GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 26

34 298 0
GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 1 Tuần 26 Thứ 2 Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Buổi chiều Luyện Toán Luyện Thủ công HĐ giờ lên lớp Luyện viết Cảm ơn và xin lỗi (T1) Bàn tay mẹ Bàn tay mẹ Chữa bài kiểm tra Luyện cắt dán hình chữ nhật Rền viết chữ đẹp chữ hoa Thứ 3 Buổi sáng Toán Chính tả Tập viết Tự nhiên XH Buổi chiều Luyện TNXH Luyện Toán Luyện Viết Các số có hai chữ số Bàn tay mẹ Tô chữ hoa C, D, Đ Con gà Luyện con gà Luyện các số có hai chữ số Luyện Tô chữ hoa C, D, Đ Thứ 4 Buổi sáng Thể dục Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Buổỉ chiều Các số có hai chữ số Cái Bống Cái Bống Cắt dán hình vuông SHCM Thứ 5 Buổi sáng Toán Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Buổỉ chiều Luyện Âm nhạc Luyện Tiếng Việt Hoạt động NGLL Các số có hai chữ số Ôn tập ( T1 ) Ôn tập ( T2 ) GVBM dạy GVBM dạy Luyện đọc Cái Bống GD bảo vệ môi trường Thứ 6 Buổi sáng Mĩ thuật Toán Chính tả Kể chuyện Buổỉ chiều Luyện Toán Luyện Viết chính tả Vẽ chim và hoa So sánh các số có hai chữ số Cái Bống Kiểm tra giữa kì hai Luyện Các số có hai chữ số Luyện viết bài Cái Bống Trang 1 Giáo án lớp 1 Sinh hoạt Sao Ngày soạn 14 tháng 3 năm 2010-03-09 Giảng thứ hai ngày 15 ? 3/ 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 26 Tiết 2: Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng. 2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 3. Học sinh có thái độ: - Tôn trọng chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai. - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. KTBC: - GV nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Quan sát tranh BT 1: - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Vì sao các bạn lại làm như vậy? - Gọi học sinh nêu các ý trên. Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2: Nội dung thảo luận: - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - 3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên. - Trình bày trước lớp ý kiến của mình. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Trang 2 Giáo án lớp 1 Tranh 1: Nhóm 1 Tranh 2: Nhóm 2 Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng. Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 3. Củng cố: Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. - Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. - Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi. Tiết 3,4: Tập đọc BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, giặt, tã lót, rám nắng, xương xương … - Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu câu. 2. Ôn các vần an, at; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần an và at. 3. Hiểu từ ngữ trong bài. Rám nắng, xương xương. Nói lại được nội dung bi , tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. 4. - Trả lời được các câu hỏi 1,2 SGK II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trang 3 Giáo án lớp 1 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Đọc mẫu: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy. • Luyện đọc câu: + Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. + Khi đọc hết câu ta phải làm gì? * Luyện đọc đoạn: - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc cả bài. C. Luyện tập: Ôn các vần an, at. - Tìm tiếng trong bài có vần an ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. - Học sinh xác định các câu có trong bài. + Có 5 câu. + Nghỉ hơi. - Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu - Theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Xác định các đoạn. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Bàn, - Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) - Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at. - 2 em. - 2 em. + Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. + Bình yêu lắm … 3 em thi đọc diễn cảm. Trang 4 Giáo án lớp 1 Bình với đôi bàn tay mẹ? - Nhận xét học sinh trả lời. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. 3. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4. Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. - Học giỏi để cha mẹ vui lòng. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Lắng nghe. Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán CHỮA BÀI KIỂM TRA Tiếi 1: Hoạt động NGLL: An toàn giao thông : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI I/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 2 .Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm . 3.Thái độ : -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy . II / Nội dung : - Phương tiện GTđường bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xích lô , xe do súc vật kéo . - PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy - Các điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12 , 13 ( Luật GTĐB) III / Chuẩn bị : -5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 IV / Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cu: -Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . Trang 5 Giáo án lớp 1 trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Phương tiện giao thông đường bộ “. b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các phương tiện giao thông a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới . b / Tiến hành : - Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng . - Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ . - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ? - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? * Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa , Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới . - GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy . - Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận và ghi vào phiếu . - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô sơ d) củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 . ( H1 : Xe cơ giới ) ( H2 : Xe thô sơ ) - Xe cơ giới chạy nhanh hơn . - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn . -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp . - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày Trang 6 Giáo án lớp 1 khi tham gia giao thông trên đường . Tiết 3: Luyện Thủ công CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kẻ được hình chữ nhật. - Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn hs thực hành:  Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách. - Gọi học sinh nhắc lại lần nữa. - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công. - Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. - Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. 3. Củng cố: - Thu vở, chấm một số em. - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. A B D C - Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Trang 7 Giáo án lớp 1 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… - Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. Tiết 4 Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CHỮ HOA P I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo của chữ P hoa và từ ứng dụng Phố đông , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng - Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những chữ nào? Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Những chữ nào viết cao 1 ô li ? Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: + Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ P, Phố đông + Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm - Thu chấm 1/ 3 lớp - Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Quan sát đọc cá nhân, lớp P, Phố đông P P , h , g , ô , n, Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. Viết xong nộp vở chấm. Trang 8 Giáo án lớp 1 - Nhận xét giờ học. - Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. - Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà Ngày soạn 14 / 3 / 2010 Giảng thứ ba ngày 16 ? 3/ 2010 Tiết 1: Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Biết đếm và nhận biết đđược thứ tự của các số từ 20 đến 50. II. Đồ dùng dạy học: - 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Sửa bài KTĐK. - Nhận xét về bài KTĐK của học sinh. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: * Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”. Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. Hai mươi ba được viết như sau : 23 - Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”. - Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết các số từ 21 đến 30. Lưu ý: Cách đọc các số 21, 24, 25 Bài 1: Viết (Theo mẫu) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. * Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30) Bài 2: Viết (Theo mẫu) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. - Học sinh lắng nghe và sửa bài tập. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba). - 5 - 7 em chỉ và đọc số 23. - Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, ……… , 29 - Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 30 đến 40. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34, ……… , 39 Trang 9 Giáo án lớp 1 - Lưu ý đọc các số: 31, 34, 35. * Giới thiệu các số từ 40 đến 50 - Hướng dẫn tương tự như trên (20 - 30) Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 40 đến 50. Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai), … , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi). - Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả. - Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. - Nhắc lại tên bài học. - Đọc lại các số từ 20 đến 50. Tiết 3: Chính tả BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hoặc at, chữ g hoặc gh ? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài ghi tựa bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép: * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Luyện viết TN khó: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót. - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép - Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai Trang 10 [...]... sau Ngày soạn: 13 / 3/ 2 010 Giảng ngy thứ tư, 17 / 3 / 2 010 Tiết 4: Tốn Trang 17 Giáo án lớp 1 CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69 II Đồ dùng dạy học: - 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời - Bộ đồ dùng tốn 1 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. .. dán… Ngày soạn: 13 / 3/ 2 010 Ngày giảng: Thứ năm, 17 / 3 / 2 010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tốn CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99 II Đồ dùng dạy học: - 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời - Bộ đồ dùng tốn 1 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC:... tài cơng bố kết quả của các đội Cả lớp tham gia thi tìm từ hàng dọc Thi tìm từ ở hàng dọc? Phần thưởng Muốn có phần thưởng chúng ta phải làm gì? - Học giỏi, vâng lời thầy cơ , 1 Củng cố dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm các trò chơi học tập Ơn tập tốt chuẩn bị cho tuần sâu thi học kì được tốt Nhận xét tiết học Tiết 1: Ngày soạn: 13 / 03/ 2 010 Ngày giảng: Thứ năm, 18 / 03 / 2 010 BUỔI SÁNG Mĩ thuật VẼ CHIM... Làm bài vào vở bài tập BT 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 - Hai HS lên bảng nhận xét 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Trang 31 Giáo án lớp 1 Bài 3: Viết (theo mẫu) a/ Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị b/Số 91 gồm chục và đơn vị c/Số 73 gồm chục và đơn vị d/Số 60 gồm chục và đơn vị - Nêu u cầu bài tốn - Làm vào vở BT a/ Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị b/ Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị c/ Số 73 gồm 7 chục... hình vng và dán Cắt theo cạnh AB, Hình 1 - Hình vng có 4 cạnh - cả 4 cạnh bằng nhau - Học sinh theo dõi và thao tác theo - Học sinh thực hành trên giấy kẻ ơ ly Cát và hình vng cạnh 7 ơ - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vng - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, Trang 21 Giáo án lớp 1 BC, CD, DA được hình vng nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán + Bơi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng + Thao... giấy có ghi ngày, tháng năm p h ầ n Câu 3: Đồ mặc có hai ống? l ị c h Câu 4:Nhỏ xíu giống tên thành phố bạn q u ầ n Mít? t í h o n Câu 5: vật dùng để ghi lại chữ viết trên b ú t giấy? h o a Câu 6: Thứ ngắt trên cây dùng để tặng t ư nhau? x ư ở n g Câu7: Tên ngày trong tuần sau thứ ba? đ e n Câu 8: Nơi những người thợ làm việc? Trang 26 Giáo án lớp 1 Câu 9: Trái nghĩa với trắng? g h ế Câu 10 : Đồ vật... II.Đồ dùng dạy học: -Bút màu, giấy vẽ, bút chì, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài mới: Hoạt động 1 : Quan sát tranh con gà Học sinh nghe giáo viên nói và bổ Trang 14 Giáo án lớp 1 Mục đích: Học sinh biết được đó là gà gì? Chỉ được các bộ phận của con gà  Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát con gà và trả lời các câu hỏi sau:... II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tốn 1 Trang 15 Giáo án lớp 1 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài: a Ơn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Nhắc lại các số cố 2 chữ số vừa được học buổi sáng - Phân tích cấu tạo các số - Tìm số liền trước, liền sau một số - Kiểm tra một số cá nhân - Nhận xét, đánh giá b Làm bài tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) - Nêu u cầu bài... MẸ Trang 16 41 Giáo án lớp 1 - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hoặc at, chữ g hoặc gh ? II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung các bài tập 2 và 3 - Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 giới thiệu bài ghi tựa bài - Học sinh nhắc lại 2 Hướng dẫn học sinh tập chép: - Chép bài chính tả lên bảng từ Hằng ngày đến... lại Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: - GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 2 học sinh - Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK - Học sinh quan sát tranh ở SGK để hồn Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: thành câu hỏi theo sách Trang 13 Giáo án lớp 1 Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: . Trang 1 Giáo án lớp 1 Sinh hoạt Sao Ngày soạn 14 tháng 3 năm 2 010 -03-09 Giảng thứ hai ngày 15 ? 3/ 2 010 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 26 Tiết 2: Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I án lớp 1 - Nhận xét giờ học. - Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. - Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà Ngày soạn 14 / 3 / 2 010 Giảng thứ ba ngày 16 . Giáo án lớp 1 Tuần 26 Thứ 2 Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Buổi chiều Luyện Toán Luyện Thủ công HĐ giờ lên lớp Luyện viết Cảm ơn và xin lỗi (T1) Bàn tay mẹ Bàn tay

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT

  • I. Mục tiêu:

  • - Củng cố cho HS kẻ được hình chữ nhật.

    • CON GÀ

    • Tiết 2: Luyện toán

    • Tiết 3: Luyện Chính tả

    • BÀN TAY MẸ

    • Tiết 2: Luyện toán

    • Tiết 3: Luyện Chính tả

    • CÁI BỐNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan