Kiểm soát lượng nước trong bình hiển thị trên LCD

50 619 4
Kiểm soát lượng nước trong bình hiển thị trên LCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 3 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.Tổng quan. 3 2.Tính cấp thiết của đề tài. 4 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 4 PHẦN 2 : NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 5 1.Giới thiệu về LCD. 5 1.1 Sơ đồ chân của LCD. 6 1.2 Kết nối LCD với vi điều khiển 8 1.3 DDRAM 9 1.4 CGROM 10 1.5 CGRAM 10 1.6 Các chân điều khiển của LCD 11 1.7 Các mã lệnh của LCD 13 2 Giới thiệu về IC AT89S52 14 2.1 Cấu trúc chung của IC AT89S52 14 2.2 Khảo sát sơ đồ chân của ICAT89S52 14 3 Cảm biến siêu âm SRF05 17 3.1Đặc điểm kỹ thuật. 17 3.1.1 Giới thiệu 17 3.1.2 Các chế độ của SRF05. 18 3.1.2.1Chế độ 1 :Tương ứng SRF04 –tách biệt kích hoạt vào phản hồi 18 3.1.2.2Chế độ 2 – dùng 1 chân cho cả kích hoạt vào phản hồi. 19 3.1.3Hoạt động phát và nhận phản hồi sóng âm cơ bản của SRF05. 22 3.1.4Giao tiếp AT89S52 với cảm biến SRF05 25 3.1.5Những vấn đề đúc kết được về SRF05 26 TÓM TẮT CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 29 2.1 Phương án thiết kế 29 2.2 Nội dung từng khối 29 2.2.1 Khối nguồn. 30 2.2.2 Khối xử lý trung tâm . 30 2.2.3 Khối cảm biến 31 2.2.4 Khối hiển thị. 32 2.3 Sơ đồ mạch hoàn chỉnh 33 2.4 Lưu đồ thuật toán ………………………………………………………35 2.5 Một số hình ảnh của sản phẩm 36 TÓM TẮT CHƯƠNG II 39 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 40 1. Kết quả đạt được. 40 2. Hướng phát triển của đề tài. 41 PHẦN I : MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tổng quan. Có thể nói, hiện nay vi điều khiển đã rất phổ biến ở Việt Nam, và được ứng dụng rất nhiều .Những sinh viên ngành Điện, Điện tử, Cơ điện tử, Tin Học, Viễn thông ... Hầu như ai cũng biết cách để làm việc với vi điều khiển .Ngày nay, những tiến bộ trong công nghệ bán dẫn đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp tự động, các quá trình điều khiển tự đông hoá và điều khiển thời gian thực đã đặt ra yêu cầu rất lớn về việc trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống hay giữa các bộ phân trong cùng một hệ thống. Trong đời sống của con người hiện nay,những nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm,dịch vụ tự động,nhằm giảm bớt sức người trong lao động,sản xuất là vấn đề thiết yếu.Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì những sản phẩm công nghệ càng trở nên phổ biến và gần gũi hơn với chúng ta. Khi cuộc sống càng ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển của các công nghệ thì chất lượng cuộc sống của con người cải thiện.Trong cuộc sống con người sử dụng các bình kín đựng nước mà con người chúng ta không thể biết là khi nào nước đầy khi nào nước hết để bơm thêm vào hoặc lấy bớt . Chính vì điều này , trong đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của chúng em lần này chúng em đã lựa chọn đề tài “ Kiểm soát lượng nước trong bình hiển thị trên LCD” để nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của con người nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 2 ĐẶT VẤN ĐỀ 2    ! PHẦN 2 : NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 4 1.3 DDRAM 8 1.4 CGROM 8 1.5 CGRAM 9 1.6 Các chân điều khiển của LCD 10 1.7 Các mã lệnh của LCD 11 "#$%&'()*+ &,-./01-*234+5 3.1.1 Giới thiệu 16 6789: 2.2.1 Khối nguồn 28 Chương III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38 ;7#9<=) Trang  PHẦN I : MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tổng quan. Có thể nói, hiện nay vi điều khiển đã rất phổ biến ở Việt Nam, và được ứng dụng rất nhiều .Những sinh viên ngành Điện, Điện tử, Cơ điện tử, Tin Học, Viễn thông Hầu như ai cũng biết cách để làm việc với vi điều khiển .Ngày nay, những tiến bộ trong công nghệ bán dẫn đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp tự động, các quá trình điều khiển tự đông hoá và điều khiển thời gian thực đã đặt ra yêu cầu rất lớn về việc trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống hay giữa các bộ phân trong cùng một hệ thống. Trong đời sống của con người hiện nay,những nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm,dịch vụ tự động,nhằm giảm bớt sức người trong lao động,sản xuất là vấn đề thiết yếu.Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì những sản phẩm công nghệ càng trở nên phổ biến và gần gũi hơn với chúng ta. Khi cuộc sống càng ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển của các công nghệ thì chất lượng cuộc sống của con người cải thiện.Trong cuộc sống con người sử dụng các bình kín đựng nước mà con người chúng ta không thể biết là khi nào nước đầy khi nào nước hết để bơm thêm vào hoặc lấy bớt . Chính vì điều này , trong đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của chúng em lần này chúng em đã lựa chọn đề tài “ Kiểm soát lượng nước trong bình hiển thị trên LCD” để nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của con người nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Trang  2.Tính cấp thiết của đề tài. Kiểm soát lượng nước trong bình là một ứng dụng khoa học công nghệ mà chúng ta chắc hẳn đã từng được nhìn hay quan sát,và không thể phủ nhận được công dụng mà nó mang lại ,nó là một công việc tưởng chừng là đơn giản nhưng lại vô cùng khó khăn .Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể trèo vào trong những chiếc bể bình kín để xem lượng dung dịch trong đó bây giờ là bao nhiêu được điều đó sẽ làm mất rất nhiều thời gian và công sức của con người. Đồ án được nghiên cứu, khảo sát và thực hiện với mục đích áp dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để thiết kế, tạo ra một sản phẩm giúp con người có thể giải quyết những vấn đề trên một cách dễ dàng hơn mà không hề tốn nhiều thời gian và công sức . Không chỉ áp dụng cho các kiểm soát nước mà nó còn kiểm soát lượng xăng dầu trong các phương tiện mà con người sử dụng hàng ngày giúp con người chủ động hơn trong cuộc sống. 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Quyển đồ án bao gồm nhiều phần nghiên cứu từ lý thuyết đến thực hành, từ dễ đến khó sẽ dẫn dắt người đọc tìm hiểu và lập trình thiết kế hệ thống dễ dàng hơn với những linh kiện điện tử cơ bản trên thị trường. Vì vậy nhóm thực hiện đề tài hy vọng quyển đồ án này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo lý thuyết và thực hành trong ứng dụng của đồ án. Trang  PHẦN 2 : NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1.Giới thiệu về LCD. - Text LCD là các loại màn hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị các dòng chữ hoặc số trong bảng mã ASCII. Không giống các loại LCD lớn, Text LCD được chia sẵn thành từng ô và ứng với mỗi ô chỉ có thể hiển thị một ký tự ASCII. Cũng vì lý do chỉ hiện thị được ký tự ASCII nên loại LCD này được gọi là Text LCD (để phân biệt với Graphic LCD có thể hiển thị hình ảnh). Mỗi ô của Text LCD bao gồm các “chấm” tinh thể lỏng, việc kết hợp “ẩn” và “hiện” các chấm này sẽ tạo thành một ký tự cần hiển thị. Trong các Text LCD, các mẫu ký tự được định nghĩa sẵn. Kích thước của Text LCD được định nghĩa bằng số ký tự có thể hiển thị trên 1 dòng và tổng số dòng mà LCD có. Ví dụ LCD 16x2 là loại có 2 dòng và mỗi dòng có thể hiển thị tối đa 16 ký tự. Một số kích thước Text LCD thông thường gồm 16x1, 16x2, 16x4, 20x2, 20x4…. Hình 1.1 Hình ảnh thực tế của LCD16x2 Trang > - Text LCD có 2 cách giao tiếp cơ bản là nối tiếp (như I2C) và song song. Trong phạm vi bài học này tôi chỉ giới thiệu loại giao tiếp song song, cụ thể là LCD 16x2 điều khiển bởi chip HD44780U của hãng Hitachi. Đối với các LCD khác bạn cần tham khảo datasheet riêng của từng loại. Tuy nhiên, HD44780U cũng được coi là chuẩn chung cho các loại Text LCD, vì thế bạn có thể dùng chương trình ví dụ trong bài này để test trên các LCD khác với rất ít hoặc không cần chỉnh sửa. HD44780U là bộ điều khiển cho các Text LCD dạng ma trận điểm (dot-matrix), chip này có thể được dùng cho các LCD có 1 hoặc 2 dòng hiển thị. HD44780U có 2 mode giao tiếp là 4 bit và 8 bit. Nó chứa sẵn 208 ký tự mẫu kích thước font 5x8 và 32 ký tự mẫu font 5x10 (tổng cộng là 240 ký tự mẫu khác nhau). 1.1 Sơ đồ chân của LCD. - Các Text LCD theo chuẩn HD44780U thường có 16 chân trong đó 14 chân kết nối với bộ điều khiển và 2 chân nguồn cho “đèn LED nền”. Thứ tự các chân thường được sắp xếp như sau: Bảng 1. Sơ đồ chân. Chức năng Số thứ tự chân Tên Trạng thái logic Mô tả Trang + Ground 1 Vss(GND) - 0V Nguồn cho LCD 2 Vdd(VCC) - +5V Tương phản 3 Vee 0 1 0-Vdd Điều khiển LCD 4 RS 0 1 D0 – D7 : lệnh D0 – D7 : lệnh 5 R/W 0 1 Ghi Đọc 6 E 0 1 Từ 1 xuống Vô hiệu hóa LCD LCD hoạt động Bắt đầu ghi/đọc LCD Dữ liệu / lệnh 7 D0 0/1 Bit 0 LSB 8 D1 0/1 Bit 1 9 D2 0/1 Bit 2 10 D3 0/1 Bit 3 11 D4 0/1 Bit 4 12 D5 0/1 Bit 5 13 D6 0/1 Bit 6 14 D7 0/1 Bit 7 Bảng 1 Bảng sơ đồ chân của LCD 1.2 Kết nối LCD với vi điều khiển - Trong một số LCD 2 chân LED nền được đánh số 15 và 16 nhưng trong một số trường hợp 2 chân này được ghi là A (Anode) và K (Cathode). Hình 2 mô tả cách kết nối LCD với nguồn và mạch điều khiển. Trang 5 Hình 1.2 .Sơ đồ kết nối LCD với vi điều khiển - Chân 1 và chân 2 là các chân nguồn, được nối với GND và nguồn 5V. Chân 3 là chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân này cần được nối với 1 biến trở chia áp như trong hình 2.Trong khi hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt được độ tương phản cần thiết, sau đó giữ mức biến trở này. Các chân điều khiển RS, R/W, EN và các đường dữ liệu được nối trực tiếp với vi điều khiển. Tùy theo chế độ hoạt động 4 bit hay 8 bit mà các chân từ D0 đến D3 có thể bỏ qua hoặc nối với vi điều khiển, chúng ta sẽ khảo sát kỹ càng hơn trong các phần sau. - Thanh ghi và tổ chức bộ nhớ. HD44780U có 2 thanh ghi 8 bits là INSTRUCTION REGISTER (IR) và DATA REGISTER (DR). Thanh ghi IR chứa mã lệnh điều khiển LCD và là thanh ghi “chỉ ghi” (chỉ có thể ghi vào thanh ghi này mà không đọc được nó). Trang : Thanh ghi DR chứa các các loại dữ liệu như ký tự cần hiển thị hoặc dữ liệu đọc ra từ bộ nhớ LCD…Cả 2 thanh ghi đều được nối với các đường dữ liệu D0:7 của Text LCD và được lựa chọn tùy theo các chân điều khiển RS, RW. Thực tế để điều khiển Text LCD chúng ta không cần quan tâm đến cách thức hoạt động của 2 thanh ghi này, vì thế cũng không cần khảo sát chi tiết chúng. HD44780U có 3 loại bộ nhớ, đó là bộ nhớ RAM dữ liệu cần hiển thị DDRAM (Didplay Data RAM), bộ nhớ chứa ROM chứa bộ font tạo ra ký tự CGROM (Character Generator ROM) và bộ nhớ RAM chứa bộ font tạo ra các symbol tùy chọn CGRAM (Character Generator RAM). Để điều khiển hiển thị Text LCD chúng ta cần hiểu tổ chức và cách thức hoạt động của các bộ nhớ này. 1.3 DDRAM DDRAM là bộ nhớ tạm chứa các ký tự cần hiển thị lên LCD, bộ nhớ này gồm có 80 ô được chia thành 2 hàng, mỗi ô có độ rộng 8 bit và được đánh số từ 0 đến 39 cho dòng 1; từ 64 đến 103 cho dòng 2. Mỗi ô nhớ tương ứng với 1 ô trên màn hình LCD. Như chúng ta biết LCD loại 16x2 có thể hiển thị tối đa 32 ký tự (có 32 ô hiển thị), vì thế có một số ô nhớ của DDRAM không được sử dụng làm các ô hiển thị. Để hiểu rõ hơn chúng 8hem8am khảo hình 3 bên dưới Hình 1.3. Tổ chức của DDRAM 1.4 CGROM CGROM là vùng nhớ cố định chứa định nghĩa font cho các ký tự. Chúng ta không trực tiếp truy xuất vùng nhớ này mà chip HD44780U sẽ tự thực hiện khi có yêu cầu đọc font để hiện thị. Một điều đáng lưu ý là địa chỉ Trang ( font của mỗi ký tự vùng nhớ CGROM chính là mã ASCII của ký tự đó. Ví dụ ký tự ‘a’ có mã ASCII là 97, tham khảo tổ chức của vùng nhớ CGROM trong hình 4 bạn sẽ nhận thấy địa chỉ font của ‘a’ có 4 bit thấp là 0001 và 4 bit cao là 0110, địa chỉ tổng hợp là 01100001 = 97. CGROM và DDRAM được tự động phối hợp trong quá trình hiển thị của LCD. Giả sử chúng ta muốn hiển thị ký tự ‘a’ tại vị trí đầu tiên, dòng thứ 2 của LCD thì các bước thực hiện sẽ như sau: trước hết chúng ta biết rằng vị trí đầu tiên của dòng 2 có địa chỉ là 64 trong bộ nhớ DDRAM (xem hình 3), vì thế chúng ta sẽ ghi vào ô nhớ có địa chỉ 64 một giá trị là 97 (mã ASCII của ký tự ‘a’). Tiếp theo, chip HD44780U đọc giá trị 97 này và coi như là địa chỉ của vùng nhớ CGROM, nó sẽ tìm đến vùng nhớ CGROM có địa chỉ 97 và đọc bảng font đã được định nghĩa sẵn ở đây, sau đó xuất bản font này ra các “chấm” trên màn hình LCD tại vị trí đầu tiên của dòng 2 trên LCD. Đây chính là cách mà 2 bộ nhớ DDRAM và CGROM phối hợp với nhau để hiển thị các ký tự. Như mô tả, công việc của người lập trình điều khiển LCD tương đối đơn giản, đó là viết mã ASCII vào bộ nhớ DDRAM tại đúng vị trí được yêu cầu, bước tiếp theo sẽ do HD44780U đảm nhiệm. 1.5 CGRAM CGRAM là vùng nhớ chứa các symbol do người dùng tự định nghĩa, mỗi symbol được có kích thước 5x8 và được dành cho 8 ô nhớ 8 bit. Các symbol thường được định nghĩa trước và được gọi hiển thị khi cần thiết. Vùng này có tất cả 64 ô nhớ nên có tối đa 8 symbol có thể được định nghĩa. Tài liệu này không đề cập đến sử dụng bộ nhớ CGRAM nên tôi sẽ không đi chi tiết phần này, bạn có thể tham khảo datasheet của HD44780U để biết 9hem. Trang ) 1.6 Các chân điều khiển của LCD Các chân điều khiển việc đọc và ghi LCD bao gồm RS, R/W và EN. RS (chân số 3): Chân lựa chọn thanh ghi (Select Register), chân này cho phép lựa chọn 1 trong 2 thanh ghi IR hoặc DR để làm việc. Vì cả 2 thanh ghi này đều được kết nối với các chân Data của LCD nên cần 1 bit để lựa chọn giữa chúng. Nếu RS=0, thanh ghi IR được chọn và nếu RS=1 thanh ghi DR được chọn. Chúng ta đều biết thanh ghi IR là thanh ghi chứa mã lệnh cho LCD, vì thế nếu muốn gởi 1 mã lệnh đến LCD thì chân RS phải được reset về 0. Ngược lại, khi muốn ghi mã ASCII của ký tự cần hiển thị lên LCD thì chúng ta sẽ set RS=1 để chọn thanh ghi DR. Hoạt động của chân RS được mô tả trong hình 1.4. Hình 1.4. Hoạt động của chân RS R/W (chân số 4): Chân lựa chọn giữa việc đọc và ghi. Nếu R/W=0 thì dữ liệu sẽ được ghi từ bộ điều khiển ngoài (vi điều khiển AVR chẳng hạn) vào LCD. Nếu R/W=1 thì dữ liệu sẽ được đọc từ LCD ra ngoài. Tuy nhiên, chỉ có duy nhất 1 trường hợp mà dữ liệu có thể đọc từ LCD ra, đó là đọc trạng thái LCD để biết LCD có đang bận hay không (cờ Busy Flag – BF). Do LCD là một thiết bị hoạt động tương đối chậm (so với vi điều khiển), vì thế một cờ BF được dùng để báo LCD đang bận, nếu BF=1 thì chúng ta phải chờ cho LCD xử lí xong nhiệm vụ hiện tại, đến khi nào BF=0 một thao tác mới sẽ được gán cho LCD. Trang 4 [...]... 0x01 0x02 Lệnh đến thanh ghi của LCD Xóa màn hình hiển thị Trở về đầu dòng Trang 11 0x04 0x06 0x05 0x07 0x08 0x0A 0x0C 0x0E 0x0F 0x10 0x14 0x18 0x1C 0x80 0xC0 0x38 Giảm con trỏ ( dịch con trỏ sang trái) Tăng con trỏ (dịch con trỏ sang phải) Dịch hiển thị sang phải Dịch hiển thị sang trái Tắt con trỏ, tắt hiển thị Tắt hiển thị, bật con trỏ Bật hiển thị, tắt con trỏ Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ Tắt con... việc với Text LCD chúng ta nhất thiết phải có một chương trình con tạm gọi là wait _LCD để chờ cho đến khi LCD rảnh Có 2 cách để viết chương trình wait _LCD Cách 1 là đọc bit BF về kiểm tra và chờ BF=0, cách này đòi hỏi lệnh đọc từ LCD về bộ điều khiển ngoài, do đó chân R/W cần được nối với bộ điều khiển ngoài Cách 2 là viết một hàm delay một khoảng thời gian cố định nào đó (tốt nhất là trên 1ms) Ưu điểm... phát triển, con người đang hướng tới những công nghệ mới ,công nghệ của máy móc thông minh, các hệ thống tự động Ở đây chúng em muốn đưa ra ứng dụng điển hình là hệ thống kiểm soát mực nước trong bình được hiển thị trên màn hình LCD  Sơ đồ khối của mô hình Trang 27 Hình 2.1 Sơ đồ khối của mô hình 2.2 Nội dung từng khối 2.2.1 Khối nguồn  Sơ đồ nguyên lý : Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn ... đọc LCD, do đó chân R/W không cần sử dụng và luôn được nối với GND Tuy nhiên, nhược điểm của cách 2 là khoảng thời gian delay cố định nếu quá lớn sẽ làm chậm quá trình thao tác LCD, nếu quá nhỏ sẽ gây ra lỗi hiển thị Trong bài này tôi hướng dẫn bạn cách tổng quát là cách 1, để sử dụng cách 2 bạn chỉ cần một thay đổi nhỏ trong chương trình wait _LCD (sẽ trình bày chi tiết sau) và kết nối chân R/W của LCD. .. phép LCD hoạt động (Enable), chân này cần được kết nối với bộ điều khiển để cho phép thao tác LCD Để đọc và ghi data từ LCD chúng ta cần tạo một “xung cạnh xuống” trên chân EN, nói theo cách khác, muốn ghi dữ liệu vào LCD trước hết cần đảm bảo rằng chân EN=0, tiếp đến xuất dữ liệu đến các chân D0:7, sau đó set chân EN lên 1 và cuối cùng là xóa EN về 0 để tạo 1 xung cạnh xuống 1.7 Các mã lệnh của LCD. .. 2.2.4 Khối hiển thị  Sơ đồ nguyên lý : Trang 30 Hình 2.5 Khối hiển thị  Nguyên lý hoạt động : Chân 1 và chân 2 là các chân nguồn, được nối với GND và nguồn 5V Chân 3 là chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân này cần được nối với 1 biến trở chia áp như trong hình 2 .Trong khi hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt được độ tương phản cần thiết, sau đó giữ mức biến trở này Vi điều khiển sẽ... sang trái Dịch con trỏ sang phải Dịch toàn bộ hiển thị sang trái Dịch toàn bộ hiển thị sang phải Ép con trỏ về đầu dòng thứ nhất Ép con trỏ về đầu dòng thứ hai Hai dòng ma trận Bảng 2 Mã lệnh của LCD Trang 12 2 Giới thiệu về IC AT89S52 Hình 1.5 Hình ảnh thực tế của IC AT89S52 2.1 Cấu trúc chung của IC AT89S52 IC AT89S52 có những đặc điểm sau :  8KB ROM bên trong  256 Byte ngoài  4 Port xuất nhập dữ... xác trong việc định vị cũng như thăm dò một khoảng không gian nào đó để xây dựng bản đồ TÓM TẮT CHƯƠNG I Trong chương 1 này chủ yếu giới thiệu về chức năng cấu tạo của các linh kiện sử dụng trong mạch , chủ yếu đi sâu vào 3 linh kiện chính là chíp AT89s52 , cảm biến siêu âm SRF05 và LCD 1 Chíp AT89S52 • Giới thiệu về chíp AT89S52 Trang 26 • 2 • • • 3 • • • • • Sơ đồ và chức năng các chân Màn hình LCD. .. đến một chuyển đổi Analog và số trong bộ đếm HEX Ngõ ra sau đó được chuyển thành khoảng cách khi biết vận tốc và thời gian của tín hiệu Thời điểm của mạch được điều khiển bởi một đồng hồ được thiết lập đến 400 MHz Winford R11 là tiêu đề trên được sử dụng cho chương trình vi xử lý +Sơ đồ nối dây giữa SRF05 với AT89S52 Trang 24 Hình 1.16 Sơ đồ kết nối giữa LCD và vi điều khiển AT89S52 3.1.5 Những vấn đề... SRF05 được sử dụng rộng rãi, dùng để nhận biết các vật trong khoảng cách từ 3cm đến 4m và đo khoảng cách của vật Đặc tính vượt trội của SRF05 là ở chế độ 2 + Cảm biến siêu âm SRF05 có khả năng kết nối với vi điều khiển 8051 tạo thành vi mạch điều khiển, ứng dụng của khả này được sử dụng trong một robốt dò đường tránh chướng ngại vật và đo khoảng cách + Trong công nghiệp các cảm biến siêu âm cũng có thể . thị trường. Vì vậy nhóm thực hiện đề tài hy vọng quyển đồ án này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo lý thuyết và thực hành trong ứng dụng của đồ án. Trang  PHẦN 2 : NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC. động hơn trong cuộc sống. 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Quyển đồ án bao gồm nhiều phần nghiên cứu từ lý thuyết đến thực hành, từ dễ đến khó sẽ dẫn dắt người đọc tìm hiểu và lập trình. ngoài  64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoài  Xử lý Boolean 2.2 Khảo sát sơ đồ chân của ICAT89S52 Trang  Hình 1.6 . Sơ đồ chân của IC AT89S52 • Trên sơ đồ chân trên có các nhóm chân sau: 1 . Nhóm

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.Tổng quan.

    • 2.Tính cấp thiết của đề tài.

    • 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

    • PHẦN 2 : NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH

      • 1.3 DDRAM

      • 1.4 CGROM

      • 1.5 CGRAM

      • 1.6 Các chân điều khiển của LCD

      • 1.7 Các mã lệnh của LCD

      • 2 Giới thiệu về IC AT89S52

      • 3 Cảm biến siêu âm SRF05

        • 3.1.1 Giới thiệu

        • 2.1 Phương án thiết kế

          • 2.2.1 Khối nguồn.

          • Chương III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

            • 2. Hướng phát triển của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan