Địa lý lớp 10 Bài 5 potx

6 704 0
Địa lý lớp 10 Bài 5 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: vũ trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích được các hiện tượng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất. - Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định được các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (nhóm): Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ là gì ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà có chứa hệ mặt trời. - Vậy hệ mặt trời là gì ? I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. 2- Hệ mặt trời: - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong giải Ngân Hà (mặt trời, các hành tinh, thiên thể và - Hoạt động 2: Dựa vào hình 5.2, kể tên các hành tinh thuộc hệ mặt trời. Quỹ đạo chuyển động của chúng. - Giáo viên chuẩn kiến thức. - Trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Ta sang mục 3 - Hoạt động 3: Dựa vào hình 5.2, một em nhắc lại trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Em nhận xét gì về khoảng cách này ? (Từ thực tế nêu ra) - Hoạt động 4 (nhóm): Trái đất có mấy chuyển động, chuyển động theo hướng nào ? Thời gian của các chuyển động ? các đám bụi khí) - Gồm 9 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh, Diêm vương tinh. 3- Trái đất trong hệ mặt trời: - Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km). - Nhận lượng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự sống. - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. - Giáo viên chuẩn về hai chuyển động của trái đất, mô tả bằng quả địa cầu để học sinh hình dung. - Giáo viên mô tả lại hoạt động tự quay của trái đất. Dùng một ngọn nến diễn tả hiện tượng ngày - đêm. - Hoạt động 5 (nhóm): Vì sao có hiện tượng ngày đêm, sự luân phiên ngày đêm - Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục > ở các kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau > có giờ khác nhau. II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân phiên ngày đêm Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiên tượng ngày đêm 2- Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phương: Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau. - Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách 15 0 . - Giờ múi: Các địa - Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5.3, bản đồ trên bảng múi giờ 0, kinh tuyến 180 0 , Việt Nam ở múi giờ số mấy ? - Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày 3/4 thì ở Cu Ba là mấy giờ, ngày mấy ? (Biết Cu Ba ở múi giờ số 19). Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi múi giờ ; 12 - 24 giảm 1h. - Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu hình 5.4. Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ? - Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, phương mằm cùng một múi giờ. - Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0. - Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180 0 (Tây > Đông lùi 1 ngày và ngược lại) 3- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: - Khi trái đất tự quay quanh trục, các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit. - Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch về hướng bên phải. - Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về bên trái. - Lực Côriôlit tác động nêu sự lệch hướng của vật thể ở hai bán cầu. mạnh đến hướng chuyển động của các khối khí dòng biển 4- Kiểm tra đánh giá: - Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời: a/ Kim tinh. b/ Thủy tinh. c/ Hải vương tinh. d/ Thiên vương tinh. e/ Diêm vương tinh. g/ Hỏa tinh. h/ Thổ tinh. i/ Mộc tinh. m/ Trái đất. - Trái đất có những chuyển động nào ? Sinh ra hệ quả gì ? 5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21. . triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội. địa phương: Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau. - Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách 15 0 . - Giờ múi: Các địa - Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5. 3,. trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nhận thức được vũ

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan