hoa 8 day du

24 240 0
hoa 8 day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 Ngày giảng: Tiết 11: Bài luyện tập 1 I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: -HS ôn lại một số khái niệm của hoá chất nh: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,, nguyên tố hoá học. -Hiểu thêm nguyên tử là gì? Nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những hạt đó. -Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 2/Kĩ năng: -Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối, số p, n, e. -Rèn kĩ năng tính PTK của phân tử B. CHUẩN Bị -GV: Bảng phụ. -HS: ôn lại các kiến thức đã học C. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15, có tập đề kèm theo. 3/Bài mới: Các hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề Hoạt động 2: -GV: hớng dẫn học sinh học theo sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm. Hoạt động 3: -GV:Nguyên tử là gì? Nguyên tử đợc cấu tạo bởi những hạt nào? Đặc điểm những loại hạt đó? Nguyên tố hoá học là gì? Phân tử là gì? -HS: trả lời. Các học sinh khác nhận xét. -GV: chốt lại. Hoạt động 4: Làm bài tập. -HS: làm bài tập 1 (SGK Trang 30). -GV: hớng dẫn HS làm các bài tập 3 (SGK), 8.5 (SBT) -HS: làm theo hớng dẫn. -GV: nhận xét, chấm điểm cho HS I/ Kiến thức cần nhớ. 1/Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử: (SGK) II/Luyện tập: Bài 1: Dùng nam châm hút sắt. Hỗn hợp còn lại: Nhôm và vụn gỗ. Ta cho vào nớc: Al chìm, gỗ nổi, ta vớt gỗ lên. Bài 3: a/PTK (H 2 ) = 1 . 2 = 2 đvC =>PTK (hợp chất) = 31 . 2 = 62 đvC b/Ta có: PTK (hợp chất) = 2. X + 1 . O = 62 =>X = (62 16) : 2 = 23 đvC => X là nguyên tố natri (Na) Bài 8.5: a/PTK(hợp chất) = X + H . 4 NTK (O) = 16 đvC =>PTK(hợp chất) = NTK (O) X + H . 4 = 16 => X = 16 1 . 4 = 12 =>X là nguyên tố cacbon (C) b/%C = (12 : 16) . 100% = 75% Bài tập: Hợp chất Cr x (SO 4 ) 3 có phân tử khối là 392 đvc. Giá trị của x là: a. 2 b. 3 c. 1 d. 4 Đáp án: a. Vì sao có đáp án đó? Gv: Nguyễn Hữu Khê - 1 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 4/Củng cố: GV:chốt lại kiến thức trọng tâm. 5/H ớng dẫn học tập ở nhà: -Bài tập về nhà 2, 4, 5. -Ôn lại các kiến thức đã học: Đơn chất, hợp chất, phân tử, cách tính PTK, đặc điểm cấu tạo của các đơn chất KL và phi kim -Đọc trớc bài CTHH, trả lời câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa đơn chất? Vậy trong công thức của đơn chất có mấy loại ký hiệu hoá học? Nhắc lại định nghĩa hợp chất. Từ đó cho biết CTHH của hợp chất có mấy KHHH? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12: Công thức hoá học I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: -HS biết đợc: Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 ký hiệu hoá học (đơn chất) hay 2, 3 ký hiệu hoá học (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu. -Biết cách viết công thức hoá học khi biết ký hiệu (Hay tên nguyên tố) và biết nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. -Biết ý nghĩa của công thức hoá học và áp dụng đợc để làm các bài tập. 2/Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất. -Bớc đầu hình thành kĩ năng viết công thức hoá học B. CHUẩN Bị -GV: Mô hình tợng trng một số chất: Cu, H 2 , CH 4 . -HS: ôn lại các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử, cách tính PTK C. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài. 3/Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nộ dung Hoạt động 1: đặt vấn đề: Để biểu diễn nguyên tố hoá học ta dùng KHHH. Để biểu diễn cho chát ta dùng công thức hoá học Hoạt động 2: -GV: Nhắc lại định nghĩa đơn chất? Vậy trong công thức của đơn chất có mấy loại ký hiệu hoá học? -HS: trả lời: Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học nên công thức của đơn chất chỉ có một ký hiệu hoá học. -GV: giới thiệu CTTQ của đơn chất -GV: Treo tranh: Mô hình tợng trng mẫu đồng, hydro, oxi. Nhận xét: Số nguyên tử trong 1 phân tử của mỗi đơn chất trên? Từ đó viết CTHH của các đơn chất này. -GV: y/c học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo của các đơn chất KL và phi kim. ?Vớiđơn chất KL thì n bằng bao nhiêu? Với đơn chất PK thì n bắng bao nhiêu? -HS: trả lời. -GV: chú ý cho học sinh. -HS: làm ví dụ -GV: uốn nắn cách viết cho học sinh. Hoạt động 3: -GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hợp chất. Từ đó cho biết CTHH của hợp chất có mấy KHHH? -HS: trả lời: Trong công thức hoá học của hợp chất có hai, ba ký hiệu hoá học trở lên. -GV: treo tranh: Mô hình tợng trng mẫu nớc, muối ăn. Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và cho biết: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của các chất trên? I - Công thức hoá học của đơn chất. A n Trong đó: A là ký hiệu hoá học của nguyên tố. n là chỉ số (n = 1,2,3 ). Nếu n = 1 thì không cần viết. VD: Cu, H 2 , O 2 Chú ý: -Với đơn chất kim loại và một số đơn chất phi kim (C, S, P) thì n = 1 -Với các đơn chất phi kim còn lại thí n = 2. VD: viết CTHH của các đơn chất sau Tên đơn chất CTHH Cacbon C Clo Cl 2 Photpho P Sắt Fe Nitơ N 2 II - Công thức hoá học của hợp chất. Gv: Nguyễn Hữu Khê - 2 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 -HS: trả lời. -GV: để biểu diễn cho các phân tử trên ngời ta dùng CTHH của hợp chất. Giả sử ký hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất là A, B, C và số nguyên tử của mỗi nguyên tố là x, y, z Vậy công thức hoá học của hợp chất đợc viết ở dạng nh thế nào? -HS nhìn vào tranh vẽ và ghi lại công thức của muối ăn, nớc, khí cacbonic. -GV: giới thiệu các mô hình phân tử: Metan, cacbonic -HS: viết CTHH các chất trên Làm bài tập 4 (SGK T 34) Hoạt động 4 -GV: Công thức hoá học trên cho ta biết điều gì? -HS: Trả lời Làm VD, bài tập 3 Công thức dạng chung của hợp chất là: A x B y Hoặc A x B y C z Trong đó: A, B, C: Là ký hiệu hoá học. x, y, z : là chỉ số (cho biết số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp chất). VD: H 2 O, NaCl, CO 2 III - ý nghĩa của công thức hoá học. CTHH của chất cho biết: Nguyên tố tạo nên chất. Số nguyên tử của mỗi chất. Phân tử khối của mỗi chất. VD: H 2 SO 4 , P 2 O 5 , Al 2 (SO 4 ) 3 , KMnO 4 . 4/Luyện tập, củng cố: GV: chốt lại kiến thức trọng tâm. 5/H ớng dẫn học tập ở nhà: Bài tập về nhà 1, 2 và các bài trong sách bài tập. Chuẩn bị bài sau: Hoá trị.D. RúT KINH NGHIệM: Ngày giảng: Tiết 13: Hoá trị I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị. - Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thờng gặp. - Biết quy tắc về hoá trị và biểu thức của quy tắc hoá trị. - áp dụng quy tắc hoá trị để tính đợc hoá trị của một nguyên tố (Hoặc một nhóm nguyên tử). 2/kĩ năng: - Hình thành kĩ năng viết CTHH và viết KHHH -Hình thành kĩ năng lập công thức hoá học và tính hoá trị 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh B. CHUẩN Bị Bảng nhóm, phiếu học tập: a b A x B y a.x b.y III II Al 2 O 3 IV II P 2 O 5 I II H 2 S So sánh a.x và b.y? C. TIếN TRìNH BàI GIảNG 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: -Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất. -Bài tập 2, 3. 3/Bài mới: Hoạt động 1 đặt vấn đề I/Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định bằng Gv: Nguyễn Hữu Khê - 3 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 Hoạt động 1 -GV: Thuyết trình: Ngời ta gán cho H hoá trị 1, một nguyên tử nguyên tố khác liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu. VD: HCl, NH 3 , CH 4 , H 2 O -HS hãy xác định hoá trị của Cl, Nitơ, cacbon trong các hợp chất trên và giải thích. -GV: Giới thiệu: Ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi (Hoá trị của oxi là 2). ?Em hãy xác định hoá trị của kali, kẽm, lu huỳnh trong các công thức: ZnO, SO 2 , K 2 O, Na 2 O, Al 2 O 3 . -GV: Giới thiệu cho HS cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử. -GV: Yêu cầu học sinh học thuộc bảng hoá trị. Vậy hoá trị là gì? Hoạt động 3: Quy tắc hoá trị. -GV: Cho học sinh đọc hoàn thành bảng trong phiếu học tập -HS: hoàn thành bảng theo nhóm, nhận xét: a.x = b.y -GV: giới thiệu biểu thức a.x = b.y là biểu thức của quy tắc hoá trị ?Hãy phát biểu nội dung quy tắc hoá trị? x = ? khi đã biết a, b, y. Tơng tự: a? b? y? -GV: Lu ý cách viết hoá trị, chỉ số Tính hoá trị của lu huỳnh trong hợp chất SO 3 . HS tự làm. GV: Nhận xét. -HS: lên bảng làm. -GV: Nhận xét, chấm điểm cho học sinh cách nào? 1/Cách xác định: a. Xác định hoá trị của nguyên tố liên kết với H có hoá trị 1: VD: II ClH , 3 III NH , 4 HC IV , II OH 2 . HS xác định. b. Xác định hoá trị của nguyên tố liên kết với oxi: VD: OZn II , IV SO 2 , OK I 2 , 32 OAl III , ONa I 2 . c. Xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử: VD: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . II SO 4 , III PO 4 . Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. II - Quy tắc: 1/Quy tắc: Hợp chất y b x a BA (Có thể coi B là một nhóm nguyên tử). x.a = y.b Trong đó: x, y là chỉ số. a, b là hoá trị. ' ' a b a b y x == ( ' ' a b là phân số tối giản). 2/Vận dụng: a. Tính hoá trị của một nguyên tố: VD1: Tính hoá trị của S trong hợp chất SO 3 . IIx OS 3 Theo quy tắc hoá trị: VI II x == 1 .3 . Vởy S có hoá trị VI trong hợp chất SO 3 . VD2: Tính hoá trị của N, P, Cl, Mn trong hợp chất: + ., 523 2 ONON VIII + 237252 ,,, OMnPHOClOP IVIIIVIIV . VD3: tính hoá trị của nhóm SO 4 trong hợp chất: Fe 2 (SO 2 ) 3 4/Luyện tập củng cố: GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm về: Khái niệm hoá trị. Quy tắc hoá trị. 5/Hớng dẫn học tập ở nhà: Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4. Học kỹ bảng hoá trị trang 42 (Bảng1)D. RúT KINH NGHIệM: Gv: Nguyễn Hữu Khê - 4 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 Ngày giảng: Tiết 14: Hoá trị (tiếp theo) I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức -Học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất (Dựa vào hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). -Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hoá học. 2/Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học của chất và kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). 3/Thái độ: B. CHUẩN Bị Bảng phụ. Phiếu học tập 1: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai? Hãy sửa lại công thức sai cho đúng: K(SO 4 ) 2 , CuO 3 , Al(NO 3 ) 3 , FeCl 3 , Ba 2 OH , SO 2 , Ag 2 NO 3 . C. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị? HS lên chữa bài tập 2, 4. 3/Bài mới: Các hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3: đặt vấn đề Hoạt động 2: -GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu ví dụ 1 (SGK T39), từ đó rút ra các bớc -HS: làm theo yêu cầu của giáo viên. -GV: Treo bảng phụ về các bớc làm. -GV: Yêu cầu HS làm VD theo từng bớc. GV: Uốn nắn cho các em. -HS: Tơng tự HS làm ví dụ sau: -GV: Lu ý cho HS nhóm CO 3 hoặc SO 4 có thể coi là B trong hợp chất A x B y . -HS lên bảng lập. -GV: Nhận xét. ?Có cách nào để lập công thức hoá học nhanh không. HS vận dụng lập công thức hoá học: a. Na (I) và S (II). b. Fe (III) và nhóm OH (I). c. S (VI) và O (II). 1. Vận dụng: b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị: Viết công thức dạng chung. Viết biểu thức quy tắc hoá trị. Chuyển thành tỷ lệ. ' ' a b a b y x == (b , /a , là phân số tối giản) Viết công thức hoá học. VD1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Nitơ IV và oxi (II). Bài giải: HS: Giả sử công thức hợp chất cần lập là N x O y . Theo quy tắc hoá trị: x . a = y . b. x . IV = y . II Chuyển thành tỷ lệ: 2 1 === IV II a b y x Công thức cần lập là NO 2 . VD2: Lập công thức của hợp chất gồm: a. Kali (I) và nhóm CO 3 (II). b. Sắt (II) và nhóm SO 4 (II). Đáp số: K 2 CO 3 , FeSO 4 . Chú ý: -Nếu a = b thì x = y = 1. -Nếu a tỷ lệ a : b (tối giản) thì x = b, y = a. Gv: Nguyễn Hữu Khê - 5 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 -Nếu a : b cha tối giản thì giản ớc để lấy a' : b' và lấy x = b', y = a'. 4/luyện tập ủng cố: -GV: chốt lại kiến thức cơ bản. Phát phiếu học tập 1 cho nhóm học sinh. -GV: cho các nhóm chấm bài nhóm bạn dựa vào đáp án đúng -GV: đa sẵn đ/a lên bảng. 5/ H ớng dẫn học tâp ở nhà: -HS làm bài tập 5, 6, 7, 8 (SGK Trang 38). -Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm. -Học sinh ôn lại kiến thức: Đơn chất, hợp chất. Cách tính công thức hoá học. Cách lập công thức hoá học. -Giờ sau luyện tập: Xem bài tập bài 11. D. RúT KINH NGHIệM: Ngày giảng: Tiết 15: Bài luyện tập 2 I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: Học sinh đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. Học sinh đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất. Củng cố bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố. 2/Kiến thức: Rèn khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học. Rèn kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính phân tử khối của đơn chất và hợp chất 3/ Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh B. CHUẩN Bị HS ôn lại kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, quy tắc hoá trị. C. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ. 3/ Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề Hoạt động 2: -GV: ?Công thức chung của đơn chất và hợp chất? Hoá trị là gì? Quy tắc hoá trị? Quy tắc hoá trị đợc vận dụng để làm những loại bài tập nào? Các bớc giải bài tập lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử? -HS: trả lời. -GV: nhận xét, củng cố thêm. I - Kiến thức cần nhớ. - Công thức chung của đơn chất: A: Đối với kim loại và một số phi kim. A n : Đối với một số phi kim (thờng n = 2). - Công thức chung của hợp chất: A x B y , A x B y C z - Định nghĩa hoá trị: -Quy tắc hoá trị: y b x a BA : x . a = y . b (a, b lần lợt là hoá trị của A, B). - Vận dụng: Tính hoá trị của một nguyên tố. Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị. Gv: Nguyễn Hữu Khê - 6 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 Hoạt động 3: Luyện tập. -GV: chiếu đề bài. Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em một phần. -HS: làm bài -GV:nhận xét bổ xung cho các em. - GV: tổ chức cho học sinh thảo luận cách làm bài tập này. - HS nêu cách làm - GV: Nếu HS cha tìm ra cách làm, GV Có thể gợi ý: Hoá trị của X và Y? Lập công thức hợp chất X, Y Đối chiếu ph- ơng án. Nguyên tử khối của X và Y Tra bảng để biết tên và ký hiệu của X và Y. - HS lên bảng làm. - GV: Nhận xét bổ xung. - GV: nhắc lại cho các em các chú ý để lập CTHH nhanh. - HS: nhắc lại hoá trị của Fe (II, III). Một học sinh lên bảng chọn phơng án đúng: a/, d/. -GV: nhận xét uốn nắn cách làm (Chú ý bài tập 3 SGK đã cho sắt III thì chỉ đáp án d/ đúng) II Luyện tập: Bài 1: 1/Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm: a. Silic (IV) và oxi. b. Phôtpho (III) và hydro. c. Nhôm và clo (I). d. Can xi và nhóm OH (I). 2/Tính phân tử khối của các chất trên. BG: 1. Lập công thức hoá học của các hợp chất: a. SiO 2 b. PH 3 c. AlCl 3 d. Ca(OH) 2 2. Phân tử khối của các hợp chất đó là: PTK(SiO 2 ) = 28.1 +16.2 = 60 (đvc). PTK(PH 3 ) = 31.1 + 1.3 = 34 (đvc). PTK(AlCl 3 ) = 27.1 +35,5.3 = 133,5 (đvc). PTK(Ca(OH) 2 ) = 40.1 + (16 +1).2=74 (đvc). Bài 2: Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với oxi và nguyên tố Y với H nh sau: X 2 O, YH 2 . a. Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X và Y trong các công thức cho dới đây: 1/ XY 2 2/ X 2 Y 3/ XY 4/ X 2 Y 3 b. Xác định X, Y biết rằng: Hợp chất X 2 O có phân tử khối là 62. Hợp chất YH 2 có phân tử khối là 34. BG: a. Đáp án 2/. b. Nguyên tử khối của X và Y là: 23 2 1662 = =X X là Na. 32234 ==Y Y là S. Công thức của hợp chất là Na 2 S. Bài 3: Em hãy cho biết công thức nào đúng? Công thức nào sai? Sửa lại cho đúng: a/ FeSO 4 b/ Fe 2 SO 4 c/Fe 2 (SO 4 ) 2 d/ Fe 2 (SO4) 3 e/ Fe 3 (SO 4 ) 2 Đáp án: Phơng án đúng: a/, d/. Sửa sai:b/ FeSO 4 . c/ Fe 2 (SO 4 ) 3 hoặc FeSO 4 . e/ Sửa lại nh c. 4/Luyện tập củng cố: - GV: Chốt lại một số bài tập cho các em. - Lu ý cho các em một số vấn đề dễ nhầm khi giải bài tập. 5/Hớng dẫn học tập ở nhà: - GV: Dặn dò học sinh ôn lại kiến thức để tiết sau kiểm tra 45 phút. - HS làm các bài tập còn lại ở bài luyện tập. D. RúT KINH NGHIệM: : Ngày giảng: Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết A. MụC TIÊU 1.Kiến thức: Qua kiểm tra giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinhvề: nguyên tố hoá học, Gv: Nguyễn Hữu Khê - 7 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 nguyên tử, phân tử, hoá trị, công thức hoá học Từ đó tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp. 2/Kĩ năng: HS đợc rèn kỹ năng làm bài, tổng hợp kiến thức. 3/Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác, độc lập khi làm bài. B. CHUẩN Bị Giáo viên chuẩn bị đề. Học sinh ôn bài III Nội dung kiểm tra: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Đề bài: Câu I:(2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Chất đợc chia thành hai loại là: (1) và (2) Đơn chất đợc tạo ra từ (3) nguyên tố hoá học, còn hợp chất là chất đợc tạo ra từ (4) nguyên tố hoá học. Câu 2: (2 điểm)Hãy chỉ ra và giải thích trong các chất có công thức hoá học sau chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? a/Khí metan đợc tạo ra từ nguyên tố C và H b/Axit nitric đợc tạo ra từ nguyên tố H, N và O c/Khí ozon có phân tử đợc tạo ra từ 3 nguyên tử nguyên tố oxi d/Kim loại magie đợc tạo ra từ nguyên tố magie Câu 3: (2 điểm) chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1)Công thức của Kalioxit gồm K( hoá trị I) và O ( hoá trị II) là: a/KO b/ K 2 O c/KO 2 d/ K 2 O 2 2/Công thức của Sắt (III) Sunphát gồm Fe (III) và nhóm SO 4 (II) là: a/FeSO 4 b/Fe 3 (SO 4 ) 2 c/Fe 2 (SO 4 ) 2 d/Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 4: (2 điểm) Tính phân tử khối của chất có công thức hoá học là C 6 H 12 O 6 Câu 5:(1 điểm) trong các công thức hoá học sau, hãy chỉ ra công thức nào viết sai? a/CaO b/Mg 2 O c/Na(OH) 2 d/CuSO 4 (Biết hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử : Ca (II), O (II), Na(I), Mg(II), OH (I), Cu (II), SO 4 (II) ) Câu 6: (1 điểm)Trong các chất có công thức hoá học sau, chất nào có phân tử khối nhỏ nhất? Lớn nhất? SO, H 2 O, CaO, MgO, CuO, Na 2 O, CO (Bíêt: C =12 , H = 1. O = 16, S = 32, Ca = 40, Mg = 24, Cu = 64, Na = 23 ) Đáp án: Đáp án Biểu điểm Câu 1: (1) đơn chất (3) Một (2) hợp chất (4) Hai hay nhiều ( 2 điểm ) Trả lời đúng mỗi câu đ- ợc 0,5 điểm Câu 2: -Mêtan, axit nitric là hợp chất vì đợc tạo ra từ 2, 3 nguyên tố -Ozon, Magie là hợp chất vì đợc tạo ra từ một nguyên tố hoá học (2 điểm) 1 điểm 1 điểm Câu 3: 1-b 2-d (2 điểm) Câu 4: C 6 H 12 O 6 M = 6 C 12H 6 O + + =6.12 + 12.1 + 6.16 = 180 đvC 2 điểm Câu 5: Công thức viết sai: b, c 1 điểm Câu 6: Chất có PTK nhỏ nhất: H 2 O Chất có PTK lớn nhất: CuO 1 điểm 3/Thu bài, rút kinh nghiệm: -Tổng số bài: -Số học sinh vắng: 4/Đánh giá: Số điểm 10: Số điểm 9: Số điểm 8: Số điểm 7: Số điểm 6: Số điểm5: Số điểm 3, 4: Số điểm 1, 2: C. RúT KINH NGHIệM: Gv: Nguyễn Hữu Khê - 8 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 Ngày giảng: Chơng II: phản ứng hoá học Tiết 17: Sự biến đổi chất I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. Biết phân biệt đợc các hiện tơng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay là hiện tợng hoa học. 2/Kĩ năng: HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát và giải thích hiện tợng thí nghiệm. 3/Thái độ: giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ cho học sinh B. CHUẩN Bị Hoá chất: Muối NaCl, đờng ăn, bột sắt, lu huỳnh, đờng, nớc. Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. Hình vẽ 2.1 (SGK T45) C. TIếN TRìNH BàI GIảNG; 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: không 3/Bài mới: Các hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.1 (SGK Trang 45). ?Hình vẽ đó diễn tả quá trình nào? ?trong các quá trình đó nớc có bị biến đổi thành các chất khác không? - HS: trả lời - GV: Hỏi học sinh về cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể -GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hoà muối ăn vào nớc Cô cạn. ? Trong quá trình trên có chất mới nào đợc tạo ra không? - HS: trả lời. - GV: Các quá trình đó gọi là hiện tợng vật lý. ? vậy hiện tợng vật lý là gì? Hoạt động 3: - GV: Làm thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với lu huỳnh theo các bớc sau: 1. Trộn đều bột sắt với bột lu huỳnh rồi chia làm 2 phần. 2. Đa nam châm lại gần phần 1: Sắt bị nam châm hút. 3. Đổ phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. 4. Đa nam châm lại gần sản phẩm thu đợc. - GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tợng Em hãy rút ra kết luận. I. Hiện t ợng vật lý: - Hình vẽ thể hiện quá trình biến đổi: Nớc Nớc Nớc. (Rắn) (Lỏng) (Hơi) Thí nghiệm: Muối ăn rắn OH 2 dd muối Cocan Muối rắn Kết luận: Hiện tợng vật lý là hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. II. Hiện t ợng hoá học: Thí nghiệm 1: Nhận xét hiện tợng thí nghiệm. - Hỗn hợp nóng đỏ nên và chuyển dần sang màu xám đen. - Sản phẩm không bị nam châm hút (Chứng tỏ chất rắn thu đợc không còn tính chất của sắt nữa). Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (Có chất mới đợc tạo thành). Gv: Nguyễn Hữu Khê - 9 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 2008-2009 - GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo các bớc sau: Cho một ít đờng trắng vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, nhận xét hiện tợng -HS: làm thí nghiệm - GV: ?Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tợng vật lý không? Tại sao? - GV: Thông báo: Đó là các hiện tợng hoá học. Vậy hiện tợng hoá học là gì? - GV: Muốn phân biệt hiện tợng hoá học và hiện tợng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào? - GV: Chốt lại kiến thức. Thí nghiệm 2: - Đờng dần chuyển sang màu nâu, rồi đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc. Nhận xét: Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tợng vật lý vì: Các quá trình trên đều sinh ra chất mới. - Kết luận: Hiện tợng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác. Để phân biệt hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay không. 4/Luyện tập củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Hiện tợng hoá học là gì? Dấu hiệu để nhận biết hiện tợng hoá học. Học sinh làm bài tập 2. (Hiện tợng vật lý: b, d., hiện tợng hoá học: a, c (Do có chất mới đợc tạo ra) 5/ H ớng dẫn học tập ở nhà: Học sinh học và làm bài tập 1, 3 (SGK) và bài tập (Sách bài tập). Liên hệ tốt với thực tế. Đọc trớc bài PƯHH phần I, II D. RúT KINH NGHIệM: Ngày giảng: Tiết 18: Phản ứng hoá học I - Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: Biết đợc phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Phân biệt đợc chất tham gia, chất sản phẩm, viết phơng trình chữ của phản ứng 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phơng trình chữ của phản ứng, khả năng so sánh. 3/Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho học sinh. B. CHUẩN Bị H2.4 (SGK T48) C. TIếN TRìNH BàI GIảNG; 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Hiện tợng vật lý là gì? Hiện tợng hoá học là gì? Chữa bài tập số 2. 3/Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề Hoạt động 2: - GV: lấy ví dụ về phản ứng hoá học ?Vậy PƯHH là gì? -HS: trả lời. -GV: trong PƯ này: S, Fe là chất tham gia, FeS là chất sản phẩm I. Định nghĩa: VD: Quá trình biến đối, Fe thành FeS là PƯHH Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng. Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm. Gv: Nguyễn Hữu Khê - 10 - Ttrờng PTCS AXing [...]... Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 1- Hoàn thành các phơng trình hoá học có sơ đồ trên 2- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp chất trong phản ứng a) 4/Đáp án: Câu 1: 1a 2d (1 điểm) (1,5 điểm) Câu 2: PTHH: CaCO3 CaO + CO2 Ta có: (1 điểm) =m +m CaCO CaO CO 3 2 m =m m = 200 112 = 88 Kg CO CaCO CaO 2 3 m Vậy khối lợng khí cacbonic là 88 Kg (2,5 điểm) Câu 3: HS cân bằng... cẩn thận tỉ mỉ cho học sinh B CHUẩN Bị HS ôn các khái niệm trong chơng C TIếN TRìNH BàI GIảNG: Gv: Nguyễn Hữu Khê - 18 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài bài học 3/ Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề I Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 2: Hiện tợng vật lý: Không có sự biến đổi về chất GV:... 112 kg canxi oxit (Vôi Lời giải: sống) và 88 kg khí cacbonic Bài 1: a Viết phơng trình chữ của phản ứng b Tính khối lợng của canxi cacbonat đã a.Phơng trình chữ: o phản ứng Canxi cacbonat t Canxi oxit + khí cacbonic Bài 2: Làm bài tập 3 SGK Trang 54 b Theo định luật bảo toàn khối lợng: mCanxi cacbonat = mcanxi oxit + mKhí cacbonic mCanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 (kg) Bài 2: o Mg + O2 t MgO a.Theo... 2 3 m Vậy khối lợng khí cacbonic là 88 Kg (2,5 điểm) Câu 3: HS cân bằng đúng mỗi phơng trình đợc 0,5 điểm b/Viết đúng tỉ lệ đợc 2 điểm IV thu bài, rút kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Số bài Giỏi Khá TB Yếu 8A 8B 8C 8D V Hớng dẫn học tập ở nhà:: Tiếp tục ôn lại các bài đã học Đọc trớc bài mol, trả lời các câu hỏi: Mol là gì? Khối lợng nol là gì? Thế nào là đktc? Thể tích mol chất khí là gì? Ôn lại các khái... đó VD: MN = 14 g M N = 28 g M O =32 g M H O = 18 g - N/Xét: NTK, PTK với KL mol NT PT bằng nhau về trị số, khác nhau về khối lợng 2 2 2 III - Thể tích mol của chất khí là gì: - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó - ở đktc, thể tích mol của chất khí đều bằng 22.4 lít VD: ở đktc: 1 mol H2 có V = 22,4 l Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 a 0.5 mol CO2 b 1... Na2SO4, Al, BaCl2 Gv: Nguyễn Hữu Khê - 11 Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút hoá chất C TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1/Tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phản ứng hoá học? Thế nào la chất tham gia, chất sản phẩm? Chữa bài tập số 4 3/Bài mới: Các hoạt động cua giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: đặt vấn đề III Khi nào phản ứng hoá học xảy ra: - GV:... tập củng cố: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng? Giải thích 5/ Hớng dẫn học tâp ở nhà: Học phần ghi nhớ Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK Trang 54) Ôn cách lập CTHH khi biét hoá trị Đọc trớc bài phơng trình hoá học D RúT KINH Gv: Nguyễn Hữu Khê - 15 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 NGHIệM: ... 17 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 phản ứng ở bài tập 2, 3 Ta có tỉ lệ: (Đã lu lại ở góc bên phải bảng) Số phân tử H2 : Số phân tử O2 : Số phân tử H2O = -GV: Gọi học sinh lên chữa tiếp phần b) vào góc 2:1:2 bảng phải - HS: làm tiếp phần b vào vở bài tập - HS: Nhận xét bổ sung Bài 2b: - GV: Nhận xét uốn nắn cho các em 4Na + O 2Na O ?Nếu có 8 nguyên tử Na tham gia phản ứng thì... Rợu Vậy khi nào phản ứng hoá học sảy ra? (Xúc tác men) - GV: Yêu cầu học sinh quan sát các chất trớc thí nghiệm Quan sát thí nghiệm sau: 1 Cho một giọt dung dịch BaCl2vào dung dịch Na2SO4 IV Làm thế nào để nhận biết có phản ứng 2 Cho một dây Al vào dung dịch CuSO4 hoá học xảy ra: Học sinh rút ra kết luận và nhận xét Qua các thí nghiệm trên: - HS: quan sát, nhận xét hiện tợng: +Thí nghiệm 1: Các chất... b/m +m =m +m A B C D a/m +m m +m = m A B C D E 2/Cho Kim loại kẽm phản ứng với dung dịch axitclohiđric theo PTHH sau: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Khối lợng khí hiđro thoát ra bằng bao nhiêu gam khi cho 6,5 gam kim loại kẽm phản ứng với dung dịch chứa 7,3g HCl, biết rằng sau phản ứng thu đợc13,6g ZnCl2? a/ 27,4g b/ 14.4g c/ 12 ,8 d/ 0,2 g e/ 7,5 f/ 2g Câu 2: Nung 200Kg CaCO3 thu đợc 112Kg CaO và một lợng khí . điểm 9: Số điểm 8: Số điểm 7: Số điểm 6: Số điểm5: Số điểm 3, 4: Số điểm 1, 2: C. RúT KINH NGHIệM: Gv: Nguyễn Hữu Khê - 8 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 Ngày. Hữu Khê - 18 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài bài học 3/ Bài mới: Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt. 13 .8 (SBT). Chuẩn bị giờ sau chuẩn bị tiết 20: Mỗi tổ một chậu nớc, que đóm, nớc vôi trong. D. RúT KINH NGHIệM: Gv: Nguyễn Hữu Khê - 12 - Ttrờng PTCS AXing Giáo án Hoá học 8 Năm học 20 08- 2009

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan