chương vật lý hạt nhân nguyên tử 12

4 589 0
chương vật lý hạt nhân nguyên tử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA VẬT 12 Thời gian : 90 phút =======oo0oo======= Câu 1. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N 0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 2. Phóng xạ là hiện tượng A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 3. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng. C. không thu, không tỏa năng lượng D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng Câu 4. Trong quá trình phân ra, urani U 235 92 phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β - theo phản ứng : − ++→ βα yxPbU 206 82 238 92 . Số hạt α và hạt β - lần lượt là A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15 Câu 5. Trong phản ứng hạt nhân có bảo toàn số khối là vì A. tổng số nuclôn ở vế trái và vế phải của phương trình luôn luôn bằng nhau. B. trong phản ứng hạt nhân, một số prôtôn chỉ có thể biến thành một nơtrôn và ngược lại. C. tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình luôn bằng nhau. D. khối lượng của hệ bảo toàn. Câu 6. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng là vì A. sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau. B. phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng. C. số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng. D. số nuclôn trước và sau phản ứng khác nhau. Câu 7. Cho m c = 12,00000 u; m P = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1 eV = 1,6.10 -19 J; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12 6 thành các nuclôn riêng rẽ bằng A. 8,49 MeV B. 78,9 MeV C. 89,4 MeV D. 72,7 MeV Câu 8. Xét phản ứng : MeVnHeHH 6,17 1 0 4 2 3 1 2 1 ++→+ . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này? A. Đây là phản ứng nhiệt hạch. B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng. C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Phản ứng này chỉ xảy ra trên Mặt Trời. Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân: MeVTLin 8,4 6 3 ++→+ α . Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa năng lượng B. thu năng lượng C. phân hạch D. nhiệt hạch Câu 10. Na 24 11 là chất phóng xạ β - và tạo thành magiê. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm 128 lần. Chu kì bán rã của Na 24 11 là A. T = 15 giờ B. T = 3,75 giờ C. T = 30 giờ D. T = 7,5 giờ Câu 11. Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia α là dòng các hạt nguyên tử Hêli. B. Trong chân không tia α có vận tốc bằng 3.10 8 m/s. C. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện. D. Tia α có khả năng iôn hóa không khí. Câu 12. Kết luận nào dưới đây không đúng? Độ phóng xạ A. là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luận hàm số mũ. Câu 13. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn A. bằng kích thước nguyên tử. B. lớn hơn kích thước nguyên tử. C. rất nhỏ ( khoảng vài mm). D. bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. Cõu 14. Mt cht phúng x A cú chu kỡ bỏn ró T = 360 gi. Khi ly ra s dng thỡ khi lng cht phúng x cũn li ch bng 32 1 khi lng lỳc mi nhn v. Thi gian k t lỳc bt u nhn cht A v n lỳc ly ra s dng l A. 75 ngy ờm B. 480 ngy ờm C. 11,25 gi D. 11,25 ngy ờm Cõu 15. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ + hạt nhân X A Z biến đổi thành hạt nhân Y A Z ' ' thì A. Z' = (Z - 1); A' = A B. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1) C. Z' = (Z + 1); A' = A D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1) Cõu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli ( He 4 2 ). B. Khi đi qua điện trờng giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm. C. Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên đ ợc sử dụng để chữa bệnh ung th. Cõu 17. Trong phúng x thỡ ht nhõn con: A. Lựi 2 ụ trong bng phõn loi tun hon B. Tin 2 ụ trong bng phõn loi tun hon C. Lựi 1 ụ trong bng phõn loi tun hon D. Tin 1 ụ trong bng phõn loi tun hon Cõu 18 . co chiu di ca mt cỏi thc cú di riờng bng 30 cm, chuyn ng vi tc v = 0,8 c ( c l tc ỏnh sỏng trong chõn khụng) bng A. 9 cm B. 12 cm C. 18 cm D. 0,6 cm Cõu 19. Cỏc phn ng ht nhõn khụng tuõn theo A. nh lut bo ton in tớch B. nh lut bo ton s khi C. nh lut bo ton ng lng D. nh lut bo ton khi lng Cõu 20. Ht nhõn cú năng lợng liên kết riêng càng lớn thì: A. cng d phỏ v B. cng bn, nng lng liờn kt ln C. nng lng liờn kt nh D. Khối lợng hạt nhân càng lớn Cõu 21: Cho ht proton bn phỏ ht nhõn Li, sau phn ng ta thu c hai ht . Cho bit mp = 1,0073u; m = 4,0015u. v mLi = 7,0144u. Phn ng ny ta hay thu nng lng bao nhiờu? A. Phn ng ta nng lng 17,41MeV. B. Phn ng thu nng lng 17,41MeV. C. Phn ng ta nng lng 15MeV. D. Phn ng thu nng lng 15MeV. Cõu 22: Mt vt cú khi lng ngh m 0 chuyn ng vi tc v s cú ng nng bng A. = 1 1 1 2 2 2 0 c v cmW B. 1 1 2 2 2 0 = c v cm W C.W = 2 1 m 0 v 2 D. = 1 1 1 2 2 0 c v mW Cõu 23. Bit tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l c v khi lng ngh ca mt ht l m 0 . Theo thuyt tng i hp ca Anh-xtanh, khi ht ny chuyn ng vi tc v thỡ khi lng ca nú l A. 0 2 2 1 m c v B. m 0 2 2 1 c v C. 0 2 2 1 m v c + D. 0 2 2 1 m v c Cõu 24. Pụlụni Po 210 84 l cht phúng x v bin thnh ht nhõn X. Ht X cú cu to gm A. 82 ht ntrụn; 124 ht prụtụn B. 82 ht prụtụn; 124 ht ntrụn C. 83 ht ntrụn; 126 ht prụtụn D. 83 ht prụtụn; 126 ht ntrụn. Cõu 25. So vi ng h mt ngi ng yờn, ng h gn vi vt chuyn ng vi tc v = 0,4 c (c l tc ỏnh sỏng trong chõn khụng) s A. chy nhanh hn. B. chy chm hn. C. nh nhau D. nhanh gp 0,4 ln. Cõu 26. Chn phỏt biu sai. A. Khái niệm không gian là tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu. B. Khái niệm thời gian là tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu. C. Khối lượng vật có tính tương đối, có giá trị phụ thuộc hệ quy chiếu. D. Chỉ có không gian và thời gian có tính tương đối, còn khối lượng luôn không đổi. Câu 27. Lấy chu kì bán rã của pôlôni 210 84 0 P là 138 ngày và N A = 6,02.10 23 mol -1 . Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là A. 7.10 12 Bq. B. 7.10 10 Bq. C. 7.10 14 Bq. D. 7.10 9 Bq. Câu 28. Gọi m 0 là khối lượng nghỉ của vật, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức giữa năng lượng E và động lượng p của vật là A. E = m 0 c 2 + p 2 c 2 B. E = m 0 2 c 2 + 2 1 p 2 c 2 . C. E 2 = m 0 2 c 4 + p 2 c 2 D. E 2 = m 0 c 2 + 2 2 c p Câu 29. Cho phản ứng hạt nhân: 7 3 p Li 2 17,3MeV+ → α + . Khi tạo thành được 1g Hêli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 . A. 13,02.10 23 MeV. B. 26,04.1023MeV. C. 8,68.10 23 MeV. D. 34,72.10 23 MeV. Câu 30. Gọi h là hằng số Plăng. Động lượng tương đối tính của một phôtôn có bước sóng λ là A. p = 0 B. p = λ h C. p = 2 1 λ h D. hλ 2 . Câu 31. Đồng vị là các nguyên tửhạt nhân có cùng số A. prôtôn nhưng số khối khác nhau. B. nơtrôn nhưng khác nhau số khối. C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau D. nuclôn nhưng khác khối lượng. Câu 32. . Trong phóng xạ − β thì hạt nhân con: A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 33. Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Sau 20 phút đồng hồ này chạy nhanh hay chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu? A. nhanh hơn 25 phút B. chậm hơn 5 phút C. nhanh hơn 5 phút D. chậm hơn 25 phút. Câu 34: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 3 1 T + 2 1 D→ 4 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 21,076 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 15,017 MeV. Câu 36: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 37: Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 0 9 N . B. 0 4 N . C. 0 6 N . D. 0 16 N . Câu 38: Chọn phát biểu sai. A. Một vật có khối lượng m sẽ có năng lượng toàn phần E tỉ lệ với m. B. Một vật có khối lượng m và đứng yên sẽ không có năng lượng nghỉ. C. Khi một vật chuyển động, năng lượng toàn phần bằng năng lượng nghỉ và động năng của vật. D. Trong một hệ kín nói chung, chỉ có định luật bảo tòan năng lượng toàn phần. Câu 39. Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. Trong 8 gam khí hêli He 4 2 có A. 24,08.10 23 hạt prôtôn B. 1,204.10 24 hạt prôtôn. C. 4,816.10 23 hạt prôtôn D. 24,08.10 24 hạt prôtôn. Câu 40. Chất phóng xạ phốtpho có chu kì bán rã T = 14 ngày đêm. Ban đầu có 300 g chất ấy. Khối lượng phốtpho còn lại sau 70 ngày đêm là A. 60 g B. 18,8 g C. 9,375 g D. 290,725 g Cõu 41. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lợng liên kết là toàn bộ năng lợng của nguyên tử gồm động năng và năng lợng nghỉ. B. Năng l ợng liên kết là năng l ợng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lợng liên kết là năng lợng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lợng liên kết là năng lợng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. Cõu 42. Cht iụt phúng x I 131 53 cú chu kỡ bỏn ró 8 ngy ờm. Cho N A = 6,02.10 23 ht/moi, phúng x ca 200 g cht ny bng A. H = 9,2.10 17 Bq B. H = 14,4.10 17 Bq C. H = 3,6.10 18 Bq D. H = 12,4.10 18 Bq Cõu 43. Cho phn ng ht nhõn : n + U 235 92 -> Ba Z 144 + Kr A 36 + 3n + 200 MeV. Phn ng ny l A. phn ng phõn hch B. phn ng thu nng lng C. phn ng nhit hch D. quỏ trỡnh phúng x. Cõu 44. Na 24 11 l cht phúng x - v to thnh magiờ. Ban u cú 4,8 g Na 24 11 , khi lng magiờ to thnh sau thi gian 15 gi l 2,4 g. Sau 60 gi khi lng Mg to thnh bng A. 0,3 g B. 4,2 g C. 4,5 g D. 4,8 g Cõu 45. Bit tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l c. Khi mt thanh chuyn ng vi vn tc v chiu di thanh s A. di ra theo phng chuyn ng, theo t l 2 2 1 c v + . B. b co li theo phng chuyn ng, theo t l 2 2 1 c v . C. b co li theo phng chuyn ng, theo t l 2 2 1 1 v c . D. di ra theo phng chuyn ng, theo t l 1 + 2 2 c v . Cõu 46. Sau 3 gi phúng x (k t thi im ban u) s ht nhõn ca ng v phúng x X cũn li bng 25% s ht nhõn ban u. Chu kỡ bỏn ró ca ht nhõn X l A. 0,5 gi B. 1 gi C. 1,5 gi D. 2 gi Cõu 47. Xột phn ng : MevnKXXnU A Z A Z 200 1 0 1 0 235 92 ++ ++ . iu gỡ sau õy sai khi núi v phn ng ny? A. õy l phn ng phõn hch. B. õy l phn ng ta nng lng. C. iu kin xy ra phn ng l nhit rt cao D. Tng khi lng cỏc ht sau phn ng nh hn tng khi lng ht U 235 92 v ht n 1 0 . Cõu 48. Xột phn ng : n + +++ enNbCeU 73 93 41 140 58 235 92 . Cho nng lng liờn kt riờng ca U 235 l 7,7 MeV, ca Ce 140 l 8,43 MeV, ca Nb 93 l 8,7 MeV. Nng lng ta ra phn ng trờn bng A. 179,8 MeV B. 173,4 MeV C. 82,75 MeV D. 128,5 MeV. Cõu 49. Tia phúng x A. õm xuyờn yu nht l tia . B. õm xuyờn yu nht l tia . C. õm xuyờn yu nht l tia . D. u õm xuyờn nh nhau. Cõu 50. Cho phn ng ht nhõn : MeVnHeDD 25,3 3 2 2 1 2 1 +++ . Bit ht khi khi to thnh ht nhõn D l m D = 0,0024 u. Cho 1u = 931 MeV/c 2 , nng lng liờn kt ca ht nhõn He 3 2 bng A. 8,2468 MeV B. 7,7188 MeV C. 4,5432 MeV D. 8,9214 MeV =========HT========= . sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X. một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 3. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình A. thu năng. là hiện tượng A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân khi hấp thu một

Ngày đăng: 01/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan