Các thiệt thòi khi không có thương hiệu công ty mạnh. pptx

11 228 0
Các thiệt thòi khi không có thương hiệu công ty mạnh. pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thiệt thòi khi không thương hiệu công ty mạnh. Từ trước tới giờ, chúng ta luôn phân tích bài toán xuôi. Nào là thương hiệu công ty đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp, nào là vai trò quan trọng của thương hiệu công ty, cách nhận biết thương hiệu công ty mạnh, cách đánh giá tính cách thương hiệu,… Bây giờ, chúng ta sẽ làm bài toán ngược tức là chúng ta phân tích những thiệt thòi khi doanh nghiệp không một thương hiệu công ty mạnh. Chúng ta 3 loại hình doanh nghiệp chính: sản xuất, dịch vụ và thương mại. Do loại hình doanh nghiệp cổ phần làm thương mại gặp chưa nhiều và thực sự rõ rệt các khó khăn, nên chúng ta sẽ nhắm kỹ vào các doanh nghiệp cổ phần chuyên về sản xuất và dịch vụ. Khi làm thương mại, các doanh nghiệp sẽ dựa hơi vào các thương hiệu sẵn của hàng hóa, sản phẩm nên sẽ không thấy ngay các thiệt thòi khi không thương hiệu công ty cho riêng mình. Về loại hình các doanh nghiệp chuyên sản xuất và dịch vụ, chúng ta các doanh nghiệp sau chịu tác động trực tiếp và ngay từ thương hiệu công ty: các công ty cổ phần kinh doanh nước giải khát, sữa, các tập đoàn, doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm, tài chính và các ngân hàng thương mại cổ phần. A. Thiệt thòi 1: Hiện tượng thoái lui, rút vốn của nhà nước và các quĩ đầu tư. Cạnh tranh để phát triển kinh tế. Chúng ta đã vượt ra xa thời kỳ bao cấp của nhà nước. Không lẽ nhà nước mãi chia vốn cho các doanh nghiệp nhà nước để bảo trợ cho họ phát triển. Khi tồn tại các doanh nghiệp nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân liệu phát triển công bằng không? Chính vì vậy Đảng và Nhà nước đã sáng suốt chỉ đạo cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh vốn nhà nước hoặc chuyển thành công ty cổ phần hoặc trở thành công ty TNHH một thành viên. Việc chuyển thành công ty TNHH một thành viên chỉ là bước đệm khi công việc cổ phần hóa chưa thực hiện xong. Hiện tượng thoái vốn đầu tư của nhà nước và các quĩ đầu tư là tất yếu. Nhà nước rất nhiều vốn gửi rải rác trong tất cả các doanh nghiệp kinh doanh vốn nhà nước. Hiện tượng thoái vốn chỉ thực hiện được đối với các doanh nghiệp cổ phần và cổ phiếu được niêm yết trên sàn chứng khoán. Tại sao nhà nước lại thoái vốn? Các doanh nghiệp kinh doanh phát triển toàn diện được không nếu luôn nằm trong sự bao bọc, bao cấp và bảo lãnh của nhà nước? Nhà nước còn rất nhiều các vấn đề, hạng mục cần vốn đầu tư. Tại sao các quĩ đầu tư lại thoái vốn? Rất nhiều lí do: thể là họ đã thấy đủ lãi từ tiền đầu tư của mình, thể họ giải tán quĩ đầu tư, thể một lí do nào khác mà nhóm cổ đông đa số của quĩ biểu quyết. Quan trọng là chúng ta thấy được thiệt thòi của doanh nghiệp không thương hiệu công ty mạnh. Khi nhà nước hay quĩ đầu tư thoái vốn, doanh nghiệp sẽ phải tự đứng trên đôi chân của mình, không còn hậu thuẫn. Khi đó, câu hỏi đặt ra là làm sao để khách hàng tìm đến doanh nghiệp, làm sao lôi kéo hay thu hút hay giữ lại các nhân sự giỏi, làm sao để huy động vốn trên thị trường chứng khoán? Chúng ta sẽ thấy ngay thiệt thòi cho doanh nghiệp chưa thương hiệu công ty mạnh. Chứ đừng bao giờ đổ lỗi cho ai hay cái gì. B. Thiệt thòi 2: Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài. Thời nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau cũng không đơn giản. Tất cả các doanh nghiệp đa phần cổ phần hóa hết. Ngoài Hội đồng quản trị và Ban điều hành ra, từ tổng giám đốc trở xuống đều đi thuê hết. Không còn hiện tượng bè phái hay lập nhóm bao che cho nhau như hồi còn bao cấp. Tuy nhiên, để được cách kết hợp nhịp nhàng trong công việc hay chủ động trong công việc từng khâu, không phải tất cả các doanh nghiệp đều làm được. Vấn đề không phải là phải được một tổng giám đốc giỏi, biết quán xuyến mọi việc. Nếu vậy thì chỉ khổ mỗi anh tổng giám đốc thôi. Cái hay của một thương hiệu mạnh là ý thức của mọi người sở hữu thương hiệu công ty đều như nhau. Ban lãnh đạo và ban giám đốc truyền lửa xuống cho mọi nhân viên cùng làm việc. Chúng ta đề cập đến cạnh tranh trong nước và với nước ngoài bây giờ không còn sớm nữa. Trong nước thì các doanh nghiệp buộc phải mở rộng thị trường ra khắp cả nước. Theo các cam kết với WTO hay ASEAN, các rào cản thuế quan giữa các nước là không còn nữa bắt đầu từ năm nay cho đến 2018, các sản phẩm ngoại và của ta sẽ sử dụng thị trường của nhau. Ai mạnh người đó sống. Nếu so với các doanh nghiệp nước ngoài thì các doanh nghiệp trong nước của chúng ta trở nên yếu thế, thậm chí lu mờ do mất đi sự bảo hộ của nhà nước. Thương hiệu công ty nếu sẽ phát huy tác dụng trong những lúc này. Phát huy phong trào sử dụng hàng Việt ư? Chúng ta đều yêu nước nhưng tại sao ai cũng yêu mến Cocacola, Pepsi và gái Hà lan hơn? Tại sao chúng ta vẫn nghe nói nhiều đến hàng Việt kém chất lượng hay sử dụng các nguyên liệu quá hạn? Sử dụng ngân hàng Việt ư? Khi các ngân hàng ngoại đang mặt tại Việt Nam thể tung ra 1000 loại dịch vụ mà ngân hàng trong nước chúng ta chỉ thể khoảng 100 dịch vụ khác nhau. Đấy là chưa nói đến phong cách phục vụ khách hàng. C. Thiệt thòi 3: Thu hút khách hàng, nhân viên, cổ đông trung thành. Ai cũng biết được rằng doanh nghiệp muốn phát triển lớn mạnh thì cần phải đội ngũ nhân viên trung thành, sống chết vì doanh nghiệp. Tiếp theo, nhân viên trung thành với doanh nghiệp cùng với sản phẩm và chất lượng dịch vụ tốt sẽ kéo về cho doanh nghiệp nhóm khách hàng trung thành và cuối cùng là các cổ đông trung thành sẵn sàng đầu tư tiền vào cổ phiếu của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp đủ vốn để thực hiện các kế hoạch, dự án của mình. Thiệt thòi cho các doanh nghiệp không thương hiệu công ty mạnh là không thu hút được các khách hàng trung thành, nhân viên trung thành và cổ đông trung thành. Tại sao vậy? Không thiếu gì các doanh nghiệp cổ phần mong lên sàn để thoái vốn. Họ đâu cần phát triển doanh nghiệp theo các mục đích họ đã vạch ra. Vậy làm sao mà phân biệt được các doanh nghiệp loại này với các doanh nghiệp khác? Làm sao để các cổ đông yên tâm rót vốn? Rất nhiều doanh nghiệp không quan tâm đến đời sống, tâm tư, nguyện vọng của nhân viên. Họ không tổ chức công đoàn. Họ không coi nhân viên như những người chủ sở hữu thực sự của thương hiệu công ty. Nhiều doanh nghiệp đã tìm cách câu kéo khách hàng bằng nhiều chiêu khuyến mại để rồi khách hàng một đi không trở lại, hoặc khách hàng chỉ quan tâm đến khuyến mại hoặc khách hàng lâu năm ghen tị với khách hàng qua đường. D. Thiệt thòi 4: Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển thị trường. Việc mở văn phòng giao dịch, trưng bày sản phẩm hay chỉ đơn giản là nghiên cứu thị trường cũng đòi hỏi phải người thực hiện, cách thức thực hiện và qui trình thực hiện. Ngoài ra, còn những qui tắc, qui định mà nhóm thực hiện buộc phải tuân thủ. Các doanh nghiệp không một thương hiệu mạnh sẽ vẫn tiến hành công việc đã định. Tuy nhiên, họ không ý thức được thương hiệu phải duy trì không đổi ở mọi mặt tiếp xúc của nó. Mà văn phòng giao dịch, phòng trưng bày sản phẩm chính là các mặt tiếp xúc đó. Các lỗi trong giao tiếp, thực hiện dịch vụ hay chất lượng sản phẩm đều thể khuyếch tán và truyền miệng tới tất cả cộng đồng, trong đó tập thể khách hàng của doanh nghiệp, dù ở bất cứ đâu. Thiệt thòi này không được nhiều doanh nghiệp chú ý, và làm ảnh hưởng trực tiếp đến thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp. Khicác thị trường lớn như Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà nẵng đang ngày càng trở nên chật chội, các doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lưới tới các tỉnh khác nữa. Vốn đầu tư không còn cần nhiều nữa nếu các doanh nghiệp thể thực hiện bài toán nhượng quyền thương mại. Nhưng, làm sao để nhượng quyền nếu chưa thương hiệu? E. Thiệt thòi 5: Chiến lược kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp không thương hiệu mạnh, chiến lược kinh doanh chỉ được phổ biến cho những người chuyên trách. Trong khi muốn chiến lược kinh doanh thành công, thì tầm nhìn thương hiệu, mục tiêu chiến lược, phương pháp định vị thương hiệu, tính cánh thương hiệu,… phải được phổ biến và trao đổi rộng rãi trong công ty. Củng cố lại doanh nghiệp, cạnh tranh với các đối thủ trước mắt hay tiềm ẩn, xây dựng một tính cách, thực hiện một chiến lược truyền thông,… đều cần phải bàn bạc, cân nhắc kỹ lưỡng từng khâu để chúng ta thể thực hiện một cách chuyên nghiệp và bài bản. Các doanh nghiệp thể chưa thấy cần thiết một thương hiệu công ty mạnh. Phải chăng chúng ta chờ đến khi chúng ta lụt vốn, sắp phá sản như Vinashin? Hay chờ đến khi bị các doanh nghiệp nước ngoài thâu tóm. Dù chúng ta suy nghĩ, bàn tính thế nào, hoặc thoái vốn khỏi doanh nghiệp hoặc tiếp tục phát triển theo mục tiêu đã đề ra thì nhất thiết chúng ta vẫn cần thương hiệu công ty thật mạnh. Chúng ta không muốn bán rẻ mình như P/S, [...]...kem đánh răng Dạ Lan hay Pacific Airline và nhiều nhiều doanh nghiệp như thế nữa Thời gian không còn nhiều nữa khi quay đi, quay lại chúng ta sẽ tiến tới năm 2015 rồi 2018 ngay thôi Chúng ta không muốn người ta biết đến thương hiệu quốc gia Việt nam qua các thương hiệu nước ngoài, qua các cái tên ngoại Vậy chúng ta còn chờ gì nữa? . của thương hiệu công ty, cách nhận biết thương hiệu công ty mạnh, cách đánh giá tính cách thương hiệu, … Bây giờ, chúng ta sẽ làm bài toán ngược tức là chúng ta phân tích những thiệt thòi khi. Các thiệt thòi khi không có thương hiệu công ty mạnh. Từ trước tới giờ, chúng ta luôn phân tích bài toán xuôi. Nào là thương hiệu công ty đem lại lợi ích gì cho doanh. hóa, sản phẩm nên sẽ không thấy ngay các thiệt thòi khi không có thương hiệu công ty cho riêng mình. Về loại hình các doanh nghiệp chuyên sản xuất và dịch vụ, chúng ta có các doanh nghiệp sau

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan