tìm hiểu về các hình thức bảo đảm tín dụng tại ngân hàng agribank – chi nhánh tây sài gòn

79 628 3
tìm hiểu về các hình thức bảo đảm tín dụng tại ngân hàng agribank – chi nhánh  tây sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của chính phủ, của ngành ngân hàng nhưng trong thực tế việc vận dụng thực hiện lại là một vấn đề rất khó khăn, không những từ phía KH vay, từ phía ngân hàng mà còn khó khăn cả đối với cơ quan có liên quan đến việc công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản. Việc thực hiện vấn đề này hiện nay còn khá nhiều vướng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng AGRIBANK, em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về các hình thức BĐTD tại ngân hàng AGRIBANK – Chi nhánh Tây Sài Gòn” với nội dung chủ yếu xác định được hoạt động đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ sở đó đề xuất hướng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng AGRIBANK.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN NGÀNH : Tài chính Ngân hàng CHUYÊN NGÀNH : Ngân hàng KHOÁ HỌC : 4 (2009 2012) SV thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Lan LỚP : C110QH03 GVHD : Nguyễn Minh Hải Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập là quá trình cuối cùng của một sinh viên trong việc tích lũy kiến thức trƣớc khi rời khỏi giảng đƣờng nhà trƣờng để bƣớc vào cuộc sống. Báo cáo thực tập là kết quả của quá trình học tập thực tế đó. Để có đƣợc báo cáo thực tập nhƣ ngày hôm nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của mọi ngƣời. Trƣớc hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Hải đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết báo cáo này. Kế đến, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trƣờng Cao Đẳng Bách Việt đã luôn dìu dắt, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Tây Sài Gòn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại ngân hàng. Em cũng xin gởi lời cám ơn chân thành đến chị AN, chị Hồng cùng các anh chị trong phòng tín dụng đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập. Cuối cùng là lời tri ân sâu sắc tận đáy lòng xin dành cho ba và mẹ là những ngƣời sinh thành và dạy dỗ con nên ngƣời. Con xin ghi nhớ ơn ba mẹ! Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả những ai đã có công ơn và ảnh hƣởng đến thành quả ngày nay của em. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Ngày… Tháng… Năm 20… (Ký tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  Ngày … Tháng… Năm 20…. GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, Họ và tên) NGUYỄN MINH HẢI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Các từ viết tắt Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NHTM Ngân hàng Thương Mại NHNo & PTNT VN Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam AGRIBANK Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam KH Khách hàng CN Chi nhánh BĐTD Bảo đảm tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm GTCG Giấy tờ có giá BĐS Bất động sản CVTD Chuyên viên tín dụng CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 2013 9 Bảng 2.1: Tóm tắt các trƣờng hợp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất (A) và tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất (B) 14 Bảng 3.1: Thể hiện nguồn vốn huy động của ngân hàng AGRIBANK từ năm 2011-2013 21 Bảng 3.2: Thể hiện nguồn vốn và kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài Gòn (2011-2013) 23 Bảng 3.3 : Phân loại dƣ nợ theo từng hình thức bảo đảm 27 Bảng 3.4 : Dƣ nợ tín dụng trong cho vay thế chấp phân loại theo loại TSBĐ 29 Bảng 3.5 :Phân loại dƣ nợ cầm cố theo từng loại hình TSBĐ 30 Bảng 3.6 : Dƣ nợ phân theo hình thức bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 33 Bảng 3.7 : Phân loại dƣ nợ theo loại tài sản của hình thức bảo lãnh 34 Bảng 3.8 : Phân loại dƣ nợ theo TSBĐ 35 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Thể hiện nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm từ 2011-2013 22 Biểu đồ 3.2: Thể hiện nguồn vốn và kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài Gòn (2011-2013) 23 Biểu đồ 3.3 : Cơ cấu nợ phân theo hình thức bảo đảm 28 Biểu đồ 3.4 : Cơ cấu nợ phân theo hình thức cầm cố 31 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nợ theo TSBĐ năm 2013 36 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ***** Danh mục sơ đồ Sơ đồ mô hình tổ chức 7 MỤC LỤC  CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 1 1.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 1 1.1.1 Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 1 1.1.2 Quá trình hình thành của Ngân hàng 2 1.1.3 Quá trình phát triển của Ngân hàng 3 1.1.4 Mạng lƣới và nội dung họat động của Ngân hàng 4 1.1.5 Quá trình hình thành, phát triển của Chi nhánh Tây Sài Gòn: 5 1.1.6 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của chi nhánh 6 1.1.6.1 Cơ cấu tổ chức 6 1.1.6.2 7 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng 11 2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 12 2.1.3.1 Bản chất 12 2.1.3.2 Vai trò 12 2.1.4 Các loại bảo đảm nợ vay 13 2.1.4.1 Thế chấp tài sản 13 2.1.4.2 Cầm cố tài sản 15 2.1.4.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 16 2.1.4.4 Bảo lãnh của bên thứ ba 16 2.1.4.5 Tín chấp 17 2.2 Thẩm định tài sản bảo đảm 17 2.3 Cơ sở pháp lý của BĐTD. 17 2.4 Định giá TSBĐ 19 CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 21 3.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng AGRIBANK từ năm 2011-2013.21 3.2 Kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài Gòn (2011-2013) 23 3.3 Tìm hiểu về các hình thức bảo đảm tín dụng tại Tây Sài Gòn 25 3.3.1 Nguyên tắc về TSBĐ tại AGRIBANK. 25 3.3.2 Các hình thức BĐTD 26 3.3.2.1 Thế chấp tài sản 29 3.3.2.2 Cầm cố tài sản 30 3.3.2.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 33 3.3.2.4 Bão lãnh của bên thứ ba 33 3.3.2.5 Tín chấp 34 3.3.2.6 Loại hình TSBĐ 35 3.3.2.7 Thẩm định TSBĐ 36 3.3.3 Đăng ký giao dịch bảo đảm 41 3.3.4 Quản lý và giám sát TSBĐ 41 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN. 44 4.1 Nhận xét và đánh giá 44 4.1.1 Kết quả đạt đƣợc 44 4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 44 4.1.2.1 Hạn chế 44 4.1.3 Nguyên nhân 45 4.2 Các kiến nghị 47 4.2.1 Khai thác triệt để các nguồn thông tin 47 4.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định TSBĐ 47 4.2.3 Áp dụng linh hoạt hình thức TSBĐ 48 4.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý và giám sát TSBĐ 50 4.2.4.1 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý TSBĐ 50 4.2.4.2 Nâng cao trình độ nhân viên 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG BĐTD TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 1.1 Tổng quan về Ngân hàng. .. hình thức BĐTD tại Ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Tây Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: báo cáo chỉ nghiên cứu các hình thức BĐTD tại Ngân - hàng AGRIBANK Chi nhánh Tây Sài Gòn trong những năm gần đây 2011, 2012 và 2013 5 Kết cấu của đề tài Kết của của báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo bao gồm 4 chƣơng: CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN CHƢƠNG 2:... Chi nhánh Tây Sài Gòn với nội dung chủ yếu xác định đƣợc hoạt động đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ sở đó đề xuất hƣớng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng AGRIBANK 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về BĐTD trong hệ thống NHNo&PTNT - Đánh giá tình hình thực hiện nghiệp vụ BĐTD tại Ngân hàng AGRIBANK Chi nhánh Tây Sài Gòn Trên cơ... triển của Chi nhánh Tây Sài Gòn: Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tây Sài Gòn Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Tây Sài Gòn Branch Tên viết tắt: VBARD TSG Trụ sở chính tại: Số 131A Lê VĂn Khƣơng, Phƣờng Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84) 387150408 NHNo & PTNT VN Chi nhánh Tây Sài Gòn lúc mới... phía ngân hàng mà còn khó khăn cả đối với cơ quan có liên quan đến việc công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản Việc thực hiện vấn đề này hiện nay còn khá nhiều vƣớng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng AGRIBANK, em xin lựa chọn đề tài: Tìm hiểu về các hình thức BĐTD tại ngân hàng AGRIBANK Chi nhánh Tây. .. VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1 Khái niệm Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là vay mƣợn Về mặt tài chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho ngƣời sử dụng trong một khoảng thời hạn nhất định với một khoảng chi phí nhất định Một quan hệ đƣợc xem là quan hệ tín dụng khi nào chứa... phần kinh tế, song song với các chính sách hỗ trợ các ngành kinh tế kém phát triển, tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn 2.1.4 Các loại bảo đảm nợ vay Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay Tuy nhiên, để đảm bảo tiền vay thực sự có hiệu... trị đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ đƣợc đảm bảo Tài sản dung làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra đƣợc ngân lƣu ( phải có giá trị và có thị trƣờng tiêu thụ ) Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngƣời cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay Sau đây là các hình thức BĐTD: 2.1.4.1 Thế chấp tài sản Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên vay để bảo đảm. .. sản bảo đảm thu hồi nợ, ngân hàng thanh lý tài sản theo giá trị thị trƣờng, trong khi định giá nhân viên tín dụng nhận đƣợc giá trị lý thuyết hay giá trị kỳ vọng, tức là giá trị chƣa xảy ra Do đó, rủi ro thanh lý tài sản vẫn còn phụ thuộc vào sự chênh lệch này SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 20 Báo cáo thực tập cuối khóa CHƢƠNG 3: GVHD: Nguyễn Minh Hải TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN... tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA) AGRIBANK Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nƣớc ngoài Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, AGRIBANK vẫn đƣợc các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng SVTT: Nguyễn . QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK. cứu là các hình thức BĐTD tại Ngân hàng AGRIBANK – Chi nhánh Tây Sài Gòn. - Phạm vi nghiên cứu: báo cáo chỉ nghiên cứu các hình thức BĐTD tại Ngân hàng AGRIBANK – Chi nhánh Tây Sài Gòn trong. tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN NGÀNH : Tài chính – Ngân hàng CHUYÊN NGÀNH : Ngân hàng KHOÁ HỌC : 4 (2009 – 2012)

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan