CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014

32 2.9K 14
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN  VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC Đề tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa Lớp HP : 210707101 Sinh viên thực hiện : Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng MSSV : 11065151 (DHQT7B) TP.Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2014 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC Đề tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa Lớp HP : 210707101 Sinh viên thực hiện : Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng MSSV : 11065151 (DHQT7B) TP.Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: • Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin. • Giảng viên bộ môn, thầy Nguyễn Hữu Khoa đã giảng dạy tận tình, chi tiết để tôi có đủ kiến thức để vận dụng chúng trong báo cáo này. Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thầy cô để đề tài này được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn quý Thầy cô Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 5 Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 6 Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Chữ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn NK Nhập khẩu QTKD Quản trị kinh doanh USD Đơn vị tiền tệ đôla Mĩ VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 7 Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất nhập khẩu là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta trong giao thương với quốc tế, đem lại lợi nhuận lớn hàng năm. Hiện nay Việt Nam đã mở rộng được quan hệ với rất nhiều đối tác như Anh, Mỹ, Nhật Bản… Các mặt hàng chủ lực như như lúa gạo, thủy sản, cà phê… vẫn được ưa chuộng cộng với sự gia tăng về số lượng của các mặt hàng điện thoại và các loại linh kiện, phương tiện vận tải trong những năm gần đây cho thấy sự tăng trưởng tốt trong ngành. Ngành thủy sản trong những năm gần đây (2013 - 2014) cũng có những tăng trưởng rõ rệt. Tuy nhiên vấn đề Biển Đông trong vài tháng trở lại đây rất có thể sẽ ảnh hưởng tới sản lượng ngành trong thời gian tới. Báo cáo sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu năm 2014 của Tổng cục thống kê cho thấy kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2.537 triệu USD, tăng 601 triệu USD, tương đương 31,1 % so với cùng kỳ năm ngoái cho thấy vẫn có sự tăng trưởng tốt của thủy sản. Hiện nay, đẩy mạnh xuất nhập khẩu đang là lối đi chính của nước ta trong những năm gần đây. Tuy nhiên để đảm bảo giữa tăng trưởng và bền vững của ngành thì thật sự còn khá nhiều khó khăn, bất cập. Vì lẽ đó tôi chọn ngành thủy sảnmôn học xuất nhập khẩu trong đề tài “Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn nửa đầu năm 2014” với hy vọng sẽ phần nào làm rõ những vấn đề trên. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích của việc thực hiện đề tài này, trước hết là để hiểu rõ hơn về nội dung môn học, giúp tôi có điều kiện thực tế để vận dụng chúng một cách có hiệu quả, phân tích được tình hình hiện nay của ngành thủy sản Việtđề xuất những giải pháp hợp lí. Những mục tiêu mà tôi mong muốn đạt được: • Mục tiêu 1: Hoàn thành chuyên đề mang tính thực tế, phản ánh đúng thực trạng nghiên cứu. • Mục tiêu 2: Vận dụng những kiến thức của môn Quản trị Xuất nhập khẩu đã được giảng dạy để nghiên cứu và tìm hiểu tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam. • Mục tiêu 3: Đưa ra những kiến nghị và đề xuất về các vấn đề gặp phải trong quá trình chế biến và xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn gần đây. SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 8 Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này là những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hiện nay, giai đoạn nửa đầu năm 2014. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thực trạng ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam, những thuận lợi và mặt khó khăn gặp phải trong quy trình xuất khẩu hàng ra nước ngoài. - Thời gian: giai đoạn nửa đầu năm 2014. - Nội dung nghiên cứu: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để xây dựng một đề tài chặt chẽ, có tính logic, dựa trên cơ sở lý luận chắc chắn và mang tính thực tế cao, tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây để nghiên cứu: - Dùng Internet là phương tiện chủ đạo để tìm kiếm số liệu, thông tin và trích nguồn dẫn chứng cho nội dung vì đây là nguồn tài liệu dễ tìm kiếm và đa dạng nhất. - Dùng các loại sách về xuất nhập khẩu, bài giảng mình đã từng học để tìm kiếm thêm thông tin và số liệu vì giáo trình là tài liệu chuẩn để tra cứu và tìm hiểu về thông tin. - Dùng phương pháp suy luận trực tiếp và trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp. - Nhờ ý kiến tư vấn của quý chuyên gia, quý thầy cô trong trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh vì các thầy cô có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng cao có thể hướng dẫn làm báo cáo tốt, không đi sai hướng. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận CHƯƠNG 2. Thực trạng và giải pháp tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn nửa đầu năm 2014 CHƯƠNG 3. Nhận xét và đánh giá môn học SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 9 Chuyên đề môn học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Ý nghĩa của môn học quản trị xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu là hoạt động mũi nhọn của quốc gia, giúp khai thác hiệu quả lợi thế của đất nước, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Nó còn giúp thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại với nhiều nước, giúp chuyển giao vốn và công nghệ vào trong quốc gia, phát triển trình độ sản xuất cả doanh nghiệp và lao động, tạo ra việc làm, kinh nghiệm… Và còn nhiều lợi ích khác. Đất nước muốn phát triển phải mở rộng ngoại thương, giao dịch xuyên biên giới. Công cụ để thực hiện điều đó chính là xuất nhập khẩu. Vì những vai trò to lớn trên cho thấy việc nghiên cứu và vận dụng môn học Quản trị xuất nhập khẩu vào thực tiễn là hết sức cần thiết, cũng như nhấn mạnh tầm quan trọng của bộ môn. Chính vì vậy, tất cả các nhà quản trị đều phải nghiên cứu quản trị xuất nhập khẩu. Đây là một môn học mà không thể thiếu trong các trường kinh tế, quản trị kinh doanh trong nhiều nước trên thế giới. 1.1.2 Mục đích môn học - Nghiên cứu chủ yếu vào các quy trình, thủ tục, những quy ước riêng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm những điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu, chứng từ xuất nhập khẩu. Và các vấn đề liên quan đến việc đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thương. - Giúp sinh viên có cái nhìn toàn cảnh về hoạt động xuất nhập khẩu đang diễn ra trong thực tế nhằm có kế hoạch xây dựng, tổ chức và triển khai các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu trong tương lai. 1.1.3 Nội dung môn học Nội dung chính của môn học dưới sự giảng dạy của thầy Nguyễn Hữu Khoa được truyền tải qua 6 chương: Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) Chương 3: Thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu Chương 4: Chứng từ xuất nhập khẩu Chương 5: Hợp đồng ngoại thương SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 10 [...]... KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1.1 Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước trong tháng 4 tiếp tục tăng hơn 9,53% về kim ngạch so với tháng 3, đạt 672,48 triệu USD; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 4 tháng đầu năm đạt trên 2,28 tỷ USD, tăng 31,97% so với cùng kỳ Trong tháng 4 /2014, xuất khẩu thủy sản sang... góp phần để có kết quả vừa nêu Trong 5 tháng đầu năm 2014, vượt qua khó khăn, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đang dần hồi phục Theo dự báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam dự kiến đạt khoảng 7 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2013 Tỷ trọng tương ứng của ngành thủy sản trong GDP sẻ giảm do có sự tăng trưởng mạnh... nhất cho sinh viên tiếp thu môn học SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 29 Chuyên đề môn học GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa KẾT LUẬN Chúng ta đã thấy những kiến thức tổng quát về môn học “Quản trị xuất nhập khẩu và sự cần thiết của môn học trong phần lý thuyết Đặc biệt là đã áp dụng chúng để tìm hiểu thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong giai đoạn nửa đầu năm 2014 Ngành thủy sản nước ta có những lợi thế... ngạch xuất khẩu cả nước Kim ngạch xuất khẩu thủy sản nước ta qua các năm đã không ngừng tăng lên, đóng vai trò là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong một số năm qua và trong nhiều năm tiếp theo, đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Từ năm 2009 đến 2014, năm nào kim ngạch xuất khẩu thủy sản cũng chiếm tỷ trọng trên dưới 10% so với tổng giá trị xuất khẩu, ... khẩu, đặc biệt năm 2014, tỷ trọng này là 31,1% SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 15 Chuyên đề môn học GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa BẢNG 1.1 - Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam từ 01/01 đến 15/05 /2014 và so sánh với cùng kì năm 2013 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) Xuất khẩu thủy sản chủ yếu là tôm và một số lượng lớn mực nang và mực đông Năm 2012, tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu đạt 5,8... tăng kim ngạch 2.1.3 Về thị trường xuất khẩu Ba khối thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam là EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm của Việt Nam Theo thống kê sơ bộ 3 SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 22 Chuyên đề môn học GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa tháng đầu năm 2014 thị trường EU vẫn đang dẫn đầu với 150,856 triệu USD, tiếp theo là Mỹ với 146,474 triệu USD và... Chính sách khuyến khích xuất khẩu từ chính phủ cũng là một yếu tố thúc đẩy sản lượng xuất khẩu thủy sản Việc đánh thuế xuất khẩu bằng 0 cho đa số mặt hàng xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan đơn giản hóa đang là những nỗ lực của nhà nước Việt Nam nhằm kích thích xuất khẩu trong nước phát triển đặc biệt là ngành thủy sản 2.2.2 Khó khăn Có những khó khăn chính đối với ngành thủy sản nước ta cần khắc phục... hiệu quả cao Cần dựa vào tiêu chuẩn khách quan, khoa học để đánh giá kết quả đàm phán SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 13 Chuyên đề môn học GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa 1.2 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.2.1 Sơ lược về thủy sản Việt Nam Thủy sản nước ta chủ yếu là cá biển, giáp xác, nhuyễn thể và rong biển Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta rất lớn với 1,4 triệu ha mặt nước nội... thủy sản dự tính sẽ tăng trung bình 16% /năm trong thời gian nêu trên Trên 1,3 triệu người trong các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản sẽ có thêm thu nhập vào năm 2014 Điều đó có nghĩa là số dân được ngành thủy sản hỗ trợ sẽ tăng 3 triệu người SVTH: Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 17 Chuyên đề môn học GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY... Ngọc Hưng 23 Chuyên đề môn học - - GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hoa khẩu khi với hàng thủy sản Việt Nam Một phần cũng do EU có nhu cầu nhập khẩu thủy sản cao nên thường không dùng biện pháp chống bán phá giá như ở Mỹ Thủy sản Việt Nam đa dạng về chủng loại và có mức trung bình khá rẻ: do điều kiện nuôi trồng nhiều, nguồn nhân lực rẻ và được thiên nhiên ưu đãi nên rất có lợi thế khi xuất khẩu sang thị

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • KẾT CẤU ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

        • 1.1.1 Ý nghĩa của môn học quản trị xuất nhập khẩu

        • 1.1.2 Mục đích môn học

        • 1.1.3 Nội dung môn học

        • 1.2 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

          • 1.2.1 Sơ lược về thủy sản Việt Nam

          • 1.2.2 Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam

            • BẢNG 1.1 - Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam từ 01/01 đến 15/05/2014 và so sánh với cùng kì năm 2013 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan)

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU NĂM 2014

              • 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

                • 2.1.1 Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu

                • 2.1.2 Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

                  • ĐỒ THỊ 2.1 - Nhập khẩu cá ngừ Nhật Bản (Nguồn: vasep.com)

                  • ĐỒ THỊ 2.2 – Xuất khẩu mực, bạch tuột 3 tháng đầu năm 2012-2014 (Nguồn: vasep.com)

                  • 2.1.3 Về thị trường xuất khẩu

                    • ĐỒ THỊ 2.3 - Xuất khẩu thủy sản sang 4 thị trường chính 4 tháng đầu năm giai đoạn 2012-2014 (Nguồn: vasep.com)

                    • 2.2 NHẬN XÉT

                      • 2.2.1 Thuận lợi

                      • 2.2.2 Khó khăn

                      • 2.3 GIẢI PHÁP

                        • 2.3.1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

                        • 2.3.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

                        • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

                          • 3.1 GIẢNG DẠY HỌC PHẦN (MÔN HỌC)

                            • 3.1.1 Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan