giao an hoa 9 moi soan hay lam

58 399 2
giao an hoa 9 moi soan hay lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 Chương III: PHI KIM. SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết: Lớp dạy:……… Ngày dạy:…… Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A. Mục tiêu: I.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Nắm được tính tan của môt số muối cacbonat phổ biến để viết đúng phương trình hóa học. - Nắm được phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO 2. - Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng đònh vật chất chỉ biên đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bò mất đi. II. Về kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học. - Kỹ năng quan sát và tư duy. III. Về thái đo- tình cảmä : - Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiến thức của bài để giải các bài tập hóa học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. IV. Phương pháp giảng day: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thoại phát hiện. - Phương pháp thuyết trình. C.Công tác chuẩn bò của giáo viên và học sinh: I.Chuẩn bò của giáo viên: - Nội dung bài dạy. Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 1 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 - Bảng phụ - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cặp gỗ. - Hóa chất: Các dung dòch: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 . - Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên. - Chuẩn bò các thí nghiệm sau: + NaHCO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dòch HCl. + Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dòch Ca(OH) 2 . + Tác dụng của Na 2 CO 3 và dunh dòch CaCl 2 . II. Chuẩn bò của HS: Đọc qua kiến thức bài. C.Hoạt động dạy học: I. n đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H1: Hãy viết phương trình phản ứng của CO với : a. Khí oxi b. CuO. Cho biết loại phản ứng , điều kiện phản ứng, vai trò của CO, và ứng dụng của mỗi phản. H2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 2 khí CO, CO 2 III. Bài mới: Hoạt động của giáoviên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ** Hoạt động 1: Tìm hiểu axit cacbonic (H 2 CO 3 ): * Trạng thái tự nhiên: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I sgk. GV: Em hãy cho biết khí CO 2 có hòa tan trong nước không? Với HS: Nghiên cứu sgk. HS: Nghe và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và ghi vào vở. I. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ): 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - CO 2 tan trong nước tạo thành dung dòch Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 2 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? GV: Thuyết trình : Nước tự nhiên, nước mưa hòa tan CO 2 , một phần dung dòch H 2 CO 3 , phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO 2 . * Tính chất hóa học: GV: Tìm hiểu thông tin sgk và hãy cho bết CO 2 tác dụng với H 2 O như thế nào? Viết phương trình hóa học. GV: Điều gì chứng tỏ H 2 CO 3 là một axit yếu ? GV: Hoàn thiện trả lời của học sinh, kết luận. ** Hoạt động 2: Tìm hiểu muối cacbonat: 1. Phân loại: GV: Thế nào là muối cacbonat? GV: Viết lên bảng các ví dụ về muối cacbonat CaCO 3 , Ca(HCO 3 ), MgCO 3  Em hãy cho HS: Lắng nghe. HS: CO 2 tác dụng với nước tạo thành H 2 CO 3 Pt: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 HS: Dung dòch H 2 CO 3 làm q màu tím chuyển thành màu đỏ nhạt. HS: Ghi vào vở. HS: Muối cacbonat là muối của axit cacbonic. HS: Có chứa gốc: -HCO 3 , = CO 3 . H 2 CO 3 VCO 2 : VH 2 O = 9:100 2.Tính chất hóa học: H 2 CO 3 là một axit yếu ,làm q tím chuyển sang màu đỏ. H 2 CO 3 là một axit không bền,dễ bò phân hủy ngay thành CO 2 và H 2 O : H 2 CO 3 H 2 O + CO 2 II. Muối cacbonat: 1. Phân loại: Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 3 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 biết thành phần phân tử có có chứa gốc nào? GV: Dựa vào sự có hoặc không có mặt của nguyên tử hidro trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại ?  Nêu tên và cho ví dụ minh họa. (Có thể gọi HS nhắc lại khái niệm muối cacbonat trung hòa, muối cacbonat axit). 2 Tính chất : a. Tính tan: GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính tan của muối cacbonat. GV: Nhận xét, kết luận b. Tính chất hóa học: GV: Chia lớp thành 4 nhóm .Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm: Cho dung dòch NaHCO 3 và Na 2 CO 3 HS: Trả lời và ghi vào vở. HS: Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan ( trừ muối của kim loai kiềm ) Hầu hết các muối cacbonat axit điều tan . HS: ghi bài vào vở. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm . - Có 2 loại muối. a. Muối cacbonat trung hòa. VD: Na 2 CO 3 , CaCO 3 … b. Muối cacbonat axit. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . 2. Tính chất: a. Tính tan: - Các muối cacbonat của kim loại kiềm thì tan, còn lại không tan. - Hầu hết các muối, cacbonat axit đều tan trong nước. b. Tính chất hóa học: * Tác dụng với axit: - Thí nghiệm : (xem sách). Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 4 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 lần lượt tác dụng với dung dòch HCl. GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tượng. GV: Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng. GV: Gọi HS nêu nhận xét. GV: Bổ sung và hoàn chỉnh lại kiến thức. GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho dung dòch K 2 CO 3 tác dụng với dung dòch Ca(OH) 2  GV gọi HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ, nhận xét. GV: Bổ sung và nhận xét lại. HS: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm. HS: Lên bảng viết các PTPƯ. HS: Nêu nhận xét. HS: Nghe và ghi vào vở HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Hiện tượng: Có vẫn đục trắng xuất hiện : PTPƯ: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. HS: Nhận xét, HS khác bổ sung. HS: Lắng nghe và ghi vào vở. - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm. PTPƯ. NaHCO 3 + HCl  NaCl + H 2 O + CO 2 . Na 2 CO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O. Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dòch axit mạnh hơn aixt cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 . * Tác dụng với bazơ: - Thí nghiệm: (xem sách). - Hiện tượng. Nhận xét. - Một số dd muối cacbonat + dd bazơ  muối cacbonat + bazơ Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 5 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 GV: Giới thiệu: Muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.  GV hướng dẫn HS viết ptpư. GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm : Cho dung dòch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dòch CaCl 2  GV gọi học sinh nêu hiện tượng, viết ptpư, nhận xét. GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu muối cacbonat bò nhiệt phân. GV: Hãy cho một số ví dụ về muối cacbonat bò nhiệt phân mà em biết? GV: Hướng dẫn HS viéât PTPƯ. GV: Giới thiệu hình HS: Ghi bài. HS: Lên bảng viết PTPƯ, HS khác nhận xét và ghi vở. HS: Làm thí nghiệm. HS: Nêu hiện tượng lên bảng viết PTPƯ. HS: Nhận xét, HS khác bổ sung: dung dòch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dòch muối khác tạo thành hai muối mới. HS: Trả lời và ghi vở. HS: Viết phương trình phản ứng: mới. PT: K 2 CO 3 + Ca(OH) 3  CaCO 3 + 2KOH. PTPƯ: NaHCO 3(dd) + NaOH (dd)  Na 2 CO 3 + H 2 O. * Tác dụng với dung dòch muối: - Thí nghiệm. (SGK). Hiện tượng: có vẩn đục trắng xuất. PTPƯ: Na 2 CO 3(dd) + CaCO 3(dd)  CaCO 3(R) +2NaCl (dd). Nhận xét: dd muối cacbonat + một số dd muối khác  2 muối mới. * Muối cacbonat bò nhiệt phân hủy : - Muối cacbonat trung hòa( trừ K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 … )nhiệt phân cho ra oxit + CO 2 VD: CaCO 3 CaO + CO 2 Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 6 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 3.16 (sgk / 89) Hỏi: NaHCO 3 bò nhiệt phân tạo ra sản phẩm gì? GV: Bổ sung. c. Ứng dụng: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II.3 sgk.  Gọi HS nêu ứng dụng. ** Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên: GV: Giới thiệu đoạn mở đầu sgk - Thuyết trình theo hình 3.17 sgk MgCO 3 to MgO+ CO 2 HS: Lắng nghe, trả lời và ghi vào vở. HS: Trả lời - CaCO 3 sản xuất xi măng, vôi…. - Na 2 CO 3 nấu xà phòng, thủy tinh… - NaHCO 3 : dược phẩm, hóa chất…. HS: Nghe giảng và tự ghi vào vở - Muối hidrocacbonat khi nhiệt phân tạo thành muối trung hòa,CO 2 , và H 2 O. Ptpư : NaHCO 3 t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O c. Ứng dụng: ( sgk/ 90) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên : Sơ đồ hóa chu trỉnh cacbon: Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 7 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 IV. C ũng cố- luyện tập: Yêu cầu HS nhắc lai: - Tính chất của axit cacbonic, muối cacbonat. - Nêu những ứng dụng. Bài tập: Bài 1: Hãy cho biết các cặp chất sau, cặp nào có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình, giải thích. a. H 2 SO 4 và KHCO 3 b. Na 2 CO 3 và KCl. c. BaCl 2 và K 2 CO 3 d. Ba(OH) 2 và Na 2 CO 3 Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn BaSO 4, , CaCO 3 , NaCl. ĐÁP ÁN Bài 1: a. H 2 SO 4 + 2 KHCO 3 K 2 SO 4 + 2CO 2 + 2 H 2 O. b. Na 2 CO 3 + KCl : không xảy ra phản ứng. c. BaCl 2 + K 2 CO 3  BaCO 3 + 2KCl d. Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3  BaCO 3 + 2NaOH. Bài 2: - Hòa tan bằng nước nhận ra NaCl. - Hòa tan bằng axit nhận ra CaCO 3 Ptpư: CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O. V. Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài tiếp theo. Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 91 sgk. VI. Rút kinh nghiêm: Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 8 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 Tiết: Lớp dạy:……… Ngày dạy:…… Bài 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT A. Mục tiêu: I. Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Nắn được silic là phi kim, SiO 2 là oxit axit. - Biết được thế nào là công nghiệp silicat. - Hiểu được cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm,xi măng,thủy tinh. II. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học. - Thu thập thông tin trong thực tế III. Về thái độ: Giáo dục HS: Hứng thú với công nghiệp hóa học. IV. Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thoại phát hiện. - Phương pháp thuyết trình. B. Công tác chuẩn bò của giáo viên: I. Chuẩn bò của giáo viên: - Nội dung bài giảng: -Tranh giới thiệu một số sản phẩm: sứ, gốm, gạch, ngói, thủy tinh,(hoặc mẫu vật). II. Chuẩn bò của HS: - Đọc trước sgk. C. Hoạt động dạy – học: I. n đònh lớp:( 1’): Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 9 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 II. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi: Viết phương trình thể hiện dãy biến hóa sau, ghi rõ điiều kiện phản ứng: C  CO 2  CaCO 3  CO 2  NaHCO 3  Na 2 CO 3 . Yêu cầu HS trả lời được như đáp án sau: 1. C + O 2 t o CO 2 2. CO 2 + CaO  CaCO 3 3. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O + CO 2 4. CO 2 + NaOH  NaHCO 3 5. CO 2 + 2NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O. III. Bài mới: Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 10 [...]... nhiên là loại khí giàu metan nhất (70- 95 % metan ) 2 Tính chất vật lý : GV: Cho HS quan sat lọ đựng khí metan u cầu nhận xét về trạng thái màu mùi GV: Bổ sung GV: Liên hệ thực tế( khí metan có tron g bùn ao) khả năng tan trong nước của metan như thế nào? GV: Goi 1 HS tính tỉ khối của metan so với khơng khí SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng METAN CTPT: CH4 PTK: 16 I.Trạng... Cơng thức cấu tạo của metan: H H C H H Trong phân tử CH4 có 4 liên kết đơn * Hoạt động 3: III Tìm hiểu tính chất hóa học cuả metan: 1.Tác dụng với oxi: GV: u cầu hs đọc thí nghiệm sgk sau đó giới Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in III Tính chấy hóa học của metan: 1.Tác dụng với oxi: a Thí nghiệm : sgk 29 Giáo án Hố 9 thiệu dụng cụ thí nghiệm: đốt cháy metan GV: u cầu hs quan sát metan cháy sinh ra sản phẩm... ít tan trong nước Tỉ khối của metan so với khơng khí là Giáo án Hố 9 GV: Nhận xét Hỏi: Như vậy thì metan nặng hơn hay nhẹ hơn khơng khí GV: u cầu 1 HS nêu kết luận về tính chất vật lý của metan * Hoạt động 2: II Tìm hiểu cấu tạo phân tử : GV: Xem băng hình mơ phỏng phân tử metan hoặc quan sát mơ hình phân tử metan: - Trong phân tử metan có 4 ngun tử H và 1 ngun tử C Chúng liên kết với nhau như thế nào?... khí metan có nhiều ở đâu? HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung HS: Lắng nghe và ghi bài Trong tự nhiên: Khí vào vở meetan có nhiều ở các mỏ khí trong các mỏ dầu, mỏ than, khí biogas 2 Tính chất vật lý: Metan là chất khí khơng màu, khơng mùi HS:Trả lời HS: Trả lời nhận xét lẫn nhau HS: Lên bảng tính tỉ khối: Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 28 Metan rát ít tan trong nước Tỉ khối của metan so... *Tiết 39: (1’) Học thuộc bài và làm bài tập 1,2 sgk 102 Chuẩn bò bài mới “ phần tiếp theo” * Tiết 40 (1’): Học thuộc bài và làm bài tập trang 3,4,5 trang 101 sgk Chuẩn bò bài luyện tập chương 3 VI.Rút kinh nghiệm : Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 25 Giáo án Hố 9 Chương IV: SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 HIDROCACBON NHIÊN LIỆU Lớp dạy:……… Ngày dạy:…… Tiết : Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 26 Giáo án Hố 9 Bài... Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 20 III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 1.Trong 1 chu kỳ: Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 GV: Tương tự , yêu cầu HS quan sát chu kỳ 3 ( theo các ý như trên) HS: Tham khảo thông tin sgk tiếp tục quan sát chu kỳ 3 theo các hông tin như trên để đưa ra GV: Qua quan sát chu các ý trả lời kỳ 2,3 em có nhận xét gì HS: Tiếp tục quan sát... Nội dung ghi bảng ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 I.Tính chất vật lý: HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên HS khác nhận xét bổ sung - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước Metan nhẹ hơn khơng khí: HS: Ghi vào vở dC H /kk = 28/ 29 2 4 II.Cấu tạo phân tử: HS: Lên bảng ghi: H Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 35 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 H C H H HS: Lắp ráp mơ hình GV: Giới... txt CO2 Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 31 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 + 4H2 - Metan còn được dùng để điều chế bột than và các chất khác IV.Củng cố- luyện tâp: - GV gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ sgk - Phát phiếu học tập số 2 V Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập trong sgk VI.Rút kinh nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm: 1.Trạng thái tự nhiên của metan: Trong tự... hợp C.Hoạt động dạy học : I Ổ định lớp (30s): Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 34 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 II Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo? Trình bày tính chất hóa học và viết phương trình phản ứng đặc trưng của metan? III Bài mới: Đặt vấn đề vào bài (30s): CTPT của metan là CH4 Nếu trong thành phần phân tử của metan có thêm một ngun tử C nữa thì ta có CTPT là gi?... mấy liên kết giữa C và H GV: Những liên kết giữa C và H trong phân tử metan goi là liên kết đơn  Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử metan ? GV: Chính xác hóa kiến thức SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 dCH / kk = 16/ 29 4 dCH / kk = 16/ 29 4 HS: Trả lời, hs khác nhận xét và ghi bài vào vở HS: Nêu kết luận II Cấu tạo phân tử : HS: Quan sát và nhận xét: - Ngun tử C ở giữa 4 ngun tử H cách điều ở 4 đỉnh tạo . axit. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . 2. Tính chất: a. Tính tan: - Các muối cacbonat của kim loại kiềm thì tan, còn lại không tan. - Hầu hết các muối, cacbonat axit đều tan trong nước. b. Tính chất hóa học: *. (H 2 CO 3 ): 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - CO 2 tan trong nước tạo thành dung dòch Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 2 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? GV:. phân cho ra oxit + CO 2 VD: CaCO 3 CaO + CO 2 Thotrang_nhoxinh1206@yahoo.in 6 Giáo án Hố 9 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-33 3.16 (sgk / 89) Hỏi: NaHCO 3 bò nhiệt phân tạo ra sản phẩm gì? GV:

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan