Giao an Toi di hoc cua Thanh Tinh

7 3.3K 5
Giao an Toi di hoc cua Thanh Tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 bài 1 Tiết 1-2 Thanh Tònh A.Mục tiêu cần đạt : : Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời . -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh . Giáo dục tình cảm yêu mến ngôi trường ,yêu mến thầy cô,tình yêu đất nước. B. Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra + Ổn đònh dặn dò các em ý thức học bộ môn ngữ văn ngay đầu năm +Soạn bài học bài ,làm bài tập trước khi đến lớp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (Giáo viên dự vào “Những điều cần lưu ý” /SGV để giới thiệu ngắn gọn về tác giả Thanh Tònh và truyện ngắn “Tôi đi học” 1.Gv hỏi tóm tắt một số thông tin về tác giả tác phẩm . 2.Tìm hiểu chú thích : +Đọc toàn bộ đoạn chú thích +Tìm hiểu Tác giả tác phẩm qua chú thích *(Học sinh phát hiện và trình bày ý kiến "GV chốt lại) -Lưu ý chú thích 2,6,7 I.Giới thiệu Tác giả tác phẩm SGK Hoạt động 2 :Gv hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản +Gv đọc mẫu -yêu cầu : Đọc giọng lưu loát rõ ràng ,đọc biểu cảm. +Tổ chức cho học sinh đọc +Gv nhận xét . Hoạt động 3 :Tìm hiểu văn bản dựa theo trình tự 5 câu hỏi trong phần đọc – hiểu (SGK) Câu 1: Những gì đã gợi lên trong nhân vật Tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ? Đọc toàn bộ truyện ngắn em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? Gợi –dẫn hỏi : + Tên tựa bài “Tôi đi học” gợi cho những cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên ? (tâm trạng hồi hộp ,ngỡ ngàng) +Những kỉ niệm của nhân vật tôi được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ?  Học sinh thảo luận nhóm  Học sinh trình bày ý kiến và ghi lại nội dung chính  Gv chốt lại : Trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong tác phẩm: -Tam trạng cảm giác của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đến trường -Tâm trạng ,cảm giác của nhân vật Tôi khi nhìn thấy ngôi trường của mình - Tâm trạng ,cảm giác của nhân vật Tôi II.Tìm hiểu văn bản : khi được gọi tên vào lớp - Tâm trạng ,cảm giác của nhân vật Tôi khi ngồi vào chỗ học . GV Nhận xét “Tôi đi học” không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều sự kiện nhân vật ,những xung đột xã hội .Đây là không có chuyện .Tác phẩm đậm chất tình cảm ,toàn bộ truyện ngắn man mác chất thơ và và nội dung tư tưởng truyện toát lên từ diễn biến tâm trạng nhân vật trong tác phẩm . Câu2:Tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hợp,cảm giác bỡ bỡ của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đi trên đường đến trường ,khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn vào lớp ,khi ngồi trong lớp học đón giờ học đầu tiên ? GV gợi dẫn-hỏi -Hs đọc phần( 1 ) -Hs phát hiện " trình bày ý kiến GV bình từ “lạ” : Trong khi được mặt áo vải dù đen dài ,không còn chơi bời lêu lỏng ;trong tay cầm hai quyển vở mới ;hôm nay tôi đi học . ( Gv cho các em tự liên hệvà phát biểu tâm trạng của mình lần đầu tiên đi học ) Học sinh đọc phần (2) Hỏi: Tìm các chi tiết ,hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hợp,cảm giác bỡ bỡ chủa nhân vật Tôi khi nhìn thấy ngôi trường của mình . Hs : phát hiện và trình bày ý kiến . Gv nêu câu hỏi mở : Tại sao trước đó mấy hôm “trường đối với tôi là một nơi xa lạ”mà giờ đây “Trước mắt tôi trường Mỹ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai 1.Tâm trạng hồi hợp ,cảm giác bỡ bỡ của nhân vật Tôi khi ngày đầu đi học  Trên đường đến trường + Cảnh vật tự nhiên thấy lạ cảm thấy trong mình có sự thay đổi lớn . +Cảm thấy trân trọng đứng đắn với bộ quần áo ,mấy quyển vở mới . +Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở "Buổi tựu trường xa xưathật đáng nhớ"khoảng khắc tâm trạng rất thật của tác giả .  Khi thấy ngôi trường -Sân trường dày đặc cả người,ai cũng quần áo sạch sẽ ,gương mặt tươi vui . -Ngôi trường vừa xinh xắn mà oai nghiêm "sự ngây thơ hồn nhiên "tâm trạng của một học trò mới  Khi được gọi tên vào lớp +Giật mình và lúng túng +Cảm thấy sợ khi sắp phải rời xa mẹ nghiêm” ? Gv Bình Vì giờ đây ngôi trường Mỹ Lí đã trở thành trường của Tôi nên Tôi mới cảm thấy xinh xắn vừa oai nghiêm Hỏi: Lúc nghe ông đốc đọc tên từng người ,tâm trạng của nhân vật Tôi lúc đó như thế nào ? Hs : phát hiện và trình bày Hỏi : Tại sao “Trong thời thơ ấu chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này Tôi cảm thấy lạ ? Tâm trạng lạ lần này có gì khác với lần trước? Hs thảo luận và trình bày ý kiến Gv chốt : Lạ :Tâm trạng hồi hợp lo sợ ,lẻ loi trước cảnh trường mới ,thầy giáo mới ,bạn bè mới "trạng thái tâm lí bình thường của con người ;ngỡ ngàng trước một chân trời mới rất đẹp và mênh mông "ấn tượng đầu tiên rất sâu đậm của nhân vật TôiHọc sinh thảo luận T sao đi đến trường cái gì cũng làm cho “Tôi” đều lo sợ nhưng khi gặp người bạn trong lớp không hề quen biết “ Tôi” lại cảm thấy không xa lạ ?So với các tình huống đã tìm hiểu ở trên có mâu thuẫn không? • Phát hiện tâm trạng của tác giả và trình bày ý kiến Gv bình : Trong lòng cậu bé như có niềm vui sở hữu : chỗ ngồi này của ta rồi, chiếc bàn này là của ta rồi ! Cậu cảm thấy “ quyến luyến tự nhiên” với người  Khi vào lớp học +Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọivật ,với người bạn ngồi bên cạnh +Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên 2.Thái độ ,cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học +Các phụ huynh :đều chuẩn bò chu đáo cho con em mình ,đều trân trọng buổi lễ +Ông đốc :người lãnh đạo nhà trường từ tốn bao dung + Thầy giáo vui tính ,giàu tình thương yêu ]Trách nhiệm của gia đình và nhà trường đối với thế hệ tương lai 3.Nét đặc sắc về nghệ thuật : bạn chưa hề quen biết bởi vì cậu ấy cũng có tâm trạng như mình . Đó chính là sự gắn bó tự nhiên của tuổi thơ với ngôi trường ngay từ ngày đầu đến trường . . . Câu 3:Em có cảm nhận gì về thái độ ,cử chỉ của những người lớn (ông đốc ,thầy giáo,các phụ huynh ) Hãy chứng minh ,điều đó giúp các em hiểu được gì về môi trường giáo dục ? Gv chốt Câu 4,5 SGK : + GV cho học sinh đọc đoạn văn 1.2/SGK : “ Hằng năm … quang đảng” -HS đọc -Hỏi : Nhận xét của em về giọng điệu của 2 đoạn văn trên ? ( Giàu hình ảnh và biểu cảm) -HS trả lời ] GV chốt GV cho học so sinh 3 đoạn văn  Đoạn 1: “ Tôi quen thế nào …… quang đảng”  Đoạn 2: “Ý nghó ấy thoáng qua … -Giọng văn nhẹ nhàng ,trong sáng gợi cảm -Kết hợp hài hòa giữa kể –tả - biểu cảm ] Truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha ,êm dòu . @Ghi nhớ:SGK /trang 9Ngữ văn 8 tập 1 III.Luyện tập Bài tập 1 .2 SGK trang 9 Ngữ văn 8 tập 1 trên ngọn núi”  Đoạn 3: “Họ như …. cảnh lạ” Hỏi : -Hãy xác đònh biện pháp nghệ thuật trong 3 đoạn văn tren . -Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau đểv diễn tả tâm trạng .Đó là những tâm trạng gì ? • Hs thảo luận nhóm • Hs trình bày ý kiến • Gv chốt lại và bình (1) những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hề bò thời gian vùi lấp mà cứ độ thu về nó lạ đem đến bao cảm xúc vui sướng tam hồn như trẻ lại tựa như “mấy cành hoa đang mỉm cười…” (2) Làm nổi bật ý nghó non nớt ngây thơ ,hồn nhiên và trong sáng của nhân vật Tôi .(3) Làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường :vừa ngập ngừng e sợ,vừa khao khát học hành tìm hiểu chân trời mới . Gv nhận xét chung : Các phép so sánh giàu hình tượng cảm xúc rất hay và trữ tình Gv cho học sinh đọc ghi nhớ : Gv cho các em luyện tập C.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : a) Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi được học xong truyện ngắn. b) Nắm vững nội dung chính ,tâm trạng nhân vật tôi và nét nghẹ thuật của truyện ngắn c) Viết bài hoàn chỉnh (phần luyện tập) d) Chuẩn bò cho bài cho tiết sau : Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ Tiết 3 Soạn 2/9/06 Dạy 7/9/2006 . trường đầu tiên trong đời . -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh . Giáo dục tình cảm yêu mến ngôi trường ,yêu mến thầy cô,tình yêu đất nước. B Tuần 1 bài 1 Tiết 1-2 Thanh Tònh A.Mục tiêu cần đạt : : Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ. Giới thiệu bài (Giáo viên dự vào “Những điều cần lưu ý” /SGV để giới thiệu ngắn gọn về tác giả Thanh Tònh và truyện ngắn “Tôi đi học” 1.Gv hỏi tóm tắt một số thông tin về tác giả tác phẩm . 2.Tìm

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan