giáo án sinh 7 HKI

145 994 0
giáo án sinh 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I Tiết Tên bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mở đầu Tính đa dạng phong phú của giới động vật Đặc điểm chung của động vật Chương I:ngành động vật nguyên sinh Quan sát một số động vật nguyên sinh Trùng roi Trùng biến hình và trùng giày Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét Đặc điểm chung – vai trò thực tiển động vật nguyên sinh Chương II: ngành ruột khoang Thủy tức Sự đa dạng của ruột khoang Đặc điểm chung – vai trò của ruột khoang Chương III: các ngành giun dẹp- giun tròn-giun đất Sán lá gan Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của giun dẹp Ngành giun tròn- Giun đũa Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của giun tròn Ngành giun đốt. Giun đất Mổ và quan sát giun đất Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của giun đốt Kiểm tra 1 tiết Chương IV: ngành thân mềm Trai sông Một số thân mềm khác Thực hành quan sát thân mềm Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm Chương V: ngành chân khớp Lớp giáp xác- Tôm sông Thực hành mổ và quan sát tôm sông Sự đa dạng và vai trò của giáp xác Lớp hình nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện Lớp sâu bọ – Châu chấu Tính đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp 31 32 33 34 35 36 Chương VI: ngành động vật có xương sống Các lớp cá – Cá chép Thực hành: mổ cá Cấu tạo trong của cá chép Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá Ôn tập học kì I- Dạy theo nội dung ôn tập phần ĐVKXS Kiểm tra học kì I MỞ ĐẦU Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Chứng minh được thế giới động vật đa dạng phong phú về số lượng loài và môi trường sống. 2.Kỹ năng - Rèn lên kỹ năng quan sát so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ - Tự hào về đất nước giàu có - Biết bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chúng. II.Phương pháp Quan sát- so sánh- hoạt động nhóm. III.Phương tiện: 1.Giáo viên - Hình vẽ H1.1 1.4 phóng to - Tranh động vật. - Bảng phụ. 2.Học sinh Kẻ sẵn bài tập điền từ 1.4 IV Các hoạt động dạy học 1.n đònh (1’) 2.Hướng dẫn học tập bộ môn (4’) 3.Mở bài (1’) Trong chương trình sinh học 6, các em đã tìm hiểu thế giới thực vật rất đa dạng phong phú.Trong chương trình sinh học 7 các em được tìm hiểu về thế giới động vật cũng không kém phần đa dạng phong phú. 4.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được số loài động vật rất nhiều, số lượng cá thể trong loài lớn. - Tiến hành(13’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1,quan sát H1.1 &1.2 trang 5;6 trả lời câu hỏi: - Động vật có số lượng loài như thế nào?kích thước?” -Ghi tóm tắt ý kiến HS -Yêu cầu HS làm bài tập V + Kể tên các động vật thu được khi: Tát 1 ao cá? Đom đó qua 1 đêm ở đầm hồ? Ban đêm trên cánh đồng có những động vật nào phát ra tiếng kêu? -Qua thông tin phần 1 em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong,đàn bướm? Thế giới động vật đa dạng như thế nào? -Mở rộng:một số động vật được con người thuần hóa ->nhiều dạng khác -Kết luận. -Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi -Hiện nay động vật có khoảng 1,5 triệu loài, kích thước khác nhau. 2-3 HS trả lời,các HS bổ sung -Yêu cầu nêu được số lượng cá thể trong 1 loài rất nhiều. Thế giới động vật xung quanh ta rất đa dạng, phong phú về -Số lượng loài. -Số lượng cá thể trong loài. -Kích thước cá thể Hoạt động 2. Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống Mục tiêu: - Nêu được một số loài thích nghi cao với môi trường sống. - Nêu được đặc điểm một số loài thích nghi với môi trường sống. - Tiến hành:( 16’) Yêu cầu HS quan sát kỹ H1.4 và hoàn thành bài tập điền từ -Treo tranh H1.4 phóng to và hoàn thiện kiến thức. -Mở rộng: động vật còn sống ký sinh trên cơ thể động thực vật:giun, sán sống trong ruột người và động vật -> giác bám pt, rận, bọ chét sống trên cơ thể động vật-> cánh tiêu giảm Vậy động vật sống trong những môi trường nào? -Y/c HS thảo luận và làm bài tập∇ tr8 +Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi khí hậu giá lạnh ở vùng cực? +Nguyên nhân khiến cho động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú hơn đv vùng ôn đới & vùng nam cực? +Động vật(đv) nước ta có đa dạng phong phú không? -Y/c HS nêu 1 số đặc điểm thích nghi với môi trường sống của động vật? -Cá nhân đọc ∇,quan sát tranh ->làm bài tập 1-2 HS sửa nhanh bài tập Y/c nêu được: +Nước:cá ,tôm… + Trên cạn: hươu, vượn, hổ, báo… +Trên không: các loài chim, bướm… Thảo luận nhóm-> hoàn thành bài tập +Chim cánh cụt có bộ lông rậm, lớp mỡ dày, chăm ssóc trứng & con non tốt. +Vùng nhiệt đới nhiệt đới độ ẩm, thực vật pt -> thức ăn nhiều, môi trường sống đa dạng +Nước ta ở vùng khí hậu nhiệt đới, phía Đông giáp biển, rừng nhiều đv pt phong phú. -HS nêu VD +Lạc đà có bướu chứa nước. +Cá thờn bơn, tắc kè thay đổi màu da theo môi trường Động vật phân bố ở khắp các môi trường: nước ( nước mặn, nước lợ, nước ngọt), trên cạn, trên không, môi trường ký sinh nhờ có sự thích nghi cao với môi trường sống -Cho HS thảo luận toàn lớp -GD: +Động vật có số lượng loài và số lượng cá thể lớn song có 1 đv được đưa vào “sách đỏ”? +Chúng ta phải làm gì để thế giới đv mãi mãi đa dạng, phong phú? -Gọi 1 HS đọc tóm tắt - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung. -HS giải đáp theo hiểu biết +Cháy rừng, ô nhiễm môi trường, săn bắt bừa bãi, sử dụng phân thuốc. + Bảo vệ môi trường, khai thác có kế hoạch. Học tốt ctrình sinh học 7 5. Củng cố(3’) -Hãy kể những đv ở đòa phương em, chúng có đa dạng ,phong phú không? -Thế giới động vật đa dạng, phong phú như thế nào? V.Kiểm tra, đánh giá(5’) Đánh dấu (x) vào ô  những câu trả lời đúng 1.Động vật đa dạng phong phú do: a/ Số cá thể nhiều b/ Sinh sản nhanh c/ Số loài nhiều d/ Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất e/ Do con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới g/ Động vật di cư từ nơi khác đến 2.Các môi trường nào giàu loài và đv cá thể ở nước ta a/ Ruộng nước b/ Đồng cỏ c/ Sông d/ Biển e/ Ao g/ Rừng trồng h/ Rừng nguyên sinh (Đáp án: 1.a,c.e 2.d) VI. Hướng dẫn học ở nhà (2’) -Học bài & trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò bài 2: + n lại kiến thức cấu tạo TBTV + Kẻ sẳn bảng 1 tr9 & bảng 2 tr11 6 Chuẩn bò cho bài 3: cắt khúc rơm khô cho vào lọ thủy tinh đổ nước vào ngâm. 7 Rút kinh nghiệm: Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Bài2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật - Nêu được đặc điểm chung của độ nguội - Sơ lược nắm được cách phân chia giới động vật 2.Kỹ năng - Rèn lên kỹ năng: - Quan sát-so sánh- phân tích- tổng hợp - Hoạt động nhóm. 3.Thái độ - Yêu quý & bảo vệ đv có ích - Phòng trừ, tiêu diệt đv gây hại II.Phương pháp - Quan sát- so sánh- tìm tòi - Thảo luận nhóm III.Phương tiện: 1.Giáo viên - Hình vẽ H.2.1 & 2.2 phóng to - Bảng phụ. 2.Học sinh Kẻ sẵn bảng 1 & 2 vào vở bài tâp IV Các hoạt động dạy học 1.n đònh (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) - Thế giới động vật đa dạng, phong phú như thế nào? (số lượng loài nhiều, số lượng cá thể trong loài lớn, kích thước cơ thể, môi trường sống) - Động vật sống ở những môi trường nào? ( trên cạn, dưới nước, trên không, kí sinh) 3.Mở bài (1’) Động vật & thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Bài học này liên quan đến vấn đề đó. Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật. Mục tiêu: - Tìm đặc điểm giống nhau & khác nhau giữa động vật & thực vật. - Tìm đặc điểm chung của động vật - Tiến hành ( 15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung So sánh động vật với thực vật. -Treo tranh H2.1, hướng dẫn HS quan sát và hoàn thành bảng 1 tr9 Sgk. -Treo bảng phụ:so sánh động vật với thực vật. -> gọi HS lên điền bảng. Nhận xét và thông báo kết quả. -Y/c HS thảo luận +Động vật giống thực vật ở điểm nào? -Gọi đại diện các nhóm báo cáo. -Gv: động vật, thực vật đều là cơ thể sống *Đặc điểm chung của động vật -Y/c HS làm bài tập mục II. -Gọi HS trả lời và ghi bảng -Nêu kết quả ô 1.4.3 -Vậy động vật có những đặc điểm chung nào? -Quan sát tranh vẽ, đọc chú thích để ghi nhớ kiến thức. -2.3 HS lên ghi bảng, cả lớp theo dõi và bổ sung -Các nhóm dựa vào bảng thảo luận yêu cầu nêu được +Giống nhau: có cấu tạo từ tế bào lớn lên & sinh sản + Khác nhau: động vật có khả năng dò dưỡng,di chuyển cơ hệ thần kinh & giác quan thành tế bào không có xenlulôzơ. -Đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS làm bài tập trong VBT: chọn 3 đặc điểm của động vật -2-3 HS trả lời,HS khác bổ sung. -HS sửa bài tập. HS rút ra kết luận a.So sánh động vật với thực vật: * Giống: -Đều là cơ thể sống -Có cấu tạo từ tế bào -Có lớn lên và sinh sản. * Khác: Động vật khác thực vật: -Tế bào không có vách bằng xen lulôzơ -Có khả năng di chuyển -Có hệ thần kinh và giác quan. -Dò dưỡng * Đặc điểm chung của động vật. Động vật có những đặc điểm để phân biệt với thực vật: -Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Chủ yếu là dò dưỡng Hoạt động 3: sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu: - Nắm được các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình SH7 - Tiến hành (6’) Y/c 1 HS đọc thông tin mục III tr10 -Nhấn mạnh 2 ý: +Giới động vật được thành 20 ngành, thể hiện H2.2 SGK tr 12 + Chương trình SH& chỉ học 8 ngành cơ bản Chuyển ý: Động vật trong tự nhiên có vai trò gì?-> III HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. Giới động vật ngày nay được xếp 20 ngành gồm 2 nhóm: +Động vật không xương sống +Động vật có xương sống Chương trình SH7 nghiên cứu 8 ngành cơ bản +Động vật không xương sống: 7 ngành +Động vật có xương sống : 1 ngành Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của động vật Mục tiêu: - HS xác đònh được lợi ích và tác hại của đv - Tiến hành (9’) -Y/c HS hoàn thành bài tập bảng 2 -Treo bảng phụ, gọi HS lên sửa bài Qua bảng 2 em có nhận xét gì về vai trò của đv? -8 Kết luận -9 GV kết luận - 1hs đọc tóm tắt -Các nhóm trao đổi để hoàn thành bài tập -Đại diên các nhóm lên ghi bảng Các nhóm khác bổ sung -Y/c nêu được: +Có lợi nhiều mặt +Gây tác hại với con người. -Động vật có vai trò quan trọng +Cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, da, lông -Dùng làm TN, nghiên cứu Khoa học, yhử nghiệm thuốc -Hổ trợ cho con người trong lao động, giải trí *Tác hại: truyền bệnh cho người 5. Củng cố (2’) -Động vật khác thực vật? -Nêu đặc điểm chung của động vật V.Kiểm tra, đánh giá(5’) Đánh dấu (x) vào ô  những câu trả lời đúng 1.Động vật khác thực vật ở những điểm sau: a/ Có hệ thần kinh & giác quan, di chuyển được, tự dưỡng b/ Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh & giác quan, tự tìm lấy thức ăn c/Dò dưỡng, có hệ thần kinh & giác quan, không có khả năng di chuyển 2. Trong các nhóm động vật sau đây, nhóm nào toàn đv không có xương sống a/ Cá chép, dế, mèo b/ Châu chấu, nhện, thỏ c/ Nhện, giun đất, tằm d/ Chó, gà, chuồn chuồn (Đáp án: 1.b,2.c) VI. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài - Dọc mục” Em có biết” - Chuẩn bò bài 3: + Mang lọ ngâm rơm khô + Mang lọ đựng nước ao. - Rút kinh nghiệm: Chương một NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Bài3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu bài thực hành 1. Kiến thức -Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành đv nguyên sinh là trùng roi & trùng giày -Phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này 2. Kó năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi 3. Thái độ: Thực hành nghiêm túc, bảo vệ kính hiển vi II.Phương pháp: thực hành quan sát III Phương tiện thực hành 1. Giáo viên: - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọ, ống hút, khăn lau. - Tranh: trùng đế giày, trùng roi. 2. Học sinh - Lọ ngâm rơm khô đã dặn ở tiết 2 - Lọ đựng váng nước ao IV.Các hoạt động dạy học 1.Mở bài Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy bằng mắt thường.Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ… là một thế giới động vật nguyên sinh rất đa dạng 2.Tiến trình bài thực hành Hoat động 1 Quan sát trùng giày Mục tiêu : HS tự quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm khô Tiến hành(15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV hướng dẫn thao tác: +Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ nước ngâm rơm khô +Nhỏ nước lên lam kính rồi rải vài sợi bông nhầm cản bớt tốc độ ->soi dưới kính hiển vi +Điều chỉnh thò trường đến khi nhìn rõ +Quan sát H3.1-> nhận biết trùng giày -GV kiểm tra tiêu bản của các nhóm -Hướng dẫn HS cố đònh mẫu bằng cách đậy lamen lên, dùng giấy thấm hút -HS làm việc theo nhóm: ghi nhớ các thao tác của GV ddeer thực hiện -Các thành viên trong nhóm lần lượt quan sát trùng giày dưới kính hiển vi. - HS quan sát trùng giày di chuyển, nhận đònh cách di chuyển. -Dựa vào kết quả quan sát hoàn thành bài tập trong VBT -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Hình dạng: +Không đối xứng +Hình khối như chiếc giày -Di chuyển vừa tiến vừa xoay [...]... rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh 2.Kỹ năng -Rèn lên kỹ năng: -Quan sát-so sánh- thu thập kiến thức -Hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II.Phương pháp -Quan sát –so sánh -Hoạt động nhóm III.Phương tiện: 1 .Giáo viên Tranh sán lông & sán lá gan; vòng đời của sán lá gan 2.Học sinh Kẻ bảng ∇3 tr42 SGK... ý ->IV Hoạt động 4: sinh sản Mục tiêu: HS nắm được các hình thức sinh sản của thủy tức Tiến hành (4’) -Treo tranh sinh sản của Các hình thức sinh sản của thủy tức thủy tức, trả lời câu hỏi: -Mọc chồi +Thủy tức có những kiểu -Sinh sản hữu tính sinh sản nào? -kí sinh -Gọi 1-2HS chỉ trên tranh mô tả 2 kiểu sinh sản ccủa thủy tức -GV hoàn thiện kiến thức, bổ sung thêm hình thức: tái sinh -Gọi 1 HS đọc tóm... triển của sán lá gan Tiến hành (14’) Y/C HS đọc thông tin mục -Cá nhân đọc thông tin, 1.Cơ quan sinh dục: III, quan sát H11.2 SGK quan sát H11.2, thảo luận - Sán lá gan lưỡng tính: cơ quan tr42 hoàn thành bt mục ∇ nhóm hoàn thành bt Y/c sinh dục đực,cơ quan sinh dục cái tr43 SGK: nêu được: & tuyến noãn hoàn * Vòng đời sán lá gan bò -Cơ quan sinh dục dạng ống, ảnh hưởng thế nào nếu phân nhánh chằng chòt... bò bài 7 -Kẻ bảng 1&2 tr13 -Rút kinh nghi Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 Bài7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -Hs nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh -Thấy được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh cũng như tác hại của chúng 2.Kỹ năng - Rèn lên kỹ năng: - Quan sát-tìm tòi kiến thức - Hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục... cách dinh dưỡng, sinh sản, khă năng hướng sáng của chúng - Tìm hiểu cấu tạo cuă tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào 2.Kỹ năng Rèn lên kỹ năng quan sát-so sánh, tìm tòi kiến thức, hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II.Phương pháp Quan sát- so sánh- thảo luận nhóm III.Phương tiện: 1 .Giáo viên Hình vẽ : cấu tạo trùng roi, sinh sản và sự... trong nước -> cơ thể vừa tiến vừa xoay 3.Dinh dưỡng - Nơi sáng tự dưỡng,trong tối dò dưỡng -Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào -Bài tiết: nhờ không bào co bóp tập trung nước thừa+ sản phẩm bài tiết -> ra ngoài 4 Sinh sản Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc 5.Tính hướng sáng Nhờ có điểm mắt và roi -> trùng roi hướng vào chổ ánh sáng -GV sửa bài tập kiểm tra phiếu đúng -Chuyển ý Hoạt động... chui rúc, luồn lách + Sán lá gan thích nghi với 3.Dinh dưỡng: thích nghi với lối đời sống kí sinh trong gan sống ký sinh mật ra sao? -Hầu có cơ khỏe miệng hút -Giảng: do sống kí sinh nên chất dinh dưỡng giác bám pt, cơ quan di -Ruột phân nhánh  vừa tiêu chuyển tiêu giảm,giác quan hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng kémpt -Chưa có hậu môn Chuỷên ý: Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan Mục tiêu: Giải... thức: -Học sinh: Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang Chỉ rỏ vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên & trong đời sống 2.Kỹ năng -Rèn lên kỹ năng: -Quan sát-so sánh- tổng hợp -Hoạt động nhóm 3.Thái độ: - thức học tập tốt -Bảo vệ động vật quý có giá trò II.Phương pháp -Quan sát –so sánh -Hoạt động nhóm III.Phương tiện: 1 .Giáo viên Tranh H10 Bảng phụ 2.Học sinh Kẻ bảng trang 37 SGK IV... Vòng đời +Trứng sán không gặp không nở được thành ấu Sán (trâu, bò)-> trứng -> ấu trùng nước? trùng -> ốc ruộng ->ấu trùng có đuôi -> +u trùng nở ra không gặp u trùng sẽ chết môi trường nước -> kết kén -> ốc thích hợp bám vào rau bèo->sán +c chứa vật ký sinh bò  u trùng không phát động vật khác ăn thòt mất triển +Kén sán bám vào rau Kén hỏng & không nở ,bèo…chờ mãi mà không thành sán được gặp trâu... nơi, chúng có vai trò thực tiễn ra sao? -> HĐ 2 Hoạt động 2: vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Mục tiêu: nêu được mặt lợi và tác hại của động vật nguyên sinh Tiến hành: (16’) -Y/c HS đọc thông tin phần -Cá nhân đọc thông tin, II, mục “em có biết”, quan quan sát hình ,ghi nhớ kiến sát H7.1 ;7. 2 tr 27 SGK để thức -> thảo luận nhóm, hoàn thành bt bảng2 hoàn thành bt trong VBT -Treo bảng phụ kẻ sẵn . dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mở đầu Tính đa dạng phong phú của giới động vật Đặc điểm chung của động vật Chương I:ngành động vật nguyên sinh Quan. thức, hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II.Phương pháp Quan sát- so sánh- thảo luận nhóm III.Phương tiện: 1 .Giáo viên Hình vẽ : cấu tạo trùng roi, sinh sản và sự phân hóa bào. rộng: động vật còn sống ký sinh trên cơ thể động thực vật:giun, sán sống trong ruột người và động vật -> giác bám pt, rận, bọ chét sống trên cơ thể động vật-> cánh tiêu giảm Vậy động

Ngày đăng: 01/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết

  • Tên bài dạy

  • Mở đầu

  • Chương I:ngành động vật nguyên sinh

  • Chương II: ngành ruột khoang

  • Chương III: các ngành giun dẹp- giun tròn-giun đất

  • Chương IV: ngành thân mềm

  • Chương V: ngành chân khớp

  • Chương VI: ngành động vật có xương sống

  • Kiểm tra học kì I

    • Bài 1:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

      • I.Mục tiêu bài học

      • IV Các hoạt động dạy học

      • Hoạt động GV

      • Hoạt động HS

      • Nội dung

        • I.Mục tiêu bài học

        • II.Phương pháp

        • IV Các hoạt động dạy học

          • Chương một

          • NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

            • I.Mục tiêu bài thực hành

            • IV.Các hoạt động dạy học

            • Bài4 : TRÙNG ROI

              • I.Mục tiêu bài học

              • II.Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan