Phong cách nghệ thuật chuẩn

2 412 0
Phong cách nghệ thuật chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 82 Ngày dạy PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Có được những hiểu biết khái quát về p/cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2/ Biết vận dụng k/thức về p/cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc – hiểu văn bản và làm văn. B/.CHUẨN BỊ: • GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. • HS: SGK, k/thức c/bản về p/cách ngôn ngữ nghệ thuật. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 n đònh tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ:  Nêu quan niệm về thời thế của N/Trãi? - H tả lời như phần II, mục 1.  Những chi tiết nào trong bức thư thể hiện niềm tin tất thắng và tinh thần yêu chuộng hoà bình của tác giả? Hãy p/tích? - H tả lời như phần II, mục 3.  Nhận xét về nghệ thuật của bức thư? - H tả lời như phần II, mục 4. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I SGK/ 20,21. - Nhận xét các TD thí dụ trên bảng phụ - Thế nào là phong cách ngôn ngữ ng/thuật? Cho TD? - Phong cách ngôn ngữ ng/thuật có chức năng gì? - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? G hướng dẫn H p/tích TD1/SGK21 + Tính thẩm mỹ trong p/cách ng/thuật thể hiện như thế nào? G hướng dẫn H p/tích TP “ Bánh trôi nước” – HXH. + Bài thơ tả gì? Có phải nhà thơ đặt ra để tả BTN? Mượn cái bánh nói cái gì?  Tính đa nghóa. + Tính đa nghóa trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ra sao? I/.Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: 1/.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: là loại p/cách ngôn ngữ dùng trong các VB thuộc lónh vực văn chương TD: Văn xuôi, thơ , kòch. 2/. Chức năng: Thông báo, thẩm mó. 3/. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: a) Tính thẩm mỹ: Tính thẩm mỹ trong p/cách ng/thuật được thể hiện qua ngôn ngữ. Ngôn ngư được xem là chất liệu xây dựng hình tượng. Nó là sự tổng hoà ngữ âm và ngữ nghóa để cùng phát huy tác dụng đ/với cấu trúc từng câu, từng đoạn cũng như cấu trúc hoàn chỉnh của toàn bộ VBNT => Văn chương được xem là TPNT ngôn từ, là sự thể hiện giá trò thẩm mỹ của ngôn từ. TD1 /SGK 21: b) Tính đa nghóa: VBNT p/ánh phương diện nhất đònh của cuộc đới, chứa đựng tư tưởng tình cảm của nhà văn, nhà thơ về cuộc sống và con người. Đó chính là ND tức nghóa của VBNT. ND này gồm nhiều thành phần. H thảo luận; phát biểu ý kiến. - Dấu ấn riêng của t/giả là gì? Nó được thể hiện ntn? + Sở thích trong diễn đạt? ? Cho TD? + Sở trường trong diễn đạt? Cho TD? H thảo luận; phát biểu ý kiến. 4/. Củng cố và luyện tập: G: Gọi H đọc BT3/ SGK 23 và nêu yêu cầu của BT. H: Tập trung làm bài. Xét theo mối qu/hệ giữa VB với đ/tượng được đ/cập, ta có: * Thành phần biểu thò thông tin về đ/tượng. * Thành phần b/thò tình cảm của t/giả về đ/tượng . Xét theo mối qu/hệ giữa các yếu tố cấu trúc bên trong của VB, ta có: * Thành phần được x/đònh căn cứ vào câu, chữ; đó là nghóa tường minh. * Thành phần được suy ra từ câu, chữ đi kèm với nghóa tường minh; đó là nghóa hàm ẩn. Những thành phần nghóa nói trên th/nhất với nhau thông qua những hình tượng ng/thuật vừa cụ thể,vừa sinh động. c) Dấu ấn riêng của tác giả: Nét riêng của n/văn trong d/đạt gồm: sở thích và sở trường * Sở thích trong diễn đạt - Có người thiên về m/tả cặn kẻ, đường nét, hình thể, màu sắc (Tô Hoài, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân …) - Có người lại thiên về chỉ phác họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra 1 cái gì (Nguyễn Du, HCM…) * Sở trường trong diễn đạt - Có người sở trường về dùng khẩu ngữ nông thôn (Nguyễn Bính , Kim Lân, Nguyễn Công Hoan…) - Có người sở trường về dùng kh/ngữ th/thò (Vũ.Tr.Phụng) - Có người sở trường về dùng từ ngữ diễn đạt mang phong vò ca dao (HCM, Nguyễn Bính, Tố Hữu … ) - Có người sở trường về tìm lối diễn đạt mới mẻ ( Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao …)  Sở thích và sở trường diễn đạt của nhà văn rất khác nhau, rất đa dạng. II Luyện tập: BT3: a) Bài “ Nhà nho vui cảnh nghèo” – NCT. - Cấu trúc VB ( thể phú) với các yếu tố ngôn ngữ tập trung nói về cảnh nghèo của kẻ hàn nho ( tính thẩm mỹ). - VB miêu tả khách quan về nhà cửa, cái ăn cái mặc, làm toát lên cái nghèo cùng cực và thái độ sống lạc quan của một nhà nho chân chính ( tính đa nghóa) - Giọng điệu hài hước, mỉa mai trong tư thế ung dung. b) Đoạn trích “ Tràng giang” – HC. - Sử dụng những biện pháp tu từ như: nhân hoá, điệp từ, đảo ngữ… , tác giả quan tâm tới cấu trúc nội tại của đoạn thơ , làm cho đoạn thơ không phải chỉ nói về cảnh sắc tự nhiên mà còn mang nặng nỗi buồn cô đơn vô đònh của thân phận con người giữa cuộc đời trôi nổi. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Học bài; Xem lại p/pháp làm văn thuyết minh, chuẩn bò làm bài viết số 5. E/. RÚT KINH NGHIỆM: . nghóa. + Tính đa nghóa trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ra sao? I/.Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: 1/ .Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: là loại p /cách ngôn ngữ dùng trong. phong cách ngôn ngữ ng /thuật? Cho TD? - Phong cách ngôn ngữ ng /thuật có chức năng gì? - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? G hướng dẫn H p/tích TD1/SGK21 + Tính thẩm mỹ trong p /cách. 82 Ngày dạy PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Có được những hiểu biết khái quát về p /cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2/ Biết vận dụng k/thức về p /cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

  • c) Dấu ấn riêng của tác giả:

  • II Luyện tập:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan