song anh sang ( dung duoc)

6 194 0
song anh sang ( dung duoc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. Bài tập Bài 1: Hai khe Young cách nhau 1mm, nguồn sáng đơn sắc có bớc sóng 0,6àm cách đều hai khe. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng (hay tối) nằm liền kề nhau ở trên màn đợc đặt song song và cách đều hai khe một khoảng 0,2cm. Đ/s: i = 0,12mm Bài 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6àm. 1. Tính hiệu đờng đi từ S 1 và S 2 đến màn và cách vân trung tâm 1,5cm. 2. Tính khoảng cách của hai vân sáng liên tiếp. Đ/s: 1. 15 m à = ; 2. i = 0,6 mm Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 2mm và cách màn D = 1,2m, ta đợc khoảng vân i = 0,3mm. Tính bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đã dùng. Đ/s: 0,5àm Bài 4: Hai khe Young cách nhau 0,5mm. Nguồn sánh cách đều các khe phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . Vân giao thoa hứng đợc trên màn E cách các khe là 2m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp. Đ/s: i = 2mm Bài 5: Quan sát giao thoa ánh sáng trên màn E ngời ta đo đợc khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách hai khe là 1mm. Tính bớc sóng dùng trong thí nghiệm. Đ/s: 0,75 m à = Phần VII quang lý - tính chất sóng của ánh sáng Dạng 1 một bức xạ - ánh sáng đơn sắc I. Phơng pháp + Khoảng vân: .D i a = Trong đó: D là khoảng cách từ hai nguồn đến màn; a = S 1 S 2 khoảng cách của hai nguồn; là bớc sóng của ánh sáng đơn sắc. + Vị trí vân sáng: .D x k a = ( k Z ) + Vị trí vân tối: 1 . ( ) 2 D x k a = + ( k Z ) II. Bài tập Bài 1: Hai khe Young cách nhau 1mm, nguồn sáng đơn sắc có bớc sóng 0,6àm cách đều hai khe. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng (hay tối) nằm liền kề nhau ở trên màn đợc đặt song song và cách đều hai khe một khoảng 0,2cm. Đ/s: i = 0,12mm Bài 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6àm. 3. Tính hiệu đờng đi từ S 1 và S 2 đến màn và cách vân trung tâm 1,5cm. 4. Tính khoảng cách của hai vân sáng liên tiếp. Đ/s: 1. 15 m à = ; 2. i = 0,6 mm Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 2mm và cách màn D = 1,2m, ta đợc khoảng vân i = 0,3mm. Tính bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đã dùng. Đ/s: 0,5àm Bài 4: Hai khe Young cách nhau 0,5mm. Nguồn sánh cách đều các khe phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . Vân giao thoa hứng đợc trên màn E cách các khe là 2m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp. Đ/s: i = 2mm Bài 5: Quan sát giao thoa ánh sáng trên màn E ngời ta đo đợc khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách hai khe là 1mm. Tính bớc sóng dùng trong thí nghiệm. Đ/s: 0,75 m à = Dạng 2 Hai bức xạ - ánh sáng trắng I. Phơng pháp + Trờng hợp 1. Đặt vấn đề: Cho biết vị trí vân sáng (hay vân tối) x, cho khoảng giới hạn của bớc sóng. Tìm cực đại, cực tiểu của hai bức xạ trùng nhau? Giải quyết vấn đề: Hai vân sáng trùng nhau, ta có: x 1 = x 2 2 1 1 2 2 1 2 1 . .k k k k = = trong đó k 1 , k 2 là bội số. + Trờng hợp 2. ánh sáng trắng - Cực đại: . . . D a x x k a k D = = mà . ? ? ? ? ? ? . a x k k D < < < < < < Có bao nhiêu k có bấy nhiêu bức xạ có cực đại trùng nhau. - Cực tiểu: 2 . (2 1) 2 (2 1) D a x x k a k D = + = + mà 2 . ? ? ? ? ? ? (2 1). a x k k D < < < < < < + Có bao nhiêu giá trị của k thì có bấy nhiêu bức xạ có cực tiểu trùng nhau. - Vị trí bức xạ bị tắt (cực tiểu): x suy ra mà 0,4 0,76m m à à < < II. Bài tập Bài 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bớc sóng lần lợt là 1 2 0,5 ; 0,6m m à à = = . Xác định vị trí các vân sáng của hai hệ vân trùng nhau. Bài 2: Hai khe Young cách nhau 2mm, đợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Hiện tợng giao thoa quan sát đợc trên màn E đặt song song và cách S 1 S 2 là 2m. Xác định bớc sóng của những bức xạ bị tắt tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,3mm. Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 (k = 4) của ánh sáng màu đỏ có 0,75 d x m à = . Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bớc sóng từ 0,4 0,76m m à à . Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bớc sóng 1 2 0,6 ;m à = . Trên màn ảnh ngời ta thấy vân tối thứ 5 của hệ vân ứng với 1 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân ứng với 2 . Tìm bớc sóng 2 dùng trong thí nghiệm. Bài 5: Hai khe Young S 1 , S 2 cách nhau a = 2mm đợc chiếu bởi nguồn sáng S. 1. S phát ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 1 , ngời ta quan sát đợc 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo đợc là 2,16mm. Tìm bớc sóng 1 biết màn quan sát đặt cách S 1 S 2 một khoảng D = 1,2m. 2. S phát đồng thời hai bức xạ: màu đỏ có bớc sóng 2 640nm = , và màu lam có bớc sóng 3 0,480 m à = , tính khoảng vân i 2 , i 3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng cùng màu gần với nó nhất. 3. S phát ra ánh sáng trắng. Điểm M cách vân sáng trung tâm O một khoảng OM = 1mm. Hỏi tại M mắt ta trông thấy vân sáng của những bức xạ nào? Đ/s: 1. 1 0,6 m à = ; 2. 2 3 min 2 2 3 3 0,384 ; 0,288 ; 1,152i mm i mm x k i k i mm= = = = = ; 3. k = 3, k = 4 Dạng 3 tìm khoảng vân - tính chất vân giao thoa I. Phơng pháp - Khoảng vân: D i a = - Tính chất vân giao thoa: Giả sử vân A cách vân trung tâm một đoạn là x. Nếu x n i = (n N) thì vân A là vân sáng. Nếu 1 2 x n i = + (n N) thì vân A là vân tối. - Số vân trong trờng giao thoa: Giả sử L là bề rộng của trờng giao thoa. Lập tỉ số L i . Số vân sáng là số tự nhiên lẻ gần tỉ số này. Số vân tối là số tự nhiên chẵn gần tỉ số này. Nếu L i bằng đúng một số tự nhiên thì số vân sáng hay vân tối lớn hơn tỉ số này một đơn vị. II. Bài tập Bài 1: Ngời ta đếm đợc trên màn 12 vân sáng trải dài trên bề rộng 13,2mm. Tính khoảng vân. Đ/s: i = 1,2mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách của hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng vân đo đợc 2mm. a. Tìm bớc sóng ánh sáng làm thí nghiệm. b. Xác định vị trí vân sáng bậc 5. Đ/s: a. 0,6 m à = ; b. 5 10 s x mm= Bài 3: trong giao thoa khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, ngời ta đếm đợc khoảng cách của vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. 1. Tìm bớc sóng của ánh sáng làm thí nghiệm. 2. Tính khoảng cách của vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 ở cùng một phía vân trung tâm. 3. Tìm số vân quan sát đợc trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. Đ/s: 1. 0,5 m à = ; 2. 5x mm = ; 3. 11 vân sáng Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 1,2mm, 0,6 m à = . Trên màn ảnh ngời ta đếm đợc 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm. 1. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn. 2. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng có bớc sóng ' , trên vùng quan sát , ngời ta đếm đợc 21 vân sáng. Tính ' . 3. Tại vị trí cách vân trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc thứ mấy ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên. Đ/s: 1. D = 2,4m; 2. ' 0,45 m à = ; 3. Vân sáng bậc 5 của , tối thứ 7 của ' Bài 5: Trong giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách của hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 3m, ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . Bề rộng vùng giao thoa quan sát L = 3cm (không đổi). a. Xác định số vân sáng, vân tối quan sát đợc trên vùng giao thoa. b. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng ' 0,6 m à = . Số vân sáng quan sát đợc tăng hay giảm. Tính số vân sáng quan sát đợc lúc này. c. Vẫn dùng ánh sáng có bớc sóng . Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe. Số vân sáng quan sát đợc tăng hay giảm? Tính số vân sáng khi khoảng cách từ màn đến hai khe D = 4m. Đ/s: a. 41 vân sáng, 41 vân tối; b. Giảm, 33 vân sáng; c. Giảm, 31 vân sáng Dạng 4 hệ vân dịch chuyển khi đặt bản mặt song song trớc một trong hai khe I. Phơng pháp + Khi có bản mặt song song đặt trớc một trong hai khe, vân sáng trung tâm dịch chuyển từ vị trí ban đầu O đến vị trí mới O (x 0 = OO). Gọi e là bề dầy của bản mặt song song. Thời gian ánh sáng tryền qua bản mặt là e t v = . (1) Cũng thời gian này ánh sáng truyền trong chân không một quãng đờng e = c.t (2) Thay (1) vào (2) ta có: ' . . e e c n e v = = (n = c/v) + Bản mặt có tác dụng làm chậm sự truyền ánh sáng hoặc tơng đơng với sự kéo dài đờng đi của tia sáng một đoạn : e = e e = e.(n - 1). Nếu có bản mặt đặt trớc S 1 ta có: d 1 d 1 . d 1 = d 1 + e = d 1 + e.(n - 1) (3) + Hiệu đờng đi hay hiệu quang trình lúc này là: 2 1 2 1 ' .( 1)d d d d e n = = mà 2 1 .a x d d D = nên 2 1 2 1 . ' .( 1) ( 1) a x d d d d e n e n D = = + Để O là vân sáng trung tâm thì 0 2 1 0 . . .( 1) 0 ' 0 ( 1) 0 a x D e n d d e n x D a = = = = Trong đó x 0 là độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm. Hệ vân cũng dịch chuyển một đoạn x 0 II. Bài tập Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe S 1 và S 2 đợc chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách của hai khe là a = 1mm. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 3m. 1. Biết bớc sóng của chùm sáng đơn sắc 0,5 m à = . Hãy tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp. 2. Hãy xác định vị trí vân sáng bậc hai và vân tối thứ t trên màn quan sát. 3. Đặt ngay sau S 1 một bản mỏng hai mặt song song bề dày e = 10àm. Hỏi hệ thống vân giao thoa dịch chuyển về phía nào? Nếu chiết suát của bản mỏng là n = 1,51, tính độ dịch chuyển của vân sáng chính giữa so với khi cha đặt bản mặt. Đ/s: 1. 1,5i mm= ; 2. 2 4 3 ; 5,25 s t x mm x mm= = ; 3. 0 15,3x mm= Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe YoungKhoảng cách của hai khe a = 2mm, khoảng cách của hai khe đến màn là D = 4m. CHiếu vào hai klhe bức xạ đơn sắc. Trên màn ngời ta đo đợc khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8mm. 1. Tìm bớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. 2. Đặt sau khe S 1 một bản mỏng, phẳng có hai mặt song song, dày e = 5 m à . Lúc đó hệ vân trên màn dời đi một đoạn x 0 = 6mm (về phía khe S 1 ). Tính chiết suất của chất làm bản mặt song song. Đ/s: 1. i = 0,6.10 -3 mm; 2. n = 1,6 Bài 3: Khe Young có khoảng cách hai khe a = 1mm đợc chiếu bởi một ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . a. Tại vị trí cách vân trung tâm 4,2mm ta có vân sáng hay vân tối? Bậc (vân) thứ mấy? Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,4m. b. Cần phải đặt bản mặt có chiết suát n = 1,5 dày bao nhiêu? Sau khe nào để hệ vân dời đến vị trí trên. Đ/s: a. i = 1,2mm; Vân tối thứ 4; b. e = 3,5àm Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng cách của hai khe a = 4mm, màn M cách hai khe một đoạn D = 2m. 1) Tính bớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Biết khoảng cách của hai vân sáng bậc 2 là 1,5mm. 2) Đặt bản mặt song song bằng thuỷ tinh có chiết suất n 1 = 1,5 sau một khe Young thì thấy hệ vân trên màn di chuyển một đoạn nào đó.Thay đổi bản mặt trên bằng một bản thuỷ tinh khác có cùng bề dày thì thấy hệ vân di chuyển một đoạn gấp 1,4 lần so với lúc đầu. Tính chiết suất n 2 của bản thứ hai. Đ/s: a) 2 0,6 ; ) 1,7m b n à = = Dạng 6 hiện tợng tán sắc ánh sáng I. Phơng pháp - Sử dụng các công thức của lăng kính: sini 1 = n. sinr 1 ; sini 2 = n sinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 A; Nếu A<< thì D = (n-1).A . Nếu i 1 = i 2 và r 1 = r 2 thì min sin( ) sin( ) 2 2 D A A n + = và 2.i 1 = D min + A - Ta có : 2 b n a = + ; a và b là hằng số; là bớc sóng của ánh sáng đối với lăng kính có chiết suất n. - Ta có: c n v = hay tổng quát 2 1 1 2 n v n v = . II. Bài tập Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 1,717 = 3 nhs sáng màu vàng của natri, nhận một chùm tia sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng màu vàng là cực tiểu. a. Tính góc tới. b. tìm độ lệch với ánh sáng màu vàng. c. vẽ đờng đi của tia sáng trắng qua lăng kính. Đ/S: a. i 1 = 60 0 ; D = 60 0 Bài 2: Cho một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều ABC, đáy là BC, A là góc chiết quang. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính là phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng theo công thức 2 b n a = + ; a = 1,26; b = 7,555.10 -14 m 2 , bớc sóng đo bằng mét. Chiếu tia sáng trắng SI vào mặt bên AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dới pháp tuyến của điểm tới. Tia tím có 1 400nm = và tia đỏ có 2 700nm = . a. Xác định giới hạn tới của SI trên AB sao cho tia tím có góc lệch min. Tìm D Min . b. Muốn cho tia đỏ có góc lệch min thì phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu? Theo chiều nào? Đ/S: a. i T1 = 60 0 ; D Tmin = 60 0 ; b. D Đmin = 30 0 ; quay ngợc KĐH một góc 15 0 Bài 3: Một lăng kính có tiết diện là một tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 120 0 , làm bằng thuỷ tinh, có chiết suất đối với tia màu đỏ là n đ = 1,414 = 2 ; màu tím là n t = 1,732 = 3 . Đặt lăng kính vào trong không khí và chiếu một tia sáng trắng SI theo phơng song song với ddays của BC, đập vào mặt bên tại điểm tới I. 1) Chứng minh rằng mọi tia khúc xạ đều phản xạ toàn phần tại đáy BC và chùm tia ló khỏi AC sẽ song song với BC. Mô tả quang phổ của chùm tia đó. 2) Tìm bề rộng của chùm tia ló. Bề rộng đó có phụ thuộc vào điểm tới I hay không? Cho bbiết chiều cao của tam giác ABC là AH = h = 5cm. C. BI TP T LUN 1. Trong thớ nghim ca Young v giao thoa ỏnh sỏng, hai khe S 1 v S 2 c chiu bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng . Khong cỏch gia hai khe l 0,8mm, khong cỏch t hai khe n mn l 2m. Ngi ta o c khong cỏch gia 6 võn sỏng liờn tip trờn mn l 6mm. Xỏc nh: a) Bc súng ca ỏnh sỏng v khong cỏch t võn sỏng bc 3 n võn sỏng bc 8 cựng phớa vi nhau so vi võn sỏng chớnh gia. b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3mm và 13,2mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,38µm). Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm. Hãy xác định : a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5mm và 15mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,38µm). Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng λ v = 0,60µm . 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Xác định : a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm B và C trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 5mm và 24mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Hãy cho biết trong khoảng từ B đến C có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3mm. 4. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. a) Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 để làm thí nghiệm thì người ta đo được khoảng cách gữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm. Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Thay bức xạ có bước sóng λ 1 bằng bức xạ có bước sóng λ 2 > λ 1 thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ 2 . Xác định λ 2 và bậc của vân sáng đó. 5. Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Cho λ 1 = 0,5µm. Biết vân sáng bậc 12 của bức xạ λ 1 trùng vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 . a) Xác định bước sóng λ 2 . b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 2 (nằm cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. 6. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,75µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối. b) Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,45µm vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ λ 1 và λ 2 trên màn. 7. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và bước sóng λ 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1m. a) Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với λ 1 . b) Trong một khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng λ 2 , biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,600µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,8m. Xác định vị trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng chính giữa. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,400µm đến 0,760µm. Hỏi đúng ở vị trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào ? 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,48µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và vị trí vân sáng bậc 4. b) Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,64µm. Tìm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng trùng nhau của chúng. 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m. a) Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6mm. Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6. b) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng hỗn hợp có bước sóng từ 0,42µm đến 0,72µm. Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 9mm. 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5mm, ON = 10mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,4µm, λ 2 = 0,45µm và λ 3 = 0,6µm. Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau. 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Chiếu vào hai khe nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ 1 = 0,72µm và màu lục có bước sóng λ 2 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân chính giữa cch nhau 3,24mm có 7 vân màu lục. Hỏi: a) Giữa hai vân sáng nói trên có bao nhiêu vân màu đỏ? b) Bước sóng của bức xạ màu lục là bao nhiêu? 14. Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400W, điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt là 10kV. Tính: a) Cường độ dòng điện hiệu dụng và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây. b) Tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt. 15. Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 4kV thì tốc độ các electron tới anôt tăng thêm 8000km/s. Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ. 16. Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này 10000km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu? . dầy của bản mặt song song. Thời gian ánh sáng tryền qua bản mặt là e t v = . (1 ) Cũng thời gian này ánh sáng truyền trong chân không một quãng đờng e = c.t (2 ) Thay (1 ) vào (2 ) ta có: '. đặt bản mặt song song trớc một trong hai khe I. Phơng pháp + Khi có bản mặt song song đặt trớc một trong hai khe, vân sáng trung tâm dịch chuyển từ vị trí ban đầu O đến vị trí mới O (x 0 = OO) d 1 + e = d 1 + e.(n - 1) (3 ) + Hiệu đờng đi hay hiệu quang trình lúc này là: 2 1 2 1 ' .( 1)d d d d e n = = mà 2 1 .a x d d D = nên 2 1 2 1 . ' .( 1) ( 1) a x d d d d e

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan