Tuần 28-33: Địa lý tỉnh Nam Định

159 637 0
Tuần 28-33: Địa lý tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn : 23/08/2009 ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết 1 : Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học học sinh cần : Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có dân số đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Kỹ năng : - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - Xác đònh được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 3. Thái độ : - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ dân cư Việt Nam. - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. n đònh : 2. Bài mới : Khởi động : Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? Các dân tộc này phân bố ở đâu ? Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc được thể hiện như thế nào ? Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết - Quan sát hình 1.1 cho biết : - Hãy trình bày một số nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người ? ( ngôn ngữ , trang phục, tập quán, sản xuất . . . ) - Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu - Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK cho biết : I. Các Dân Tộc Ở Việt Nam : - Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống gắn bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc thể hiện trong ngôn ngữ , trang phục, phong tục, tập quán… Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 1 Giáo n Đòa Lý 9 - Người Việt cổ còn có những tên gọi gì ? ( u Lạc, Lạc Việt . . . ) - Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ?( dệt thổ cẩm, làm bàn nghế bằng trúc:dân tộc Tày , Thái, làm gốm trồng bông dệt vải : dân tộc chăm , làm đường thốt nốt: dân tộc khơme, nghề rèn chế tạo công cụ sản xuất: dân tộc mường Hoạt động 2 : - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? Tại sao ? - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? - Giáo viên cho học sinh đọc “Trung du… môi trường được cải thiện”. - Trung du và miền núi Bắc Bộ là đòa bàn cư trú đan xen của các dân tộc nào? - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên là đòa bàn cư trú của các dân tộc nào? - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ là đòa bàn cư trú của các dân tộc nào ? - Hiện nay đòa bàn cư trú của các dân tộc như thế nào ? đời sống của các dân tộc ? II. Phân Bố Các Dân Tộc : 1. Dân tộc Việt (Kinh) : - Có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng, trung du, ven biển. 2. Các dân tộc ít người : - Miền núi và cao nguyên là đòa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người. Trung du và miền núi Bắc Bộ là đòa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc :Tầy, Nùng, Thái, Mường… - Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên là nơi cư trú của trên 20 dân tộc ít người:Ê-Đê, GiaRai, Cơho… - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ :Chăm, Khơme… IV. ĐÁNH GIÁ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ ? Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta? Làm bài tập 3 trang 6 sgk Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 2 Giáo n Đòa Lý 9 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà học bài, chuẩn bò bài 2 Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 3 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn : 11-09-2006 Ngày giảng : 12-09-2006 Tiết 2 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học học sinh cần : - Biết số dân của nước ta (năm 2002) - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả . - Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân cư của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng : - Phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ : - Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to sgk) - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. n đònh : 2. Bài củ : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ ? - Trình bày tình hình phân bố dân cư của các dân tộc ở nước ta ? 2. Bài mới : Giới thiệu : Dân số tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh tế xã hội chính trò của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia mà cả cộng đồng quốc tế . Để tình hiểu vấn đề dân số , sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có đặc điểm gì . Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1 : - Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết dân số nước ta tính đến năm 2003 là bao nhiêu người ? - Nước ta đứng thứ bao nhiêu về diện tích,và dân số thế giới? I. Số Dân : Việt Nam là một quốc gia đông dân. Năm 2003 : 80.9 triệu người. Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 4 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung - Cho nhận xét vế thứ hạng diện tích và dân số Việt Nam so với các nước khác trên thế giới - Số dân đông có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta Hoạt động 2: - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Dựa vào H2.1 - Học sinh trả lời các câu hỏi trong mục 2 trang 7-8 sgk - Đại diện nhóm học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét và chuẩn xác kiến thức. -Hs dựa vào bảng 2.1 làm tiếp câu hỏi của mục 2 trong Sgk - KL: tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có khác nhau giữa các vùng - Tỷ lệ gia tăng ở nông thôn cao hơn thành thò -Vùng có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất là vùng : Đồng bằng sông Hồng, cao nhất là Tây Nguyên , Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ Hoạt động 3: Dựa vào bảng số liệu 22, hãy nhận xét : - Tỷ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kỳ 1979-1999 - Cơ cấu theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979-1999 - Nước ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào ? (già, trẻ) - Cơ cấu dân số này có những thuận lợi và khó khăn gì? - Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới và nguyên nhân của nó. Nguyên nhân : - Chiến tranh II. Gia Tăng Dân Số : - Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, nước ta có hiện tượng bùng nỗ dân số . - Nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số nên tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên củadân số có sự khác nhau giữa các vùng miền. III. Cơ Cấu Dân Số : - Theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi , tỷ lệ trẻ em giảm xuống , tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 5 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung - Do chuyển cư :tỷ lệ thấp ở những nơi xuất cư, cao ở nơi nhập cư. IV. ĐÁNH GIÁ : - Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta. Vì sao hiên nay tỷ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh - Kết cấu dân số nước ta theo độ tuổi thay đổi theo xu hướng nào ? - Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn nào cho sự phát triển KT-XH ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 10 sgk. - Đọc trước bài 3 , trã lời các câu hỏi in nghiêng trong bài RóT KINH NGHIƯM Ngày soạn : 14-09-2006 Ngày giảng : 15-09-2005 Tiết 3 : Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò và đô thò hoá ở nước ta. 2. Kỹ năng : - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam(1999) , một số bảng số liệu về dân cư. 3. Thái độ : Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 6 Giáo n Đòa Lý 9 - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp , bảo vệ môi trường đang sống. - Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam . - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam . - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thò ở Việt Nam . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. n đònh : 2. Bài cũ : - Trình bày trình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh. - Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT-XH ? 3. Bài mới : Khởi động: Dân cư nước ta tập trung đông ở đâu ? Người dân lựa chọn loại hình quần cư nào cho phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình. Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1 : - 1989 : mật độ dân số nước ta ? - 2003 : mật độ dân số nước ta ? - Nhận xét về mật độ dân số nước ta. - Trung Quốc (nước có số dân đông nhất thế giới nhưng mật độ dân số 134/km 2 ) - Indonexia (nước có dân số đông nhất Đông Nam nhưng mật độ dân số 115/km 2 ) - Vậy Việt Nam thuộc hàng các nước có mật độ dân số cao trên thế gới, điều đó chứng tỏ Việt Nam là một nước đất chật người đông. - Quan sát hình 3.1 hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì sao ? - Không chỉ có sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi mà còn có sự phân bố dân cư không đều giữa thành thò và nông thôn: 74% dân cư sinh I. Mật Độ Dân Số Và Phân Bố Dân Cư: Nước ta có mật độ dân số cao. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, các đô thò. Thưa thớt ở miền núi Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn. II. Các Loại Hình Cư Trú : 1. Quần cư nông thôn : Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 7 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung sống ở nông thôn , 26% dân cư sinh sống ở thành thò. Hoạt động 2 : - Học sinh thảo luận theo nhóm - Thảo luận các câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập. - Đại diện nhóm học sinh trả lời. - Giáo viện nhận xét và ghi bảng. - Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thò của nước ta. Hoạt động 3 : Dựa vào bảng 3.1 hãy : - Nhận xét về số dân thành thò và tỷ lệ dân thành thò ở nước ta. - Dân số đô thò tập trung đông ở đâu ? - Cho biết sự thay đổi tỷ lệ dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hoá ở nước ta như thế nào ? - Quy mô và trình độ đô thò hóa ở nước ta như thế nào ? Hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp do đó dân cư nông thôn thường được phân bố rộng rãi theo chiều lãnh thổ. 2. Quần cư đô thò : Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dòch vụ . Dân cư tập trung đông. III. Đô Thò Hoá: Các đô thò của nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ. Quá trình đô thò hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao, tuy nhiên trình độ đô thò hóa còn thấp. IV. ĐÁNH GIÁ : - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ? - Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Phiếu học tập của hoạt động 2: Các Yếu Tố Quần Cư Nông Thôn Quần Cư Đô Thò Hoạt động kinh tế Mật độ dân số Cách thức tổ chức cư trú - Về nhà học bài , đọc và chuẩn bò bài 4. Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 8 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn : 18-09-2006 Ngày giảng : 19-09-2006 Tiết 4 : Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét các biểu đồ. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Các biểu đồ cơ cấu lao động ( Phóng to theo sgk) - Các bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. n đònh : 2. Bài củ : - Hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta. 3. Bài mới : Khởi động : Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta. Việc nâng cao chất lượng cuốc sống của người dân như thế nào ? Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1 : - Ở nước ta nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi nào ? - Nước ta có lực lượng lao động ? Dựa vào hình 4.1 hãy : - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thò và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? - Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất I. Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động: 1. Nguồn lao động : Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Tuy nhiên, người lao động nước ta còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 9 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì ? Giáo viên thuyết trình về những cố gắng của nhà nước trong việc sử dụng lao động trong giai đoạn 1991 – 2003. Quan sát hình 4.2 : - Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta . Hoạt động 2 : - Tại sao nói việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta. - Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần có những giải pháp nào ? Hoạt động 3 : - Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ? 2. Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta đang được thay đổi.theo hương đổi mới của kinh tế xã hội II. Vấn đề Việc Làm : Do tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta còn cao (6%) nên vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt nhất ở nước ta. III. Chất Lượng Cuộc Sống : Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thò và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. IV. ĐÁNH GIÁ : - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ? - Dựa vào bảng số liệu trang 17 (sgk), nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghóa của sự thay đổi đó. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Về nhà học bài. - Chuẩn bò trước bài thực hành. Trường THCS Xn Đài Năm học 2009 -2010 10 [...]... 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Phiếu học tập của hoạt động 1 mục 2 Hoàn thiện sơ đồ sau : Khí Hậu Việt Nam Đặc điểm 1: Nhiệt đới gió mùa ẩm Thuận lợi : Khó khăn : Khí Hậu Việt Nam Đặc điểm 2: Phân hóa rõ theo chiều Bắc Nam và theo độ cao Thuận lợi : Khó khăn : Khí Hậu Việt Nam Đặc điểm 3: Các tai biến thiên nhiên Trường THCS Xn Đài Thuận lợi : 20 Khó khăn : Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Đặc điểm 1: Các... phát triển nhanh , đặc biệt là nuôi tôm, cá Xuất khẩu thuỷ sản : đã có bước phát triển vượt bậc (2002 đạt 2014 triệu USD) Các tỉnh trọng điểm nghề cá - Xuất khẩu thuỷ sản có tác động đến các ở nước ta : Tỉnh duyên hải Nam khâu nào ? - Quan sát hình 9.2 xác đònh các tỉnh Trung bộ và Nam bộ trọng điểm nghề cá ở nước ta IV ĐÁNH GIÁ : - Việc đầu tư trồng rừng đem lại những lợi ích gì ? Tại sao phải vừa khai... Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Trường THCS Xn Đài 16 Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 - Liên hệ được với thực tiễn tại đòa phương 3 Thái độ : II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 n đònh: 2 Bài củ : - Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua những mặt nào? Trình... nhiên - Sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng đòa lý kinh tế 3 Thái độ : II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ đòa chất – khoáng sản Việt Nam hoặc Atlat Đòa lý Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư hoặc lược đồ phân bố dân cư sgk III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 n đònh: 2 Bài củ : 3 Bài mới : Giới thiệu : Sự phát triển... đây hơn nữa thế kỷ Việt Nam là một nước giàu tài nguyên rừng - Hiện nay tài nguyên rừng ở nước ta ntn ? Giáo viên : Nam 2000 tổng diện tích đất Trường THCS Xn Đài 27 Nội Dung I Ngành Lâm Nghiệp: Có vò trí đặc biệt trong phát triển kinh tế- xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái 1 Tài nguyên rừng : Hiện nay tài nguyên rừng đã bò cạn kiệt ở nhiều nơi Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy... dân số hợp lý - Phát triển công tác đào tạo nghề , đa dạng hóa các ngành Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung nghề ở nông thôn , thành phố - Cần có chính sách đón đầu trong việc chăm sóc sức khoẻ người già IV ĐÁNH GIÁ : - Giáo viên nhận xét tiết thực hành V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Về nhà đọc và soạn trước bài 6 Trường THCS Xn Đài 13 Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày... học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn : 02-10-2005 Ngày giảng : 03-10-2005 Tiết 10 : Bài 10: THAY ĐỔI Thực Hành VẼ & PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi 2 Kỹ năng : - Rèn luyện kỷ năng xử lý số liệu theo các yêu... thực hành V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Về nhà đọc và soạn trước bài 6 Trường THCS Xn Đài 13 Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn :25-09-2006 Ngày giảng : 26-09-2006 ĐỊA LÝ KINH TẾ Tiết 6 : Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : - Sau học bài học sinh cần có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây - Hiểu được xu hướng... trên thò trường xuất khẩu Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung IV ĐÁNH GIÁ : - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố nào? - Trắc nghiệm : khoanh tròn vào ý em cho là đúng : - Công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu phát triển mạnh nhất thuộc : a Bắc Bộ b Bắc Trung Bộ c Nam Trung Bộ d Nam Bộ - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 để củng cố... cầm Nuôi Cung cấp sức Cung cấp thòt, Vai trò Cung cấp thòt kéo, thòt, sữa trứng Trường THCS Xn Đài 24 Năm học 2009 -2010 Giáo n Đòa Lý 9 Trâu : 3 triệu Số lượng (2002) con Bò : 4 triệu con Trâu : Trung du, miền núi Bắc Vùng phân bố bộ, Bắc Trung chủ yếu bộ Bò : Duyên hải, Nam trung bộ 23 triệu con Hơn 215 triệu con Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Trung du Bắc bộ Đồng bằng IV ĐÁNH GIÁ : Nhận . Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn : 23/08/2009 ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết 1 : Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Sau bài học. đồ dân cư Việt Nam. - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. n đònh : 2. Bài mới : Khởi động : Việt Nam có bao nhiêu. Đài Năm học 2009 -2010 13 Giáo n Đòa Lý 9 Ngày soạn :25-09-2006 Ngày giảng : 26-09-2006 ĐỊA LÝ KINH TẾ Tiết 6 : Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan