Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

64 722 0
Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Li cam oan Tụi Nguyn Thuý Ngc xin cam oan rng bi chuyờn : "Mt s gii phỏp nhm thu hỳt khỏch du lch n tnh Phỳ Th giai on 2007 - 2010 v nh hng 2020 l nghiờn cu ca tụi. Trong bi tụi cú s dng cỏc ti liu tham kho ca cỏc tỏc gi, v tụi ó trớch dn trong bi. Tụi xin cm n S Thng mi - Du lch tnh Phỳ Th ó cho tụi thc tp ti ti S v cung cp cho tụi cỏc s liu. Tụi xin chõn thnh cm n Giỏo viờn hng dn PGS.TS. Trn Th Minh Ho ó hng dn tụi hon thnh chuyờn ny. Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Phú Thọ có bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nớc giữ nớc thời Hùng Vơng với trên 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến đều có khả năng khai thác phục vu cho tham quan du lịch. Phú Thọ có nhiều di tích nổi tiếng nh: Khu di tích Đền Hùng (Lâm Thao), đầm Ao Châu, Ao Giời, Suối Tiên, khu rừng nguyên sinh Xuân Sơn, vùng nớc khoáng nóng Thanh Thuỷ, đền Mẫu Âu Cơ, đình Lâu Thợng, Hùng Lô, Đào Xá, chùa Xuân Lãng, chùa Phúc Khánh. Phú Thọ còn là miền đất lu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nớc nhớ nguồn, lễ hội Đền Hùng, hội phế (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi, nhiều làn điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết huyền thoại về dựng nớc, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc của vùng đất Tổ, đặc trng văn hoá Lạc Hồng. Đây là miền đất du lịch hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nớc mà còn hấp dẫn cả khách quốc tế đến thăm quan tìm hiểu các tập tục văn hoá của Việt Nam từ thời khai. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì sự phát triển của du lịch Phú Thọ trong thời gian qua cha thực sự tơng xứng, lợng khách đến Phú Thọ tăng không đều qua các năm, khách quốc tế ít. Những hạn chế này đã đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế, những ngời đang công tác trong ngành du lịch Phú Thọ băn khoăn là làm thế nào để có thể thu hút, phát triển đợc nguồn khách đến với Phú Thọ ngày càng tăng nhằm đa nền kinh tế này trở thành ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh, đóng góp vào nguồn ngân sách tỉnh cao tơng xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh Phú Thọ. Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Vì lý do đó mà tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 2010 định h ớng 2020 để nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở những vấn đề lý luận về nhu cầu khách du lịch nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút khách du lịch, luận văn đã phân tích thực trạng tình hình du lịch Phú Thọ, thực trạng giải pháp thu hút khách du lịch đến Phú Thọ trong thời gian qua; rút ra đợc nguyên nhân hạn chế của tình hình, từ đó đa ra những giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến Phú Thọ nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu sự biến động của số lợng khách du lịch đến Phú Thọ, nghiên cứu khả năng, điều kiện thu hút khách những giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến Phú Thọ. Phạm vi nghiên cứu về không gian: Nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu Sở Thơng mại - Du lịch Phú Thọ một số doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: nghiên cứu những năm qua dự báo một số năm tới. Phạm vi đề xuất gồm các giải pháp vĩ mô thuộc cơ quan quản lý Nhà nớc các giải pháp vi mô của doanh nghiệp kinh doanh du lịch. 4. Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê thực nghiệm, phơng pháp phân tích tổng hợp. Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng I- Khách du lịch những nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút khách du lịch. Chơng II- Thực trạng hoạt động phát triển nguồn khách của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. Chơng III- Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch của tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Chơng I: Khách du lịch những nhân tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch. 1.1. Tổng quan về du lịch khách du lịch. 1.1.1. Khái niệm du lịch. Theo quan điểm tổng hợp: Du lịchmột hiện tợng kinh tế - xã hội ngày càng phổ biến, phát sinh các mối quan hệ kinh tế phi kinh tế, bao gồm 4 nhóm nhân tố tơng tác với nhau, khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng c dân chính quyền nơi đến du lịch. Các chủ thể trên tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ của họ đối với hoạt động du lịch. Đối với khách du lịch: du lịch mang lại cho họ sự hài lòng vì đợc thởng thức một khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng tham quan. Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch: họ xem khách du lịch nh một cơ hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng hoá dịch vụ du lịch cho du khách. Đối với chính quyền sở tại: du lịch đợc xem nh là một nhân tố thuận lợi đối với nền kinh tế địa phơng. Chính quyền quan tâm đến số công ăn việc làm mà du lịch tạo ra, thu nhập dân c, các khoản thuế thu đợc từ hoạt động kinh doanh du lịch. Đối với cộng đồng c dân địa phơng: du lịch đợc xem nh là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ cũng là nhân tố tạo ra sự hấp dẫn đối với khách du lịch bởi lòng hiếu khách những nét văn hoá đặc trng của địa ph- ơng. 1.1.2. Các loại hình du lịch. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch đợc phân thành: Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát điểm đến của khách nằm ở lãnh thổ của các quốc gia khác nhau. Du lịch nội địa: là hình thức đi du lịch mà điểm xuất phát điểm đến của khách cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: Du lịch chữa bệnh: khách du lịch do nhu cầu điều trị các bệnh tật về thể xác tinh thần của họ. Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: đây là loại hình du lịch có tác dụng làm giải trí, làm cuộc sống thêm đa dạng giải thoát con ngời ra khỏi công việc hàng ngày Du lịch thể thao: cũng nhằm mục đích th giãn nhằm để con ngời mạnh khoẻ hơn. Du lịch văn hóa: nhằm mở mang kiến thức, thoả mãn tính tò mò. Du lịch công vụ: mục đích chính của loại hình này là nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác nhiệm vụ nào đó. Du lịch thơng gia: mục đích là tìm hiểu thị trờng, nghiên cứu dự án đầu t, ký kết hợp đồng. Du lịch tôn giáo: nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những ngời theo đạo giáo khác nhau. Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hơng: loại hình này nhằm thoả mãn những ngời xa quê muốn về thăm hỏi họ hàng. Du lịch quá cảnh: do nhu cầu đi qua lãnh thổ của một nớc nào đó trong thời gian ngắn để đến nớc khác. Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B 1.1.3. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tất cả những cái nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến hành trình du lịch. Sản phẩm du lịch đợc hợp thành từ nhiều bộ phận khác nhau: dịch vụ vận chuyển, lu trú, vui chơi giải trí . Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính chất vô hình, dịch vụ tài nguyên chiếm 80%-90%. Việc tạo ra tiêu thụ sản phẩm du lịch thờng có sự trùng lặp về không gian thời gian. Do đó để thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm, ng- ời mua hàng đợc đa đến nơi sản xuất tiêu thụ tại chỗ. Do đặc điểm này, khách du lịch không thể thấy sản phẩm du lịch trớc khi mua. Việc tiêu dùng sản phẩm có tính thời vụ. Thông thờng các hoạt động du lịch có liên quan đến hoạt động ngoài trời tức là phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Do đó việc tiêu dùng dịch vụ càng mang tính thời vụ rõ nét. 1.1.4. Khách du lịch. 1.1.4.1. Khái niệm khách du lịch. Có không ít khái niệm về khách du lịch, mỗi nớc, mỗi học giả có một khái niệm khác nhau. Tuy nhiên lịch sử về khái niệm khách du lịch có từ cuối thế kỷ XVIII bắt nguồn từ Pháp. Trong thời kỳ này khái niệm về khách du lịch quy định :những ngời đợc coi là khách du lịch là ngời đến một địa điểm mới (khác với nơi c trú thờng xuyên) nhng không đợc ở quá một năm tại đó, họ phải phát sinh hoạt động thành toán nhằm tiêu tiền tiết kiệm của họ tại nơi đến du lịch. Các định nghĩa thời này đều mang tính phiến diện, cha phản ánh một cách đầy đủ chính xác nhất các đối tợng đợc coi là khách du lịch. Việc xem xét đối tợng nào là khách du lịch là việc rất quan trọng. Nó phục vụ cho công tác thống kê du lịch, từ những số liệu tăng trởng về lợng khách du lịch Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B để từ đó có chính sách kinh tế hoặc đầu t một cách đúng đắn thích hợp vào ngành du lịch tránh tình trạng cung vợt cầu hoặc ngợc lại. Có thể cụ thể hoá khái niệm về khách du lịch nh sau: Khách du lịch là những ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công nhận thù lao ở nơi đến, có thời gian lu lại ở nơi đến từ 24 giờ trở lên (hoặc sử dụng dịch vụ lu trú qua đêm) không quá một khoảng thời gian quy định của từng quốc gia. Cần phân biệt hai loại khách du lịch cơ bản: Những ngời mà chuyến đi của họ có mục đích chính là nâng cao hiểu biết tại nơi đến về các điều kiện, tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá đợc gọi là khách du lịch thuần tuý. Những ngời thực hiện chuyến đi vì một mục đích khác nh công tác, tìm kiếm cơ hội làm ăn, hội họp .Trên đờng đi hay tại nơi đến những ngời này sắp xếp thời gian cho việc tham quan nghỉ ngơi. Để nói lên đợc sự kết hợp đó, chuyến đi của họ gọi là du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch thăm thân . 1.1.4.2. Phân loại khách du lịch Tổ chức du lịch Thế giới (WTO) ngày 4-3-1993 Hội đồng liên hợp quốc UNSC (United Nations Statistical Commisson) đã công nhận những thuật ngữ nh khách du lịch quốc tế, khách du lịch trong nớc, khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc gia để thuận tiện trong việc soạn thảo thiết kế du lịch giữa các nớc trên thế giới trong đó: Khách du lịch quốc tế (International) gồm: Khách du lịch quốc tế (Inbound tourist) gồm những ngời nớc ngoài đến du lịch một quốc gia, khách quốc tế ra nớc ngoài (Outbound tourist) gồm những ngời đang sống trong một quốc gia đi du lịch nớc ngoài. Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B Khách du lịch trong nớc ( Internal tourist) gồm những ngời là công dân của một quốc gia những ngời nớc ngoài đang sống trên lãnh thổ quốc gia đó đi du lịch trong nớc. Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) khách du lịch trong nớc cộng khách du lịch quốc tế đến, 3 loại khách du lịch trên là thị trờng cho cơ sở lu trú là nguồn khách của quốc gia. Khách du lịch quốc gia (National tourist) khách du lịch trong nớc khách du lịch quốc tế ra nớc ngoài. ở nớc ta việc phân chia khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa theo Pháp lệnh du lịch. 1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn khách du lịch. 1.2.1. Chính sách của Nhà nớc địa phơng Chính sách của chính quyền có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển của du lịch nói chung, thu hút khách du lịch nói riêng. Một đất nớc, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú. Mức sống của ngời dân không thấp nhng chính quyền địa phơng không trợ giúp cho các hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển đợc. Trong những năm gần đây, Đảng Nhà nớc ta rất quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch, điều này đợc thể hiện tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã định hớng đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trên quan điểm chung này, Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo một cách xác thực: ban hành một loạt các văn bản quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hành lang pháp lý cho du lịch phát triển, thành lập Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch ở Trung ơng, chủ trơng tập trung đầu t cơ sở hạ tầng ở các khu du lịch quốc gia khu du lịch ở các tỉnh. Tổng cục du lịch đã phối hợp với các Bộ, ngành Trung - ơng chính quyền địa phơng tháo gỡ các khó khăn vớng mắc, chỉ đạo các Sở Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B du lịch, Sở thơng mại - du lịch các doanh nghiệp du lịch triển khai đồng bộ, khẩn trơng chơng trình hành động quốc gia về du lịch trên tất cả các mặt, tuyên truyền quảng bá du lịch, gắn hoạt động du lịch với các hoạt đông văn hoá, làng nghề truyền thống, nâng cao chất lợng an toàn, an ninh ở các điểm, khu du lịch, giải quyết các thủ tục tạo thuận lợi cho các hoạt động du lịch. 1.2.2. Sự ổn định an ninh chính trị an toàn cho khách du lịch. Không khí chính trị ổn định đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hoá chính trị giữa các dân tộc. Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mở rộng. Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển trong bầu không khí hoà bình, ổn định trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. Những đất nớc ít xảy ra các biến cố chính trị, quân sự thờng có sức hấp dẫn đối với đông đảo quần chúng nhân dân, các du khách tiềm năng. Du khách thích đến những đất nớc vùng du lịch có không khí chính trị ổn định, họ cảm thấy an toàn cho tính mạng tài sản của mình. Tại những nơi này, du khách có thể đi lại tự do mà không có sự chú ý đặc biệt nào. Những điểm du lịch mà tại đó không có sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo, không có khủng bố, du khách có thể gặp gỡ dân bản xứ, giao tiếp làm quen với phong tục tập quán của địa ph- ơng. Sự phát triển của du lịch sẽ gặp phải những khó khăn nếu ở đất nớc xảy ra những sự kiện làm xấu đi tình hình chính trị ổn định hoà bình, trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ đến sự an toàn của du khách. An ninh an toàn xã hội không đảm bảo là những nhân tố ảnh hởng rất xấu đến số lợng khách du lịch. Đất nớc ta trong suốt những năm qua, tình hình chính trị luôn ổn định, đ- ờng lối chính trị phát triển kinh tế của Việt Nam là muốn làm bạn với tất cả các nớc trên tinh thần hoà bình hữu nghị. Mặc trên thế giới đang xảy ra chiến tranh, khủng bố ở nhiều nớc, nhng Việt Nam vẫn là điểm đến thân thiện an toàn. Đây là những yếu tố rất thuận lợi đã góp phần hấp dẫn, thu hút một Nguyễn Thuý Ngọc Du lịch 46B [...]... thiệu cho cán bộ nhân viên đi học, tập huấn ở các trờng của Bộ Thơng mại Tổng cục Du lịch về quản lý doanh nghiệp, khách sạn 2.3 Tình hình khách du lịch đến Phú Thọ kết quả kinh doanh du lịch trong thời gian vừa qua 2.3.1 Tình hình khách du lịch đến Phú Thọ trong thời gian vừa qua Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2001 2005 tính đến năm 2007, lợng khách du lịch đến Phú Thọ liên tục... cấp khách xem xét lựa chọn bạn hàng Nguyễn Thu Ngọc Du lịch 46B Chơng II Thực trạng hoạt động phát triển nguồn khách của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua 2.1.Các điều kiện để phát triển kinh doanh du lịch tại tỉnh Phú Thọ 2.1.1.Tài nguyên du lịch hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch của tỉnh Phú Thọ Phú Thọmột tỉnh thu c vùng Đông Bắc Bộ, đợc tái lập ngày 01/01/1997 trên cơ sở tách ra từ tỉnh. .. tế: Khách đến Phú Thọ trung bình lu trú khoảng 2,04 ngày /khách 2.3.1.2 Nguồn khách du lịch nội địa Thị trờng khách nội địa chiếm tỷ lệ lớn Khách nội địa đến Phú Thọ chủ yếu với mục đích lễ hội, tín ngỡng, hành hơng về cội nguồn, tham quan di tích lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dỡng chữa bệnh, công vụ Khách du lịch nội địa đến Phú Thọ thờng là khách từ Hà Nội, các tỉnh lân cận từ khắp cả nớc Khách. .. quyết sách, quy định chi tiết, phù hợp với điều kiện của địa phơng tạo hành lang phápthu n lợi để đa du lịch phát triển nhanh bền vững Một thu n lợi cơ bản đối với du lịch Phú Thọ là từ năm 2006 Tỉnh uỷ đã có Nghị quyết chuyên đề về phát triển du lịch, trong đó xác định giai đoạn đến năm 2010 phấn đấu đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Ngành du lịch cần căn cứ vào Nghị quyết... tuyến du lịch đáp ứng nhu cầu đi du lịch của du khách - Quản lý Nhà nớc về du lịch đã đạt đợc những kết quả bớc đầu khả quan Sở Thơng mại - Du lịch Phú Thọ đã tham mu giúp ủy ban Nhân dân tỉnh thực hiện đợc nhiều việc liên quan đến công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn 2.4 Các giải pháp phát triển nguồn khách du lịch của tỉnh Phú Thọ trong thời gian vừa qua Để phát triển nguồn khách. .. phân phối khách lớn nhất miền Bắc) tuyến đờng sắt từ Vân Nam (Trung Quốc) lợng khách du lịch quốc tế từ Vân Nam - Trung Quốc đi qua Phú Thọ để vào du lịch nớc ta khá lớn Việc xây dựng các khu du lịch các khu vui chơi giải trí sẽ thu hút lợng khách quốc tế đến Phú Thọ Trung bình lợng khách quốc tế đến Phú Thọ đều tăng hàng năm với tốc độ tăng trung bình năm đạt 21,50%/năm Ngày lu trú của khách quốc... Việt Trì sốsở lu trú này lại chủ yếu nằm trên trục Đại lộ Hùng Vơng Trong khi đó các khu, điểm du lịch khác của tỉnh nh Đầm Ao Châu, Xuân Sơn có rất ít các cơ sở lu trú các tiện nghi du lịch khác để phục vụ cho khách du lịch Nguyễn Thu Ngọc Du lịch 46B Bảng 2.2 : Tổng hợp hệ thống cơ sở lu trú du lịch tỉnh Phú Thọ năm 2007 Số KS, nhà nghỉ Số buồng CSLT Số giờng CSLT Số ợng l- Tỷ lệ Số l-... này nhằm đa hoạt động kinh doanh du lịch của Phú Thọ phát triển bền vững, thu hút đợc ngày càng nhiều khách du lịch đòi hỏi các ngành, các cấp đặc biệt bản thân các doanh nghiệp du lịch phải có chơng trình hoạt động tổng hợp nhằm huy động mọi nguồn lực đầu t thích đáng vào việc khai thác tôn tạo các tài nguyên du lịchPhú Thọ 2.2.2 Cơ sở hạ tầng liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch Nguyễn Thu ... 2001 Phú Thọ mới chỉ đón đợc 63.756 lợt khách lu trú 1.700.000 lợt khách tham quan thì đến năm 2005 đã đón đợc 224.038 lợt tăng gấp 3,5 lần so với năm 2001 3.000.000 lợt khách tham quan, tăng gấp 1,76 lần Tính đến cuối năm 2007 các cơ sở lu trú đón đợc 288.800 lợt khách, tăng 10% so với năm 2006 Nguyễn Thu Ngọc Du lịch 46B 2.3.1.1 Nguồn khách du lịch quốc tế đến Khách du lịch quốc tế đến Phú Thọ. .. Nguyễn Thu Ngọc Du lịch 46B Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2007 2.2.4.2 Lao động ngành du lịch Lực lợng lao động trong ngành du lịch tăng chiếm tỷ trọng khá lớn trong lực lợng lao động của tỉnh Theo số liệu thống kê của Sở Thơng mại - Du lịch Phú Thọ, năm 1996 lực lợng lao động trong ngành du lịch của Tỉnh là 282 ngời, năm 2000 tăng lên 375 ngời; tăng gấp rỡi so với năm 1996, đến năm . do đó mà tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 2010 và định h ớng 2020 để nghiên cứu làm chuyên. Khách du lịch và những nhân tố ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch. 1.1. Tổng quan về du lịch và khách du lịch. 1.1.1. Khái niệm du lịch.

Ngày đăng: 31/01/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Các cơ sở lu trú tại tỉnh phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Bảng 2.1.

Các cơ sở lu trú tại tỉnh phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng2. 3: Dân số tỉnh Phú Thọ năm 2007 - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Bảng 2..

3: Dân số tỉnh Phú Thọ năm 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng2. 4: Hiện trạng chất lợng lao động du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2007 - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Bảng 2..

4: Hiện trạng chất lợng lao động du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2007 Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.3. Tình hình khách du lịch đến Phú Thọ và kết quả kinh doanh du lịch trong thời gian vừa qua. - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

2.3..

Tình hình khách du lịch đến Phú Thọ và kết quả kinh doanh du lịch trong thời gian vừa qua Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch trong thời gian vừa qua. - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

2.3.2..

Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch trong thời gian vừa qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ thời kỳ 200 3- 2007 (Do các cơ sở lu trú phục vụ) - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Bảng 2.5.

Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ thời kỳ 200 3- 2007 (Do các cơ sở lu trú phục vụ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch đến Phú Thọ thời kỳ 2005 -2010 và định hớng đến 2020 - Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020

Bảng 3.1.

Dự báo khách du lịch đến Phú Thọ thời kỳ 2005 -2010 và định hớng đến 2020 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan