Ngữ Văn 7 (Bài 26)

4 882 2
Ngữ Văn 7 (Bài 26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TiÕt 106: Sèng chÕt mÆc bay - Phạm Duy Tốn - A. Mục tiêu cần đạt - Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” -Có kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm văn học - Giáo dục ý thức trách nhiệm, lòng thương và sự đồng cảm với nỗi khổ, sự khó khăn của con người * Trọng tâm: Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự của người dân . B.Chuẩn bị: -Giáo viên: sgk + sgv - Học sinh: soạn bài C.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ? Kể tên các văn bản nghị luận đã học và xác định luận điểm chính? -tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt; Đức tính giản dị của Bác Hồ và Ý nghĩa văn chương 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV hướng dẫn đọc :Chú ý – - phân biệt cách đọc . giọng kể , tả của tác giả . - giọng quan phụ mẫu luôn hách dịch hống hách , nạt nộ . - giọng sợ sệt ,khúm núm của thầy đề , dân phu…. * gọi 1 HS đọc phần tác giả , tác phẩm GV Con hãy giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn ? ?Tác phẩm ra đời trong thời điểm nào? kể về chuyện gì ? GV đưa ảnh tác giả HS đ ọc tiếp. Tóm tắt cốt truyện ? Truyện kẻ lại việc làm , thái độ vô trách nhiệm cùng bản chất ích kỉ đến độ vô liêm sỉ, chỉ lo ăn chơi hưởng lạc không mảy may rung động trước cảnh lụt lội cuốn trôi người, của , nhà cửa của nhân dân, của bọn quan lại phong kiến tại đồng bằng Bắc Bộ. HS trả lời Ra đời trong buổi đầu hình I - Đọc - T ìm hiểu chung . 1- Đọc - hiểu chú thích . a - đọc : b -Chú thích : - Tác giả :Ph ạm Duy Tốn (1883 – 1924) . Quê ở Thường Tín - Hà Tây . - Tác phẩm: Ra đời trong buổi đầu hình thành thể loại truyện ngắn hiện đại của VN (đầu thế kỉ XX) Viết về chuyện hộ đê, chống Đề tài : Viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà . GV giới thiệu về truyện ngắn hiện đại? - Truyện ngắn hiện đại: Viết bằng văn xuôi tiếng việt hiện đại thiên về kể chuyện thực, thường khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét cơ bản trong quan hệ nhân sinh, đời sống Học sinh đọc từ khó ( sgk) Thu ỷ - ho ả - đ ạo –t ặc , trong 4 thứ giặc ấy nhân dân xếp giặc nước và giặc lụt lên đầu . Cho đến nay qua hàng bao thế kỉ người dân vùng châu thổ sông hồng miền bắc việt nam đã phải đương đầu với cảnh thuỷ thần nổi giận . lũ lụt .vỡ đê , người chết , nhà trôi …. HS quan s át nhanh b ản đ ồ thành thể loại truyện ngắn hiện đại của VN (đầu thế kỉ XX) Viết về chuyện hộ đê, chống lụt tại đồng bằng bắc bộ Sống chết mặc bây” được coi là một trong những sáng tác mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực ở nước ta. - Về đề tài : Tác giả lấy đề tài trong cuộc sống thực của xã hội, đó là cảnh hàng năm người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống chính mình. Cảnh dân phu hộ đê, chống với cơn lũ được tác tác giả miêu tả cụ thể. HS đọc những chú thích trên lụt tại đồng bằng bắc bộ c- Giải nghĩa từ khó :1, 2, 3 , 4 ,6,7, 9, 12,… Chúng ta chuyển sang tìm hiểu về thể loại và bố cục của văn bản . ?Văn bản thuộc thể loại gì? truyện kể theo ngôi nào ? trình tự ra sao? Văn bản có bố cục mấy phần? Cho biết nội dung từng phần ? Thể loại:Truyện ngắn kể theo ngôi thứ 3 , trình tự thời gian v à công việc . - Bố cục 3 phần P 1 : t ừ đầu ->khúc đê này hỏng mất => Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuỵêt vọng của người dân. P 2 : tiếp -> điếu mày=>Cảnh quan lại cùng lũ nha lại hộ đê ở trong đ ình P 3 : còn lại =>Cảnh vỡ đê . 2- Thể loại và bố cục - Thể loại:Truyện ngắn - Bố cục : 3 phần để hiểu nội dung tiết học này cô mời 1 con đọc phần 1 của văn bản . * Sự nguy kịch của con đê II- Đọc - tìm hiểu hi tiết Gọi hs đọc đoạn văn từ đầu dến “hỏng mất “ ?Nêu nội dung đoạn văn con vừa đọc ? Thảo lu ận nhóm :5phút C¶nh d©n phu hé ®ª ®ưỵc kĨ b»ng nh÷ng chi tiÕt nµo? (Thêi gian , kh«ng gian , ®Þa điĨm , phư¬ng tiƯn , con ngưêi , am thanh ) Các chi tiết đó gợi cho em có suy nghó gì ? -?các chi tiết đó gợi cho con suy nghĩ g ì? Trong tình cảnh ấy con thấy thái đ ộ của những người hộ đê ra sao ? ?Nếu được chứng kiến cảnh này ,em có nhận xét gì ? ?Em hãy tưởng tượng và miêu tả lại cảnh dân chúng đang hộ đê ?( tả lại hình ảnh trong SGK) ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn ? - Cách miêu tả này gợi cho em nhận xét gì về cảnh con đê ? Gv Bàng cách kết hợp ngòi bút tả thực với biểu cảm ,trữ tình ,tác gia đã làm lay động lòng người đọc trước khung cảnh hộ và sức chống cự của người dân - Thời gian : Gần một giờ đêm -Không gian :trời mưa tầm tã .Nước sông NHò Hà lên quá to -Đòa điểm :Khúc sông làng x thuộc phũ X hai ba đoạn đã thẩm lậu - người : Hàng trăm nghìn người - âm thanh: tiếng tù và , tiếng người gọi nhau - Tình trạng con đê vô cùng nguy cấp ,dự báo trước những gì nguy hiểm sắp đến Tích cưc, khẩn trương cuống quýt -Hàng trăm nghìn người bì bõm dưới bùn lầy ,ướt lướt thướt như chuột lột vác đất , cát , gậy gộc đào đất đắp đê . mệt , đói, khơng khí căng thẳng lo lắng . - Nghệ thuật miêu tả, đối lập tăng cấp Sức trời >< sức người thế nước > < thế đê - Nhiều từ láy tượng hình,kết hợp ngôn ngữ nói và ngôn ngữ 1- Cảnh dân hộ đê - Thời gian : Gần một giờ đêm -Không gian :trời mưa tầm tã .Nước sông NHò Hà lên quá to -Đòa điểm :Khúc sông làng x thuộc phũ X hai ba đoạn đã thẩm lậu * Nghệ thuật : miêu tả, đối lập tăng cấp. Sức trời >< sức người thế nước > < thế đê - Nhiều từ láy tượng hình,kết hợp ngôn ngữ nói và ngôn đê đầy nguy hiểm ấy ?Như vậy qua đoạn văn em cảm nhận được điều gì ? T ại sao tác giả lại nêu ra khúc sơng l àng X, thuộc phủ X mà khơng nêu cụ thể ? Bài t ập củng cố GV liên h ệ thực tế vỡ đê sơng đà 1971 biểu cảm : lo thay ,nguy thay - Cảnh người dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ - tác giả khơng muốn người đọc hiểu cụ thể , chỉ muốn bạn đọc hiểu câu chuyện mà tác giả kể khơng chỉ xảy ra ở một làng, một phủ cụ thể mà là hiện tượng khá phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta thời phong kiến. ngữ biểu cảm : lo thay ,nguy thay => Cảnh người dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ 3. Củng cố hướng dẫn về nhà ?Đọc diễn cảm đoạn văn ?Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh dân làng X hộ đê trong đoạn trích . -Đọc kó lại văn bản tìm hiểu kó đoạn văn đã phân tích- Xem và soạn kó phần diễn biến tiếp theo. . khó :1, 2, 3 , 4 ,6 ,7, 9, 12,… Chúng ta chuyển sang tìm hiểu về thể loại và bố cục của văn bản . ?Văn bản thuộc thể loại gì? truyện kể theo ngôi nào ? trình tự ra sao? Văn bản có bố cục mấy. cô mời 1 con đọc phần 1 của văn bản . * Sự nguy kịch của con đê II- Đọc - tìm hiểu hi tiết Gọi hs đọc đoạn văn từ đầu dến “hỏng mất “ ?Nêu nội dung đoạn văn con vừa đọc ? Thảo lu ận nhóm. tra ? Kể tên các văn bản nghị luận đã học và xác định luận điểm chính? -tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt; Đức tính giản dị của Bác Hồ và Ý nghĩa văn chương 3.Tiến

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan