Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

12 545 0
Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ Số 246/2005/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin Và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng Tờ trình số 2563/BBCVT-VCL ngày 24 tháng 12 năm 2004 "Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt "Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quan điểm phát triển - Công nghệ thông tin truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thông yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng phải gắn với q trình đổi bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải lồng ghép chương trình, hoạt động trị, quản lý, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học công nghệ an ninh quốc phịng - Cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông ngành kinh tế mũi nhọn, Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ khuyến khích phát triển Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển, tăng cường lực công nghệ quốc gia trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển công nghiệp nội dung thông tin cơng nghiệp phần mềm, thúc đẩy mạnh mẽ q trình hình thành phát triển xã hội thơng tin hướng ưu tiên quan trọng Nhà nước đặc biệt quan tâm - Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông hạ tầng kinh tế xã hội ưu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ đại, quản lý khai thác hiệu Phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông phải trước bước nhằm tạo sở cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đầu tư vào hạ tầng thông tin truyền thông đầu tư chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho toàn xã hội 2 - Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường lực công nghệ thông tin truyền thông quốc gia Mục tiêu phát triển đến năm 2010 - Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thông ngành, lĩnh vực trọng điểm kinh tế Hình thành, xây dựng phát triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch thương mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ trung bình khu vực ASEAN - Công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng - tỷ USD vào nãm 2010 - Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông phủ nước, với thông lượng lớn, tốc độ chất lượng cao, giá rẻ Đến nãm 2010 mật độ điện thoại nước đạt 32 - 42 máy/100 dân; mật độ thuê bao Internet đạt - 12 thuê bao/100 dân (trong 30% thuê bao băng rộng), với tỷ lệ sử dụng Internet đạt 25 - 35%; mật độ bình qn máy tính cá nhân đạt 10 máy/100 dân - Đào tạo khoa công nghệ thơng tin truyền thơng trọng điểm đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên tất cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học dạy nghề trung học phổ thông, 50% học sinh trung học sở 30% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông khai thác Internet Định hướng phát triển đến 2015 tầm nhìn đến 2020 - Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực, khai thác có hiệu thơng tin tri thức tất ngành Xây dựng phát triển Việt Nam điện tử với cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch thương mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ khu vực ASEAN Hình thành xã hội thơng tin - Công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông có tốc độ tăng trưởng 20%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD - Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng u cầu trao đổi thơng tin tồn xã hội Mật độ điện thoại đạt 50 máy/100 dân mật độ điện thoại cố định đạt 20 máy/100 dân mật độ điện thoại di động đạt 30 máy/100 dân - Đào tạo công nghệ thông tin truyền thông trường đại học đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN Đảm bảo 80% sinh viên công nghệ thông tin truyền thông tốt nghiệp trường đại học đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế Tầm nhìn 2020: với cơng nghệ thơng tin truyền thơng làm nòng cốt Việt Nam chuyển ðổi nhanh cõ cấu kinh tế - xã hội trở thành nước có trình ðộ tiên tiến phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin, góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, ðại hoá ðất nýớc II NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông a) Xây dựng phát triển công dân điện tử Ðảm bảo 80% niên thành phố, thị xã, thị trấn sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông khai thác Internet Từng bước đưa công nghệ thông tin truyền thông vào đời sống nông dân, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị Người dân truy cập thông tin tri thức kịp thời thơng qua phát thanh, truyền hình, Internet trang thông tin điện tử Phát triển phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến 80% số bệnh viện toàn quốc Phổ cập sử dụng tin học cho 70% cán y tế b) Xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Đảm bảo hệ thống đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Trung ương đến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 50% văn lưu chuyển mạng; đa số cán bộ, cơng chức nhà nước có điều kiện sử dụng thư điện tử khai thác thông tin cơng việc 100% quan Chính phủ có trang thơng tin điện tử với đầy đủ thông tin hoạt động quan, pháp luật, sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, dự án đầu tư, đấu thầu mua sắm Người dân doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin liên quan đến hoạt động quan hành cách nhanh chóng, dễ dàng Hệ thống thơng tin tài chính, ngân hàng hải quan đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Hệ thống thông tin dân cư, cán công chức, tài nguyên, môi trường, thống kê có thơng tin cập nhật đầy đủ cung cấp thường xuyên Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép thực trực tuyến qua hệ thống thông tin quận, Sở thuộc tỉnh, thành phố Xây dựng Chính phủ điện tử Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đạt mức trung bình khu vực Ðẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin truyền thơng quốc phịng, an ninh phục vụ nghiệp bảo vệ Tổ quốc c) Xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao viễn thông, ngân hàng, hải quan, hàng không, du lịch, thuế, v.v , ðảm bảo lực quản lý chất lượng dịch vụ ngành đạt trình độ tiên tiến khu vực 50 - 70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tự động hố quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, v.v… Hơn 50% doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thực báo cáo thống kê, khai báo thuế, đăng ký cấp phép kinh doanh qua mạng Trên 40% doanh nghiệp khai báo, đăng ký cấp phép hải quan qua mạng d) Phát triển giao dịch thương mại điện tử Hình thành thúc đẩy phát triển mơi trường giao dịch thương mại điện tử Hình thành sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền cung ứng Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch ngành kinh tế thực thông qua hệ thống giao dịch thương mại điện tử Giao dịch thương mại điện tử có trị giá tăng gấp 10 lần so với năm 2002 Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thông Duy trì tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp phần mềm cơng nghiệp nội dung thơng tin mức bình quân 40% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm khu vực lắp ráp thiết bị điện tử, máy tính viễn thơng, sản xuất số chủng loại linh, phụ kiện thiết kế chế tạo thiết bị Công nghiệp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình qn 20% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng tỷ USD Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng có tốc độ tăng trưởng bình qn 22% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 700 triệu USD Công nghiệp điện tử (dân dụng cơng nghiệp) có tốc độ tăng trưởng bình qn 22% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng tỷ USD Máy tính cá nhân, điện thoại di động phần mềm mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh tối đa thị phần nước xuất khơng tỷ USD Phát triển hạ tầng thông tin truyền thông Xây dựng sở hạ tầng thông tin truyền thông đáp ứng u cầu trao đổi thơng tin tồn xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thông Internet Việt Nam thẳng vào công nghệ đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực ASEAN+3 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Internet Hỗ trợ để doanh nghiệp chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông Internet vào năm 2010 Tất Bộ, ngành, quan hành nhà nước, quyền cấp tỉnh huyện kết nối Internet băng rộng kết nối với mạng diện rộng Chính phủ 100% số xã tồn quốc có điện thoại; 100% điểm Bưu điện văn hoá xã trung tâm giáo dục cộng đồng kết nối Internet; 100% số huyện nhiều xã nước phục vụ dịch vụ băng rộng với giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực ASEAN+3; 100% viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trung học phổ thơng có truy nhập Internet tốc độ cao; 90% trường trung học sở, bệnh viện kết nối Internet Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Đào tạo công nghệ thông tin truyền thông trường đại học trọng điểm đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN kiến thức, kỹ thực hành ngoại ngữ 70% sinh viên công nghệ thông tin truyền thông tốt nghiệp trường đại học trọng điểm đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế 100% sinh viên tốt nghiệp tất trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp có đủ kỹ sử dụng máy tính Internet cơng việc Đến năm 2010 có 100.000 người có trình độ cao đẳng đại học trở lên công nghệ thông tin truyền thông, có khoảng 20% đạt trình độ khu vực quốc tế Đảm bảo 100% trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng có trang thơng tin điện tử Tăng cường chất lượng số lượng giảng viên công nghệ thông tin truyền thông trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp đảm bảo tỷ lệ 15 sinh viên có giảng viên Các trường sư phạm cung cấp đủ số lượng giáo viên dạy tin học cho trường học nước Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học nghề trung học phổ thông, 50% học sinh trung học sở phận người dân có nhu cầu đào tạo kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông khai thác Internet Đa số Bộ, ngành, tỉnh, thành phố có cán lãnh đạo quản lý thơng tin, bổ túc, đào tạo chương trình quản lý cơng nghệ thơng tin truyền thơng với trình độ tương đương khu vực III Các giải pháp chủ yếu chương trình trọng điểm Các giải pháp chủ yếu a) Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí cơng nghệ thông tin truyền thông ngành kinh tế quốc dân, an ninh, quốc phòng nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông thơng qua hình thức tun truyền, phổ biến kiến thức công nghệ thông tin truyền thông Internet phương tiện thông tin đại chúng Phát động phong trào cách mạng sâu rộng, nước tiến quân vào xã hội thông tin kinh tế tri thức, nước thành trường học lớn, khuyến khích văn hố chia sẻ thơng tin, hình thành xã hội học tập suốt đời 5 b) Nâng cao lực ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông - Đối với xã hội: Ban hành sách đầu tư Nhà nước cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sách thu hút tham gia rộng rãi công ty đa quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, cơng ty ngồi nước vào đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông Tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo móng cho phát triển cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch thương mại điện tử Trước mắt ưu tiên cho phát triển Chính phủ điện tử Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo công nghệ thông tin truyền thông tương đương nước tiên tiến khu vực để đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin truyền thông Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối tượng bắt buộc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cán bộ, công chức, sinh viên cao đẳng đại học Đối với đối tượng không bắt buộc ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, Nhà nước có sách khuyến khích họ ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông - Đối với doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng nước: Có sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phần mềm quản trị doanh nghiệp; sách đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng, sách sử dụng sản phẩm, dịch vụ nước dự án ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Chính phủ; sách khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thơng tin truyền thơng, có sách ưu đãi ứng dụng công nghệ thông tin vào công nghiệp, khuyến khích tạo sản phẩm cơng nghệ thơng tin truyền thông mang thương hiệu Việt Nam Ưu tiên, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thơng Có sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông sử dụng chung sở hạ tầng sẵn có, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành công nghệ thông tin truyền thông c) Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước công nghệ thơng tin truyền thơng Kiện tồn máy quản lý nhà nước công nghệ thông tin truyền thông cấp Trung ương địa phương đảm bảo thực nguyên tắc “Năng lực quản lý phải theo kịp phát triển” Xây dựng chức danh cán quản lý thông tin, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý công nghệ thơng tin truyền thơng cấp có chế độ đãi ngộ hợp lý Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đưa vào mục lục ngân sách nhà nước loại chi riêng cho công nghệ thông tin truyền thông Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Nghiên cứu, xây dựng quy định bắt buộc cán sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông công việc, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thông tin d) Huy động nguồn vốn thực chiến lược Huy động nguồn vốn nước nước để thực phần chương trình trọng điểm Tập trung vốn cho triển khai thực dự án ưu tiên cấp quốc gia dự án ưu tiên cấp Bộ, ngành, địa phương Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn FDI để thực dự án lớn Phấn đấu đến năm 2010 dành 1% ngân sách đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông tổng đầu tư từ thành phần kinh tế nguồn vốn đạt 2% GDP Có sách đặc biệt nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Tạo lập môi trường thuận lợi để Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn tin cậy đối tác quốc tế, đặc biệt tập đồn cơng nghệ thơng tin truyền thơng lớn Khuyến khích tất thành phần kinh tế, hình thức đầu tư nước ngồi, kể hình thức 100% vốn nước ngồi tham gia phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông đ) Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghệ thơng tin truyền thơng Rà sốt chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin truyền thơng, kiên loại bỏ chương trình lạc hậu Biên soạn chương trình đào tạo công nghệ thông tin, tăng tỷ lệ thực hành môn học công nghệ thông tin truyền thông Có chế độ thích hợp cho loại sở đào tạo công nghệ thông tin truyền thông để thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Khuyến khích trường đại học giảng dạy cơng nghệ thơng tin truyền thơng tiếng Anh, có sách thu hút giáo viên nước đào tạo Đẩy mạnh chương trình dạy đại học tiếng Anh cho sinh viên công nghệ thông tin truyền thông theo hướng năm học tiếng Anh - năm học chuyên môn tiếng Anh Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo tin học tất cấp, khuyến khích đào tạo đại học thứ hai công nghệ thông tin truyền thơng Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tổ chức loại hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học quốc tế giảng dạy công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Ưu đãi trường học, viện nghiên cứu sử dụng Internet, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giáo dục Lựa chọn sinh viên học giỏi người tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông có triển vọng phát triển, có đủ điều kiện trình độ học vấn đưa đào tạo nước để trở thành chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông quản lý công nghệ thông tin truyền thông Các doanh nghiệp hợp tác trực tiếp với công ty lớn nước ngồi cơng nghệ thơng tin truyền thơng để phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông đào tạo chuyên gia cấp cao công nghệ thông tin truyền thông e) Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai Nâng cao lực nghiên cứu triển khai sở nghiên cứu cơng nghệ thơng tin truyền thơng Có sách trọng dụng cán khoa học cơng nghệ thông tin truyền thông, ưu đãi đặc biệt công ty quốc tế thiết lập trung tâm nghiên cứu công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Đẩy mạnh liên kết nghiên cứu doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông với trường đại học, viện nghiên cứu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu triển khai Triển khai chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ công nghệ thông tin truyền thông tạo tiềm lực lực cơng nghệ quốc gia g) Hồn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tạo môi trường cho việc hỗ trợ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng Xây dựng chế, sách đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông thuộc thành phần kinh tế Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường viễn thông Internet Phân định rõ hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động mang tính cơng ích lĩnh vực viễn thơng h) Tăng cường hợp tác, liên kết nước quốc tế Tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia, đặc biệt người Việt Nam nước Thường xuyên củng cố phát huy mối quan hệ gắn bó, hợp tác liên kết ba chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp người sử dụng, ý quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ Phát huy vai trò Hiệp hội nghề nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng q trình đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông i) Phát triển thị trường công nghệ thông tin truyền thông Thực mở cửa thị trường viễn thông Internet, chủ động hội nhập quốc tế Chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng Internet Có sách hỗ trợ để doanh nghiệp chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông Internet vào năm 2010 Mở rộng thị trường công nghệ thông tin truyền thông nước ngồi Phát triển thị trường lao động cơng nghệ thông tin truyền thông (đặc biệt lao động sản xuất phần mềm nội dung thông tin), hỗ trợ tạo điều kiện xuất lao động sản xuất phần mềm thu hút chuyên gia công nghệ thông tin truyền thông quốc tế vào Việt Nam Các chương trình trọng điểm Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam triển khai thực thơng qua năm chương trình trọng điểm sau đây: a) Chương trình xây dựng mơi trường thể chế, pháp lý, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông - Các dự án ưu tiên cấp quốc gia tăng cường lực quản lý công nghệ thông tin truyền thông + Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách tạo mơi trường hỗ trợ, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, phát triển hạ tầng thông tin truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông phát triển thương mại điện tử; + Xây dựng hệ thống chuẩn thông tin công nghệ thông tin truyền thông quốc gia - Các dự án khác + Xây dựng thể chế, chế quản lý điều hành ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; + Xây dựng tiền đề, mơi trường văn hố phù hợp với xã hội thông tin kinh tế tri thức b) Chương trình đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, phát triển Việt Nam điện tử - Các dự án ưu tiên cấp quốc gia xây dựng tảng cho phát triển công dân điện tử, doanh nghiệp điện tử + Phổ cập tin học cho 20 triệu người dân; + Đào tạo 30.000 cán chuyên môn công nghệ thông tin truyền thông; + Xây dựng triệu trang thông tin điện tử phục vụ cộng đồng; + Sản xuất triệu thiết bị kết nối Internet giá rẻ; + Xây dựng số mơ hình điển hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông doanh nghiệp - Các dự án ưu tiên cấp quốc gia xây dựng tảng cho phát triển Chính phủ điện tử + Chuẩn hố hệ thống lưu trữ trao đổi thơng tin điện tử quan Nhà nước; + Ph¸t triĨn phÇn mỊm dïng chung sở liệu quốc gia quan trọng; + Xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh, an tồn bảo mật thơng tin; + Phát triển công nghệ thông tin tạo tiền đề cho Chính phủ điện tử nâng cao lực quản lý nhà nước công nghệ thông tin truyền thông; + Bồi dưỡng, đào tạo cán lãnh đạo quản lý thông tin quản trị mạng; + Xây dựng mơ hình điển hình đổi tin học hố quy trình điều hành, quản lý hành quan quản lý hành chính; số mơ hình điển hình dịch vụ hành cơng trực tuyến; mơ hình điển hình mua sắm điện tử quan Chính phủ - Các dự án ưu tiên cấp Bộ, ngành, địa phương + Tin học hoá hệ thống hoạt động quan Đảng; + ứng dụng công nghệ thông tin quan Quốc hội; + Tin học hoá quản lý hành nhà nước; + Xây dựng hệ thống thơng tin tài ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động quản lý nghiệp vụ ngành tài chính; + Xây dựng hệ thống thông tin ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động quản lý nghiệp vụ ngành ngân hàng; + Xây dựng hệ thống thông tin thống kê kinh tế, xã hội; + Xây dựng hệ thống thông tin đất đai, tài nguyên, môi trường; + Xây dựng hệ thống thông tin dân cư, lao động, thương binh phúc lợi xã hội; + Xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn; + Xây dựng hệ thống thông tin công nghiệp sản phẩm công nghiệp Việt Nam; + Xây dựng hệ thống thông tin luật văn pháp quy; + Xây dựng hệ thống tin văn hóa, xã hội; + Xây dựng hệ thống thông tin khoa học, công nghệ; + Xây dựng hệ thống thông tin giáo dục, đào tạo, dạy nghề, việc làm; + Xây dựng hệ thống thơng tin y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; + Xây dựng hệ thống thông tin bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Việt Nam; + Xây dựng hệ thống thông tin hải quan ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động quản lý nghiệp vụ ngành Hải quan; + Xây dựng hệ thống thông tin thương mại doanh nghiệp Việt Nam; + Xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý chứng minh ND, tiến tới cấp chứng minh nhân dân điện tử cho toàn dân; + Xây dựng Chính phủ điện tử Hà Nội; + Xây dựng Chính phủ điện tử thành phố Hồ Chí Minh; + Xây dựng Chính phủ điện tử Đà Nẵng; + Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Công an nhân dân; + Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng quốc phịng; + Ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở - Các dự án khác + Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản, phát triển vùng duyên hải; + Xây dựng hệ thống thông tin đất nước, người, lịch sử du lịch; + Xây dựng hệ thống thông tin giao thông vận tải; + Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý, điều hành nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư; + Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý, điều hành nghiệp vụ Bộ Nội vụ; + Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý, điều hành nghiệp vụ Bộ Ngoại giao; + Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động quản lý, điều hành nghiệp vụ Bộ Xây dựng; + Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam; + Xây dựng triển khai chương trình xúc tiến thương mại điện tử, tham gia chương trình eASEAN thương mại điện tử, chuẩn bị hội nhập quốc tế; + Phổ cập tin học, nâng cao nhận thức hiểu biết vai trị cơng nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức xã hội thơng tin 10 c) Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông Internet - Các dự án ưu tiên cấp quốc gia xây dựng tảng cho phát triển lực truy cập thông tin tri thức + Xây dựng mạng diện rộng Chính phủ Kết nối Internet băng rộng cho tất Bộ, ngành, quan hành nhà nước, quyền cấp tỉnh huyện; + Kết nối Internet băng rộng cho viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông bệnh viện đến cấp huyện Từng bước xây dựng mạng tốc độ cao liên kết trường đại học sở nghiên cứu khoa học nước; + Phát triển hệ thống điểm Bưu điện văn hố xã điểm truy cập Internet cơng cộng Đưa Internet đến 100% điểm Bưu điện văn hoá xã trung tâm giáo dục cộng đồng, phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào nông nghiệp phát triển nông thôn d) Chương trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin truyền thông - Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học công nghệ thông tin truyền thông; - Hỗ trợ triển khai chương trình liên kết đào tạo cơng nghệ thơng tin truyền thông với trường đại học nước ngồi; - Đào tạo bồi dưỡng cơng nghệ thơng tin truyền thông cho chuyên ngành; - Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin truyền thông bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề; - Đào tạo quản lý công nghệ thông tin truyền thông phổ cập tin học cho cán bộ, công chức viên chức; - Dạy tin học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trường phổ thông; - Phát triển mạng dịch vụ giáo dục, đào tạo ứng dụng Internet; - Đảm bảo 100% trường trung học phổ thông sử dụng Internet; - Kết nối Internet cho trường trung học sở đ) Chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông - Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam; - Quy hoạch khu công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông tập trung; - Tạo thị trường thương hiệu cho sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông tham gia thị trường quốc tế; - Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm để thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông đặc biệt công nghiệp phần mềm sản xuất nội dung thông tin; - Phát triển công nghiệp phần mềm dịch vụ, đẩy mạnh xuất sản phẩm phần mềm, phát triển doanh nghiệp phần mềm vừa nhỏ; 11 - Phát triển sản xuất cung cấp nội dung thông tin tiếng Việt, thúc đẩy sử dụng tiếng Việt trang thông tin điện tử; - Phát triển cơng nghiệp sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam, thiết bị đầu cuối thông minh đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; - Nâng cao chất lượng sản phẩm điện tử, đẩy mạnh xuất sản phẩm điện tử, phát triển công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện; - Nâng cao lực sản xuất thiết bị viễn thông, đặc biệt máy điện thoại di động, đáp ứng nhu cầu nước có sản phẩm xuất Điều Tổ chức thực Giao Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quan có liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ðề án thành lập Ban điều phối quốc gia công nghệ thông tin truyền thông xã hội thông tin, quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, quy hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thơng tin truyền thơng Việt Nam, sách, chế khuyến khích tạo điều kiện phát triển công nghệ thông tin truyền thông, nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển xã hội thông tin Việt Nam; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng nội dung chi tiết, tổ chức triển khai thực chương trình trọng điểm xây dựng mơi trường thể chế, pháp lý, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng, chương trình đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, phát triển Việt Nam điện tử, chương trình phát triển hạ tầng viễn thơng Internet, chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông; xây dựng kế hoạch triển khai giai đoạn 2005 - 2010 hàng năm phù hợp với Chiến lược này; sơ kết tình hình thực Chiến lược hàng năm tổng kết tình hình thực Chiến lược vào năm kết thúc Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Bưu chính, Viễn thơng cân đối tổng hợp nguồn lực kế hoạch Nhà nước năm hàng năm cho chương trình trọng điểm, dự án ưu tiên cấp quốc gia, dự án ưu tiên cấp Bộ, ngành, địa phương; xây dựng giải pháp triển khai sách huy động nguồn vốn nước nước cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Giao Bộ Tài chủ trì xây dựng chế, sách tạo điều kiện đảm bảo ưu tiên bố trí kinh phí cấp đủ kinh phí cho chương trình trọng điểm, dự án ưu tiên cấp quốc gia, dự án ưu tiên cấp Bộ, ngành, địa phương Giao Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng Bộ liên quan xây dựng triển khai dự án tạo thị trường thương hiệu cho sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông tham gia thị trường quốc tế Giao Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Giao Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng Bộ liên quan xây dựng chế, sách thúc đẩy nghiên cứu triển khai công nghệ thông tin truyền thông Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào Chiến lược xây dựng kế hoạch tổng thể giai đoạn 2005 - 2010 kế hoạch hàng năm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Triển khai hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông kế hoạch hoạt động thường xuyên đơn vị Đảm bảo đầu tư thực dự án đầu tư cấp thẩm quyền 12 định theo tiến độ Các dự án triển khai cần điều chỉnh lại cho phù hợp với tinh thần nội dung Chiến lược Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải – ký Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Văn phòng Trung ương Ban Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc Ủy ban QH; Văn phòng Quốc hội; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan Trung ương đồn thể; Học viện Hành quốc gia; VPCP: BTCN, TBNC, PCN, BNC, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu : Văn thư, CN (5b) Hà (310b) ... dụng công nghệ thông tin truyền thông, phát triển hạ tầng thông tin truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông. .. phủ phê duyệt Ðề án thành lập Ban điều phối quốc gia công nghệ thông tin truyền thông xã hội thông tin, quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, quy hoạch phát triển công. .. công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam; - Quy hoạch khu công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông tập trung; - Tạo thị trường thương hiệu cho sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông Việt

Ngày đăng: 31/01/2013, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan