CAU HOI ON THI HSG 2010

5 366 0
CAU HOI ON THI HSG 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập: Câu 1: Phân tích tác động của đặc điểm dân số nớc ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng? Câu 2: Vì sao nớc ta phải thực hiện phân bố lại dân c cho hợp lí? nêu một số phơng hớng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua? Câu 3: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nớc ta? Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nớc ta hiện nay? Hãy trình bày các phơng hớng giải quyết việc làm. Câu 4: Phân tích những ảnh hởng của quá trình dô thị hóa ở nớc ta đối với phát triển kinh tế - xã hội. Câu 5: Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nớc ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 6: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta? Câu 7: Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nớc ta hiện nay? Câu 8: Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó? Câu 9; Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. - Đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. Câu 10: Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta tơng đối đa dạng? Tại sao nớc ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành? Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nớc ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? Câu 12: Tại sao công nghiệp năng lợng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta? Câu 13: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nớc ta? Câu 14: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội? a) Vai trò của giao thông vận tải: - Giao thông vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Giao thông vận tải tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân. - Giao thông vận tải tạo mối giao lu, phân phối điều khiển các hoạt động, đến sự thành bại trong kinh doanh. - Giao thông vận tải tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các vùng, các địa phơng. Vì vậy các đầu mối giao thông vận tải đồng thời cũng là các điểm tập trung dân c, trung tâm công nghiệp và dịch vụ. - Giao thông vận tải góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ vững an ninh, quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Giao thông vận tải đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc. Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta, thì giao thông vận tải còn là điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài. b) Vai trò của thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc đảm nhậ vận chuyển các tin tức một cáhc nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lu giữa các địa phơng và các nớc. - Trong đời sống xã hội hiện đại không thể thiếu đợc các phơng tiện thông tin liên lạc, thậm chí ngời ta coi nó nh thớc đo nền văn minh. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, làm thay đổi cuộc sống của từng ngời từng gia đình. Câu 15 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển giao thông vận tải ở nớc ta? Trả lời: Thuận lợi: a) Vị trí địa lí: cho phép phát triển các loại hình giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng không trong nớc va quốc tế. - Nớc ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam á. - Gần các tuyến hàng hải quốc tế từ ấn Độ dơng sang Thái Bình Dơng. - Đầu mút của các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên á. - Vị trí trung chuyển của các tuyến hàng không quốc tế. b) Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: + Địa hình kéo dài theo chiều Bắc - Nam. Ven biển là các đồng bằngchạy gần nh liên tục. Do đó có thể xây dựng các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên Việt, nối Trung Quốc với Cam Pu Chia. + Hớng núi và hớng sông ở miền Bắc và miền Trung phần lớn chạy theo hờng Tây Bắc - Đông Nam. Đây là điều kiện mở các tuyến đờng bộ và đờng sắt từ đồng bằng lên miền núi. - Khí hậu: Nhiệt đới nóng quanh năm nền giao thông có thể hoạt động suốt 12 tháng. - Thủy văn: Nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc. Những hệ thống sông có giá trị giao thông là hệ thống sông Hồng, Thái Bình. Đồng Nai. Sông Tiền, sông Hậu và mạng lới kênh rạch chằng chịt ở Đồng bằng sông Cửu Long tạo thành mạng lới giao thông đờng thủy thuận lợi trong nớc và quốc tế. c) Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển giao thông, vì các ngành kinh tế chính là khách hàng của giao thông. - Nớc ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải đi trớc một bớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. - Cơ sở vật chất: Nớc ta đã hình thành mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không trong nớc và quốc tế tơng đối hoàn chỉnh và đa dạng. - Đội ngũ công nhân ngành giao thông đã đảm đơng nhiều công trình giao thông hiện đại. - Đờng lối chính sách: Ưu tiên phát triển giao thông vận tải và đổi mới cơ chế, Nhà n ớc và nhân dân cùng đóng góp xây dựng mạng lới giao thông. 2) Khó khăn: - Nớc ta 3/4 địa hình là núi, cao nguyên, lại bị chia cắt mạnh nên việc xây dựng đờng xá gặp nhiều khó khăn vì phải làm nhiều cầu cống, các đờng hầm xuyên núi (Riêng đờng quốc lộ 1 A dài 2000 km, cứ 2,8 km có một cầu, với chiều dài trung bình 37 km) - Mùa ma bão giao thông vận tải gặp khó khăn. - Thủy chế sông ngòi thất thờng, mùa cạn và mùa lũ lợng nớc sông chênh lệch gây khó khăn cho giao thông vận tải. - Cơ sở hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ và tơng đối lạc hậu Câu 16: Tại sao trong nền kinh tế thị trờng, thơng mại có vai trò đặc biệt quan trọng. Trả lời: - Thơng mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Đối với các nhà sản xuất, thơng mại có tác dụng cung ứng nguyên liệu, vật t, linh kiện, thiết bị máy móc cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. - Đối với ngời tiêu dùng, thơng mại không những đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới. Chính vì thé thơng mại có vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội. - Thơng mại có vai trò điều tiết sản xuất. - Thơng mại. đặc biệt là các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, có vai trò rất lớn trong việc hớng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới. - Thơng mại thúc đẩy quá trình phân công lại lao động theo lãnh thổ. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa thông qua họat động xuất nhập khẩu hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả nền kinh tế và tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi. Câu 17: Dựa vào hình 31.5 hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch của nớc ta. Trả lời: a) Nhận xét: - Tất cả các chỉ tiêu về thực trạng hoạt động du lịch đều có sự tăng trởng. Tuy nhiên, tốc độ tăng từ năm 1991 đến năm 2005 không giống nhau: + Khách nội địa tăng gấp 10,7 lần. + Khách quốc tế tăng gấp 11,7 lần + Doanh thu của ngành du lịch tăng gấp 37,9 lần. - Trong khi khách nội địa và doanh thu từ du lịch tăng đều thì lợng khách quốc té có biến động, số lợng khách quốc tế giảm từ 1,7 triệu năm 1997 xuống còn 1,5 triệu năm 1998, tuy nhiên sau đó tiếp tục tăng lên. b) Giải thích: - Tất cả các chỉ tiêu đều tăng là do: chính sách đổi mới của Đảng, nớc ta có nhiều tiềm năng về du lịch, mức sống của dân c ngày càng tăng, thói quen đi du lịch của ngời dân. Việt Nam ngày càng có sức hấp dẫn với du khách quốc tế. - Doanh thu tăng nhanh nhất là do lợng khách tăng và chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng. - Năm 1998, lợng khách quốc tế giảm là do khủng hoảng xỷa ra trong khu vực đã ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh tế của nớc ta, kể cả du lịch. Câu 18: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng Trả lời: a) Tài nguyê du lịch tự nhiên của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng: - Về mặt địa hình: bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Cả nớc có trên 200 hang động Cacxtơ, tiêu biểu là vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng và " Hạ Long cạn" ở Ninh Bình. Nớc ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, trong đó có những bãi dài tới 15 - 18 km, tiêu biểu là duyên hải Nam Trung Bộ. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi trong thu hút du khách. - Tài nguyên nớc phong phú và có khả năng thu hút du khách, tiêu biểu là các hệ thống sông, các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo. Nớc ta còn có vài trăm nguồn nớc khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách. - Tài nguyên sinh vật phong phú có hơn 30 vờn quốc gia và hàng trăm loài động vật hoang dã, thủy hải sản. b) Tài nguyên du lịch nhân văn của nớc ta rất phong phú gắn với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc: - Các di tích văn hóa - lịch sử cả nớc hiện có khoảng 4 vạn du lịch các loại, trong đó có 2,6 ngàn di tích đợc xếp hạng, tiêu biểu là cố đô Huế, Phố cổ Hội An. Di tích Mỹ Sơn cùng với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và Nhã nhạc cung đình Huế - Các lễ hội diễn ra khắp nơi và suốt cả năm, trong đó là tập trung nhất là sau tết cổ truyền. Tiêu biểu là lễ hộ chùa H ơng, Đền Hùng, Cầu Ng, Ka tê, - Ngoài ra còn có các làng nghề, bản sắc riêng của các dân tộc, các loại hình văn hóa dân gian, ẩm thực. Câu 19: Tại sao tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch? Trả lời: a) Khái niệm tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch là các cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yéu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhamừ tạo ra sự hấp dẫn du lịch. b) Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch: - Tài nguyên du lịch có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành tổ chức lãnh thổ du lịch. - Tài nguyên du lịch hấp dẫn có giá trị thu hút du khách. - Tài nguyên du lich có ảnh hởng đến thời gian lu trú của khách du lịch. - Tài nguyên du lịch ảnh hởng đến chi tiêu của du khách. - Tài nguyên du lịch có tác động đến đối tợng du lịch. Thông thờng, tài nguyên du lịch nhân văn thu hút nhiều hơn những du khách có trình độ học vấn cao. Một số câu hỏi tự nhiên Cõu 1 (3 im) .V trớ a lớ ca nc ta cú ý ngha rt quan trng i vi s hỡnh thnh cỏc c im t nhiờn Vit Nam. Anh (Ch) hóy: a. Trỡnh by c im v trớ a lớ lónh th ca nc ta. b. Chng minh tớnh cht nhit i m giú mựa ca t nhiờn Vit Nam l do v trớ a lớ - lónh th quy nh. c im v trớ a lớ lónh th ca nc ta; V trớ a lớ quy nh tớnh cht nhit i m giú mựa a.c im v trớ a lớ lónh th ca nc ta: V trớ a lý: - H ta : trờn t lin (v 8 0 34B 23 0 23B; kinh 102 0 10 - 109 0 24); trờn bin cỏc o kộo di (phớa tõy 101 0 , phớa ụng 117 0 20, phớa nam 6 0 50B). - Nm rỡa phớa ụng ca bỏn o ụng Dng, gn trung tõm ca khu vc ụng Nam . - V trớ a lý nc ta cú tớnh cht bỏn o: va gn lin vi lc a u, va tip giỏp vi Thỏi Bỡnh Dng. - V trớ nm trn trong mỳi gi th 7. Lónh th: - Vựng t lin: + Din tớch t lin v cỏc hi o: 331.212 km 2 (Niờn giỏm thụng kờ 2006) Biờn gii: chiu di ng biờn gii vi Trung Quc (hn 1400km), vi Lo (gn 2100km), vi Campuchia (hn 1100km), b bin: 3260km. + H thng o v qun o: nc ta cú hn 4000 hũn o ln nh, trong ú cú qun o ln l Hong Sa ( Nng) v Trng Sa (Khỏnh Hũa) - Vựng bin: + Din tớch hn 1 triu km 2 . Bao gm: ni thy, lónh hi, vựng tip giỏp lónh hi, vựng c quyn kinh t v thm lc a. - Vựng tri: Vựng tri Vit Nam l khong khụng gian khụng gii hn v cao bao trựm lờn trờn lónh th Vit Nam trờn t lin c xỏc nh bi ng biờn gii, trờn bin l ranh gii phớa ngoi ca lónh hi v khụng gian cỏc o. b.V trớ a lớ quy nh cỏc c im chung ca t nhiờn Vit Nam, trong ú cú tớnh cht nhit i m giú mựa: V trớ ni chớ tuyn: quy nh tớnh cht nhit i ca khớ hu, cỏc thnh phn v cnh quan thiờn nhiờn Vit Nam. - Nm rỡa bỏn o Trung n, giỏp bin ụng quy nh tớnh cht bỏn o ca thiờn nhiờn Vit Nam. - Giỏp bin ụng quy nh thiờn nhiờn Vit Nam mang tớnh cht m. - Nm trung tõm khu vc chõu giú mựa, s hot ng ca ch giú mựa, giao tranh vi Tớn phong ca vựng ni chớ tuyn ó quy nh nhp iu mựa ca khớ hu, cỏc thnh phn khỏc v cnh quan thiờn nhiờn Vit Nam. Cõu 2.Ti sao thiờn nhiờn vựng i nỳi nc ta phõn hoỏ rt phc tp? Gii thớch s khỏc nhau v khớ hu v thiờn nhiờn gia hai vựng nỳi ụng Bc v Tõy Bc Thiờn nhiờn vựng i nỳi nc ta phõn hoỏ rt phc tp. Nguyờn nhõn Do tỏc ng ca cao a hỡnh vi cỏc lung giú mựa mựa ụng v giú mựa mựa h kt hp vi hng ca cỏc dóy nỳi. Th hin rừ nht s phõn hoỏ thiờn nhiờn: ụng - Tõy (Bc B) v ụng - Tõy (Trng Sn) Gii thớch s khỏc nhau v khớ hu v thiờn nhiờn gia hai vựng ụng Bc v Tõy Bc + Vựng nỳi ụng Bc: hng vũng cung ca cỏc dóy nỳi ún nhn trc tip khi khớ lnh (giú mựa ụng Bc) t phng Bc trn xung lm cho mựa ụng n cú mựa ụng lnh rừ rt nht ton quc. Vựng ụng Bc cú nhit thp hn vựng Tõy Bc t 2 - 3 0 C, vựng nỳi thp cnh quan thiờn nhiờn mang sỏi thỏi cn nhit. + Vựng nỳi Tõy Bc: khut sau dóy Hong Liờn Sn nờn ớt chu nh hng trc tip ca giú mựa ụng Bc. Mựa ụng khụ, ớt cú ma phựn, vo mựa h giú mựa ụng Nam b cỏc khi nỳi, cao nguyờn nm phớa Nam (nh cao nguyờn Mc Chõu) ngn cn. Lung giú ny ch lun theo cỏc thung lng sụng vo vựng Tõy Bc, nờn mựa ma õy thng n mun v kt thỳc sm. Phn phớa Nam ca vựng (thung lng sụng Mó, Yờn Chõu ) cũn chu nh hng ca giú Phn Tõy Nam khụ núng, õy cú cnh quan rng tha nhit i khụ. Vựng Tõy Bc cú khớ hu lnh ch yu do cao. phn phớa Bc ca vựng tp trung nhiu khi nỳi cao trờn 2000m, nhiu nh nỳi vt trờn 3000m, xut hin ai rng cn nhit v ai rng ụn i trờn nỳi Câu 3. Dựa vào átlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, Anh(chị) hãy: a. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về nguồn gốc hình thành, hình thái, đặc điểm địa hình, đất và thuận lợi, khó khăn khi sử dụng. b. Giải thích sự đối lập về mùa ma, mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ. TL: a. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về nguồn gốc hình thành, hình thái, đặc điểm địa hình, đất. * Giống nhau: - Đều do các hệ thống sông lớn bồi đắp hình thành, là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nớc ta, hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lu các con sông. - Bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng, địa hình tơng đối bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. * Khác nhau: Tiêu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguồn gốc - Đợc bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. - Đợc bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Tiền và sông Hậu. Diện tích - 1,5 triệu ha (15 000 km 2 ). - 4 triệu ha (40 000km 2 ) Hình thái - Hình tam giác: đỉnh Việt Trì; 2 đáy Quảng Yên và Ninh Bình. - Hình thang: Cạnh trên từ Hà Tiên đến Gò Dầu; cạnh đáy từ Cà Mau đến Gò Công. Địa hình - Cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển. Có hệ thống đê ngăn lũ. - Bề mặt đồng bằng bị chia thành nhiều ô. - Bằng phẳng, thấp hơn, có hệ thống kênh rạch chằng chịt. - Có nhiều ô trũng lớn nh Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên là những nơi cha đợc bồi đắp xong. Đất đai - Khai thác từ lâu đời, biến đổi mạnh; đợc bồi đắp ở vùng ngoài đê, vùng trong đê không đợc bồi đắp phù sa, có nhiều ô trũng ngập nớc. - Đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm. - Một diện tích lớn bị nhiễm phèn, mặn Thuận lợi - Phát triển lơng thực-thực phẩm, rau quả cận nhiệt - Phát triển lơng thực-thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản Khó khăn - Một số nơi bị bạc màu, glây hoá - Đất bị nhiễm phèn, mặn lớn -> khó cải tạo và sử dụng. b. Giải thích sự đối lập về mùa ma, mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ. - Nguyên nhân: Do ảnh hởng kết hợp của các loại gió mùa và hớng các dãy núi - Khi vùng ven biển miền Trung (thuộc Đông Trờng Sơn) đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào (dẫn chứng) tạo nên mùa ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) khi đó vùng Tây Nguyên (thuộc Tây Trờng Sơn) ít chịu ảnh h- ởng của khối không khí ẩm nên là mùa khô. - Vào nửa đầu mùa hạ (tháng V, VI) gió mùa Tây Nam thổi từ Bắc ấn Độ Dơng qua vịnh Ben Gan gây ma lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ, khi vợt qua Trờng Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo nên gió tây khô nóng cho ven biển Trung Bộ Câu 4. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nớc ta đợc biểu hiện qua các thành phần địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật nh thế nào? Câu 5. Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nớc ta và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Câu 6.Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: a. Phân tích đặc điểm địa hình khu vực đồi núi nớc ta. b. So sánh sự khác biệt về địa hình khu vực miền núi Đông Bắc và Tây Bắc. c. Trình bày các dạng địa hình ven biển ở nớc ta và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội TL: a. Đặc điểm địa hình khu vực đối núi nớc ta: (2 điểm) - Chiếm 3/4 diện tích cả nớc, chủ yếu là đồi núi thấp - Có cấu trúc đa dạng: + Núi già đợc vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc rõ rệt. + Có hai hớng chính: TB - ĐN và vòng cung (dẫn chứng), và nghiêng dần từ TB xuống ĐN - Mang sắc thái của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: + Bị xâm thực mạnh, chia cắt nhiều ( dẫn chứng). + Quá trình caxtơ diễn ra mạnh tạo ra nhiều dạng địa hình độc đáo: hang động - Chịu tác động manh mẽ của con ngời ( dẫn chứng). b. So sánh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc: (2 điểm) Nội dung Tây Bắc Đông Bắc Tuổi địa chất Hình thành từ thời tiền Cambri Đợc nâng lên chủ yếu ở giai đoạn Cổ kiến tạo Độ cao Cao nhất nớc ta Chủ yếu núi thấp Hứớng núi TB - ĐN (dẫn chứng) Vòng cung (dẫn chứng) Thung lũng, sông Sông sâu, hớng TB_ĐN (dẫn chứng) Sông nhỏ, hớng vòng cung (dẫn chứng) c. Các dạng địa hình ven biển ở nớc ta: (2 điểm) - Tam giác châu có bãi triều rộng, đầm phá, cửa sông. - Vũng, vịnh, đảo, cồn cát ven bờ. - Địa hình hàm ếch, sóng vỗ, bãi biển mài mòn, rạn san hô - Tam giác châu có bãi triều rộng, đầm phá, cửa sông. - Vũng, vịnh, đảo, cồn cát ven bờ. - Địa hình hàm ếch, sóng vỗ, bãi biển mài mòn, rạn san hô * ý nghĩa: - Tạo điều kiện xây dựng các hải cảng để phục vụ giao thông, xuất nhập khẩu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản,. - Phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch - Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng. . khỏc v cnh quan thi n nhiờn Vit Nam. Cõu 2.Ti sao thi n nhiờn vựng i nỳi nc ta phõn hoỏ rt phc tp? Gii thớch s khỏc nhau v khớ hu v thi n nhiờn gia hai vựng nỳi ụng Bc v Tõy Bc Thi n nhiờn vựng. lợi trong thu hút du khách. - Tài nguyên nớc phong phú và có khả năng thu hút du khách, tiêu biểu là các hệ thống sông, các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo. Nớc ta còn có vài trăm nguồn nớc khoáng thi n. cht bỏn o ca thi n nhiờn Vit Nam. - Giỏp bin ụng quy nh thi n nhiờn Vit Nam mang tớnh cht m. - Nm trung tõm khu vc chõu giú mựa, s hot ng ca ch giú mựa, giao tranh vi Tớn phong ca vựng ni

Ngày đăng: 02/07/2014, 05:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan