực đại? A. Điểm M có MA = 25 cm và MB = 21 cm. B. Điểm Q có QA = 25 cm và QB = 24 cm. C. Điểm P có PA = 25 cm và PB = 22 cm. D. Điểm N có NA = 25 cm và NB = 20 cm. 046: Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta căn cứ vào A. phương truyền sóng và phương dao động của phần tử vật chất trên phương truyền. B. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng trong môi trường sóng truyền. C. phương dao động của nguồn sóng và tần số sóng. D. tần số sóng và tốc độ sóng trong môi trường sóng truyền. 047: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D = 2 m, ánh sáng dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,60 μm. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân chính giữa 2,2 mm có A. vân tối thứ 6. B. vân sáng bậc 6. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 5. 048: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết 100 3R = Ω , 4 10 2 C F π − = và tổng trở của mạch Z=200Ω . Tần số dòng điện là f=50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 3 H π hoặc 1 H π . B. 3 2 H π hoặc 3 H π . C. 3 H π hoặc H π . D. 2 3 H π hoặc 3 H π . 049: Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có Z C =100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có Z L =200Ω. Điện áp hai đầu cuộn cảm có dạng 100 os (100 t+ )( ) 6 L u c V π π = . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A. 5 50 os (100 t- )( ) 6 C u c V π π = . B. 50 os (100 t- )( ) 3 C u c V π π = . C. 100 os (100 t+ )( ) 6 C u c V π π = . D. 100 os (100 t- )( ) 2 C u c V π π = . 050: Đoạn mạch gồm cuộn dây có thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện thì A. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 2 π ± so với cường độ dòng điện, tuỳ thuộc vào giá trị của Z L và Z C . B. Công suất tiêu thụ của mạch là P=UI Sinϕ . C. Khi tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện cản trở ít. D. U=U L +U C (U,U L ,U C là giá trị hiệu dụng hai đầu đoạn mạch ,cuộn cảm và tụ điện ). 051: Một mạch dao động LC lý tưởng có L=10mH và năng lượng điện từ trong mạch là 4.10 -6 J. Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị nào sau đây? A. 0,02A, B. 0,01A, C. 0,2A, D. 0,1A, 053: Một vật quay quanh một trục từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc không đổi . Sau thời gian t số vòng quay được tỷ lệ thuận với A. t 2 . B. t. C. t 3 . D. t 1/2 . 054: Một mô men lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là hằng số? A. Vận tốc góc. B. Gia tốc góc. C. Khối lượng. D. Mômen quán tính. 055: Mômen lực không đổi 60 Nm tác dụng vào một bánh đà có mômen quán tính 12kgm 2 . Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 75rad/s từ trạng thái nghỉ là: A. 15s. B. 30s. C. 25s. D. 180s. 056: Một bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực là M 1 không đổi. Tổng của mômen M 1 với mômen của lực masát có giá trị là 24 Nm. Trong 5 s đầu vận tốc góc của bánh xe tăng từ 0 đến 10 rad/s. Sau đó M 1 ngừng tác dụng lực, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 50 s. Mômen của lực ma sát có độ lớn là A. 2,4 Nm. B. 21,6 Nm. C. 26,4Nm. D. 36Nm. 057: Hai đĩa tròn giống hệt nhau quay quanh trục thẳng đứng như hình vẽ. Đĩa dưới quay với tốc độ góc là ω 0 và có động năng là K 0 . Đĩa trên không quay mà trượt không vận tốc ban đầu dọc trục quay xuống ghép vào đĩa dưới. Động năng của hệ khi hai đĩa gắn vào nhau là bao nhiêu? A. K 0 /2. B. K 0 /4. C. K 0 . D. 2K 0 . 058: Một con lắc vật lý gồm một vật có kích thước nhỏ, có khối lượng M=1kg gắn vào đầu thanh kim loại mảnh đồng tính dài l = 1 m và có khối lượng m = 0,2 kg. Đầu kia của thanh kim loại treo vào điểm cố định. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc ? ( Lấy g = 10m/s 2 ) A. 1,96 s. B. 0,98s . C. 2,98s. D. 1s. 059: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra? A. Máy thu chuyển động lại gần, nguồn âm đứng yên. B. Nguồn âm chuyển động ra xa, máy thu đứng yên. C. Máy thu chuyển động ra xa, nguồn âm đứng yên. D. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm. 060: Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M=6.10 24 kg, bán kính R=6400km. Mômen động lượng của Trái Đất trong sự tự quay quanh trục của nó là: A. 7,15 10 33 kgm 2 /s. B. 5,18 10 30 kgm 2 /s. C. 6,28 10 32 kgm 2 /s. D. 5,83 10 31 kgm 2 /s. 061: Một sàn quay có bán kính R=2m, mômen quán tính đối với trục quay qua tâm sàn là I=1000kgm 2 . Người có khối lượng M=50kg đứng ở mép sàn ném một hòn đá có khối lượng m=50g với vận tốc v=25m/s theo phương tiếp tuyến với sàn. Người sẽ có vận tốc là A. V / =-0,1m/s. B. V / =1m/s. C. V / =0,1m/s. D. V / =-1m/s. 062: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục với gia tốc không đổi sau 5s đĩa đã quay được 50 vòng. Gia tốc góc của đĩa bằng bao nhiêu? A. 8π rad/s 2 . B. 4π rad/s 2 . C. 2π rad/s 2 . D. π rad/s 2 . . Kỳ thi: ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: VẬT LÝ 001: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng. tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. 004: Trong máy phát điện xoay chiều một pha thì A. phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. phần ứng là phần tạo ra từ trường. C. phần cảm là nơi tạo. Muốn giảm tần số dao động riêng trong mạch LC xuống 4 lần thì A. tăng điện dung của tụ điện lên 16 lần. B. tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần. . C. giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống một nửa.

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan