PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

21 1.6K 30
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT huyện Thăng Bình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA 9 Tổ: Sử Địa Giáo viên: Nguyễn Minh Thắng 1 Thăng Bình, ngày 17 tháng 1 năm 2010 Thăng Bình, ngày 17 tháng 1 năm 2010 I. ĐẶT VẤN ĐÊ: Địa địa phương là một bộ phận của địa đất nước. Nghiên cứu địa địa phương giúp ta tìm hiểu một cách sâu sắc và đánh giá đúng thực trạng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa phương. Tài liệu địa địa phương là cơ sở tốt nhất để hình thành biểu tượng, khái niệm địa cho học sinh và minh hoạ các bài giảng địa lí. Địa địa phương là môi trường tốt nhất để học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiển sinh động ở nơi các em sinh sống. Nhưng trong thực tế hiện nay việc học tập và nghiên cứu địa địa phương ở nhà trường phổ thông còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu tài liệu phù hợp để cho các em học tập. Nên tôi quyết định chọn đề tài: “Phương pháp biên soạn địa địa phương tỉnh Quảng Nam phục vụ giảng dạy môn địa 9” để giúp cho chúng ta có thể biên soạn một tập tài liệu phù hợp phục vụ giảng dạy phần địa địa phương lớp 9. II.CƠ SỞ LUẬN: Đối với giáo dục nghiên cứu địa địa phương có ý nghĩa rất quan trọng, việc nghiên cứu địa địa phương phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy và học tập ở trường phổ thông gắn với chương trình và quĩ thời gian qui định. Yêu cầu học tập địa địa phương đối với học sinh phải: có khả năng nhận biết, phân tích được một số hiện tượng địa ngay tại địa phương mình. Phải hiểu môi trường xung quanh mình, để khi trở thành một công dân học sinh sẽ đóng góp, xây dựng địa phương mình, có khả năng kết hợp việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường. Yêu cầu đối với giáo viên phải trang bị cho mình những kiến thức có giá trị thực tiển để học sinh có thể ứng dụng những hiểu biết vào lao động sản xuất tại địa phương. Vì thế việc nghiên cứu địa địa phương với mục đích giáo dục phải nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên. Muốn vậy việc nghiên cứu địa địa phương như biên soạn tài liệu, xây dựng hệ thống bản đồ…Sẽ là những sản phẩm khoa học hết sức quí giá , sẽ là tài liệu để giáo viên biên soạn bài giảng, bản đồ sẽ là tài liệu trực quan sinh động cho việc giảng dạy và học tập địa địa phương. III. CƠ SỞ THỰC TIỂN: Trong hệ thống hành chính quốc gia thì tỉnh , huyện được coi là đơn vị hành chính quan trọng nhất, là đơn vị quản lãnh thổ quan trọng nhất cả về tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế. Qua nhiều năm nghiên cứu giảng dạy phần địa địa phương tỉnh Quảng Nam ở lớp 9. Tôi nhận thấy cần phải biên soạn một tập tài liệu địa địa phương tỉnh Quảng Nam phù hợp với đối tượng học sinh lớp 9 thì các em mới có thể nắm vững kiến thức và học tập một cách có hiệu quả. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: *CẤU TRÚC NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG I.Địa tự nhiên: 1.Vị trí địa lí: a) Toạ độ địa b) Vị trí: Tỉnh, thành phố, quốc gia, biển tiếp giáp với địa phương nghiên cứu c) Các đơn vị hành chính ( huyện thị) trong tỉnh d) Những nét đặc trưng về vị trí địa và ảnh hưởng của chúng đến việc phát triển kinh tế xã hội. 2. Địa chất: a) Sơ lược về lịch sử phát triển địa chất b) Đặc điểm và sự phân bố các loại đá 2 c) Khoáng sản: Khoáng sản kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố); Khoáng sản phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) 3. Địa hình: a) Đặc điểm chung: Tỉ lệ diện tích các loại địa hình và sự phân bố của chúng, hướng nghiêng của địa hình, tính chất cơ bản của địa hình. b) Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của địa hình -Nhóm các nhân tố nội lực -Nhóm các nhân tố ngoại lực c) Các khu vực địa hình: -Khu vực núi: Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, sự phân chia thành các khu vực nhỏ. -Khu vực đồi: Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, các tiểu khu, vùng -Khu vực đồng bằng: sự phân bố, diện tích, tính chất, các tiểu khu nếu có 4. Khí hậu: a) Những nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu của tỉnh -Vị trí địa lí: kinh vĩ độ, vị trí so với biển - Bức xạ mặt trời - Hoàn lưu khí quyển - Ảnh hưởng của địa hình, lớp phủ thực vật đến khí hậu và thời tiết. b) Đặc điểm khí hậu - Xác định kiểu khí hậu với những đặc trưng cơ bản - Tính chất biến động của khí hậu - Đánh giá các tác động của khí hậu đến sản xuất và đời sống - Các tiểu vùng khí hậu 5. Thuỷ văn: a) Sông suối - Đặc điểm chung: Mật độ dòng chảy, tính chất sông suối (hình dạng, số thác gềnh, độ uốn khúc, hướng chảy, độ dốc lòng sông ), chế độ nước, lưu lượng, hàm lượng phù sa. - Các sông lớn trong tỉnh: Nơi bắt nguồn, hướng dòng chảy, chiều dài, chế độ nước, hàm lượng phù sa, giá trị kinh tế. - Đánh giá chung: Giá trị kinh tế của hệ thống sông trong tỉnh, các vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ. b) Hồ, ao: Số lượng hồ, sự phân bố, giá trị kinh tế c) Nước ngầm: Độ sâu, tính chất nước, suối khoáng 6. Đất: a) Đặc điểm chung b) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành đất c) Các vùng đất chủ yếu: Các loại đất chính, sự phân bố của các loại đất d) Đặc điểm các nhóm và loại đất: e) Cơ cấu diện tích các loại đất phân theo giá trị kinh tế 7. Thực động vật: a) Thực vật: - Đặc điểm chung: Tính phong phú (đa dạng hạy nghèo nàn một số loại cây), về cấu trúc thực bì nguyên sinh, thứ sinh, các tầng tán, thảm cỏ…), tỉ lệ đất và rừng hiện còn - Đặc điểm các loại thực bì: Phân chia thực bì thành các kiểu rừng theo giá trị kinh tế. b) Động vật: 3 - Tài nguyên động vật rừng: Thú lớn (hổ, báo, voi, gấu…), thú nhỏ (nai, hoẵng, khỉ), chim (công, trĩ, gà lôi…) - Đánh giá mức độ bảo tồn động vật, khu vực cần bảo vệ, con vật cần bảo vệ…Giá trị kinh tế khoa học c) Kết luận: - Nhận xét chung về tài nguyên sinh vật - Mức độ khai thác, bảo vệ, tu bổ, trồng thêm - Kiến nghị về việc bảo vệ, nuôi trồng. 8. Các cảnh quan tự nhiên: a) Cảnh quan khu vực núi: - Đặc điểm tự nhiên + Phạm vi, độ cao, mức độ chia cắt sâu và chia cắt ngang, quá trình trao đổi vật chất trên địa hình (bóc mòn, tích tụ với các mức độ mạnh, yếu) + Tính chất khí hậu + Các vành đai tự nhiên và đặc điểm của mỗi vành đai - Các cảnh quan tự nhiên cụ thể b) Cảnh quan khu vực đồi: - Đặc điểm tự nhiên: Nêu đặc điểm địa phương (phạm vi khu vực), độ sâu, các dạng địa hình cơ bản (đồi, thung lũng, ruộng bậc thang ), độ dốc, cường độ xói mòn, rữa trôi , tính chất khí hậu, nhiệt độ TB năm, lượng mưa năm, đặc trưng thời tiết mùa hạ, mùa đông, các loại đất chính - Cảnh quan cụ thể: Với từng cảnh quan cần trình bày (các loại đất chính, đặc trưng khí hậu và thời tiết, mức độ bảo tồn sinh vật, hướng khai thác và bảo vệ tự nhiên c) Các cảnh quan khu vực đồng bằng - Đặc điểm tự nhiên - Các cảnh quan cụ thể: Tên gọi, phạm vi lãnh thổ, địa hình, đất đai, cây trồng chính, khái quát về tình hình phát triển kinh tế hiện nay và hướng phát triển. II. Địa dân cư: 1. Sự phát triển dân số qua các thời kì: -Sự biến động dân số qua các thời kì (chọn một số mốc thời gian tiêu biểu) -Các nhân tố ảnh hưởng: Lịch sử định canh và khai thác lãnh thổ. Điều kiện kinh tế xã hội; Điều kiện tự nhiên; các nhân tố khác 2. Số dân và động lực tăng dân số -Gia tăng tự nhiên (tỉ suất sinh, tử, gia tăng tự nhiên) -Gia tăng cơ học (xuất cư, nhập cư, gia tăng cơ học) -Gia tăng thực tế: Mức độ gia tăng; Sự phân hoá theo lãnh thổ (huyện, thị ) 3.Kết cấu dân số: -Kết cấu sinh học: Kết cấu theo tuổi, giới tính, tháp dân số. -Kết cấu dân tộc: Các dân tộc sống trong tỉnh, địa bàn cư trú, truyền thống sản xuất, phong tục tập quán của từng dân tộc. -Kết cấu xã hội: Kết cấu theo trình độ văn hoá, theo nghề nghiệp, theo lao động 4. Nguồn lao động: -Qui mô và sự gia tăng nguồn lao động -Chất lượng nguồn lao động -Sử dụng nguồn lao động 5. Phân bố dân cư: -Mật độ 4 -Phân bố dân cư theo lãnh thổ (quận, huyện, thị xã) -Cắt nghĩa hiện trạng phân bố dân cư 6. Quần cư: -Hệ thống làng, xã -Các thị xã, thị trấn, huyện lị 7. Các khía cạnh văn hoá, xã hội -Giáo dục -Chăm sóc sức khoẻ -Việc làm, mức sống và các vấn đề khác III. Địa kinh tế: 1.Đặc điểm chung: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế, bao gồm: Sự phát triển của các ngành kinh tế, cơ cấu nền kinh tế (tương quan giữa các ngành, sự chuyển biến về cơ cấu, những ngành trọng điểm ). Sự phân bố (hợp lí, chưa hợp lí). 2.Quá trình phát triển: -Sự phát triển kinh tế qua các thời kì -Tình hình phát trển và phân bố các ngành kinh tế thông qua các nhân tố: Tự nhiên, dân cư, lao động; Kinh tế, xã hội (chú ý đến đường lối, chính sách phát triển kinh tế) 3. Các ngành kinh tế: Về các ngành kinh tế trong tỉnh, cần tập trung vào 4 nhóm ngành chính là: -Công nghiệp và thủ công nghiệp -Nông, lâm, ngư -Giao thông vận tải và thông tin liên lạc -Thương mại và du lịch IV. Các bản đồ cần xây dựng trong tài liệu địa địa phương -Bản đồ hành chính -Bản đồ tự nhiên -Bản đồ dân cư, dân tộc -Bản đồ kinh tế chung 5 Qung Nam Din tớch: 10.438,3 km Dõn s: 1.472,7 nghỡn ngi (nm 2006) Tnh l: Thnh ph Tam K Cỏc huyn, th: - Thnh ph: Hi An. - Huyn: i Lc, in Bn, Duy Xuyờn, Nam Giang, Thng Bỡnh, Qu Sn, Hip c, Tiờn Phc, Phc Sn, Nỳi Thnh, BcTr My, Nam Tr My, Tõy Giang, ụng Giang, Phỳ Ninh, Nụng Sn. Dõn tc: Vit (Kinh), C Tu, X ng, MNụng, Co I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính 1.Vị trí và lãnh thổ : -Da vo bn hnh chớnh tnh Qung Nam em hóy xỏc nh to a lớ ca tnh, cho bit tng phớa Qung Nam giỏp vi nhng b phõn lónh th no? -Vị trí địa của tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện cho việc phát trển kinh tế hàng hoá và dịch vụ du lịch, giao lu và hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội với các nơi khác trong nớc và quốc tế. 2.Sự phân chia hành chính : -Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc (30 /4/ 1975) .Tháng2 năm 1976 Quảng Nam cùng với Quảng Đà và TP Đà Nẵng hợp nhất thành tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Đến ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá IX, kì họp thứ X đã tách Quảng Nam Đà Nẵng thành thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ơng và tỉnh Quảng Nam. -Ngày 01/ 01/1997 tỉnh Quảng Nam chính thức đợc tái lập. -Các đơn vị hành chính: Đến năm 2008 tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện . Tam Kỳ là một thành phố ven biển, nằm trên tuyến giao thông Bắc Nam, cách Hà Nội 860 km, cách TP Hồ Chí Minh 865 km. 6 II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.Địa hình: Quảng Nam nằm trong khu vực đồi núi sông Bung, địa hình có hớng thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây thuộc khối nhô Kon Tum với hớng núi TB-ĐN .Do ảnh hởng cấu tạo địa chất nên địa hình có các dạng núi cao, trung du và đồng bằng ven biển. Trên các dạng địa hình đó đã hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng ven biển. -Vùng núi phía Tây là vùng núi cao thuộc dãy Trờng Sơn. Là nơi c trú của đồng bào các dân tộc: Cà Tu, Cà Dong, Xơ-Đăng, Kor, Mơ Nông -Vùng trung du với độ cao trung bình 50-200m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các dải đồng bằng, gồm các xã phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc. -Vùng đồng bằng và ven biển có hai dạng địa hình khác nhau: *Vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc hạ lu các sông Vu Gia, Thu Bồn,Tam Kỳ, đợc phù sa bồi đắp hàng năm. *Vùng ven biển chủ yếu là đất cát. Ngoài khơi, cách thị xã Hội An 31 km về phía Đông là quần đảo Cù Lao Chàm. 2.Khí hậu: -Quảng Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hởng của khí hậu đại dơng với nền nhiệt cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hởng của gió mùa mùa đông. -Trong năm ,khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. *Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII và là mùa thịnh hành của gió tây khô nóng. *Mùa ma từ tháng IX đến tháng I năm sau và là mùa thịnh hành của mùa gió đông bắc mang theo ma, lợng ma khoảng 2000-2500 mm, chiếm 70-80% lợng ma cả năm. -Nhiệt độ trung bình năm 20-21 0 C. -Lợng ma trung bình năm 2000-2500mm. -Độ ẩm tuơng đối trung bình là 80-84%. - Mùa bão với áp thấp nhiệt đới trùng với mùa ma . Các cơn bão đổ vào miền trung th- ờng gây ra lỡ đất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lũ ở các huyện đồng bằng . 3. Thuỷ văn : - Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài 900km, gồm ba hệ thống sông chính là Thu Bồn, VuGia, Tam Kỳ . Ngoài ra còn có nhiều sông nhỏ khác nh Tuý Loan, Trờng Định, Lyly, sông Tranh Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trờng Sơn có độ dốc lớn, mùa ma thờng gây lũ lụt, mùa khô thì hay bị cạn . Quảng Nam là địa bàn có nhiều thuận lợi về cung cấp nớc cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân c và các ngành kinh tế khác . - Hồ lớn : Hồ Phú Ninh và nhiều hồ nhỏ khác nh hồ Việt An, Cao Ngạn có vai trò rất quan trọng trong cung cấp nớc tới và hạn chế lũ lụt . 4 . Đất đai: * Các loại đất : Quảng Nam có 9 loại đất khác nhau gồm : cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá nhóm đất phù sa thuộc hạ lu các con sông thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu,nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với việc phát triển rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dợc liệu * Hiện trạng sử dụng đất : Biểu đồ Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh quảng nam năm 2000 7 5 . Sinh vật : * Rừng : Diện tích rừng tự nhiên của Tỉnh còn khoảng 395,6 nghìn ha với trữ lợng gỗ 30triệu m 3 và 50 triệu cây tre nứa . Rừng ở Quảng Nam phân bố chủ yếu trên các núi cao, giao thông đi lại khó khăn . - Trong rừng còn có các loại lâm sản quý nh : trầm, quế, trẩu, song mây - Trong rừng có nhiều chim, thú quý nh : Voi , hổ, bò rừng, hơu, nai * Biển : Nguồn lợi động vật biển Quảng Nam phong phú với hai ng trờng chính là Núi Thành và Hội An. Hai ng trờng này có diện tích rộng 4vạn km 2 , trữ lợng hải sản gần 9 vạn tấn. Các hải đặc sản gồm tôm, mực, hải sâm, tôm hùm, bào ng, yến sào và nhiều bãi cá nổi. ở các vùng bãi triều với hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giàu có các loại thân mềm nh sò, điệp, vẹm xanh, ngao 6. Khoáng sản: Quảng Nam có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú . Những khoáng sản đã và đang đợc khai thác là : - Than đá ở Nông sơn trữ lợng khoảng 10triệu tấn, sản lợng khai thác năm cao nhất đạt khoảng 5vạn tấn /năm . - Vàng gốc sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dơng . Riêng ở Bồng Miêu đã và đang khai thác với sản lợng vài trăm kg/năm . - Cát trắng công nghiệp là khoáng sản có trữ lợng lớn, phân bố chủ yếu ở bắc và đông bắc của tỉnh . - Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò đợc 18 mỏ nớc khoáng và nớc ngọt có chất lợng tốt . III. Dân c và lao động 8 1. Gia tăng dân số : Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên . Mức tăng dân số của Tỉnh trong những năm gần đây đã giảm đi nhiều . Tỷ suất tăng dân số đã giảm từ 2,4% năm 1990 xuống 1,8% năm 2000 Một số chỉ tiêu về dân số của tỉnh quảng nam từ năm 1990-2001 2. Kết cấu dân số : Kết cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 ( đơn vị %) Tổng Số Độ Tuổi 0-14 Độ tuổi 15-59 Từ 60t trở lên Tỉnh Quảng Nam 100,0 34,8 55,2 10,0 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 100,0 34,2 56,7 9,1 Cả nớc 100,0 33,5 60,7 5,8 Dân số chia theo giới tính năm 1999 : Cả Tỉnh có 1373700 ngời, trong đó Nam 664800 ngời (48,4%) ; Nữ 708900 ngời (51,6%) . Quảng Nam là một tỉnh có nhiều dân tộc . Ngời kinh chiếm 93,2%, các dân tộc ít ngời chiếm 6.8% dân số. 9 Cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành kinh tế (%) 1995 1999 2000 Tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế 100.0 100.0 100.0 Chia ra: -Nông, lâm, thuỷ sản. 58.0 52.9 49.2 -Công nghiệp, xây dựng. 16.0 18.3 19.4 -Dịch vụ. 26.0 28.8 31.4 3.Phân bố dân c : -Mật độ dân số 134.8 ngời/km 2 năm 2001( cả nớc 238 ngời/km 2 ) -Dân c phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng ven biển, giữa các huyện và giữa thành thị với nông thôn. Mật độ dân số ở miền núi chỉ khoảng 15-20 ngời/km 2 trong khi đồng bằng ven biển tới trên 250 ngời/km 2 . -Tỉ lệ dân thành thị 15.3% năm 2001. Dân thành thị tập trung chủ yếu ở TP Tam Kỳ và thị xã Hội An(46.6% dân thành thị của cả tỉnh). Dân c của các huyện miền núi đã thấp,song lại tập trung đông ở các thị trấn. Khu vực nông thôn chiếm 84,7% dân số của tỉnh. 4.Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế: -Giáo dục: Đến năm 2001, toàn tỉnh có 468 trờng phổ thông, trong đó 250 trờng tiểu học, 180 trờng THCS, 38 trờng THPT. Bình quân trên 1 vạn dân có 2498 học sinh. -Y tế:Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc coi trọng.Mạng lới y tế phát triển rộng khắp. Đến năm 2000, 100% số xã, phờng có trạm xá. Bình quân trên 1 vạn dân có 20 giờng bệnh và 4 bác sĩ. IV.KINH Tế 1.Đặc điểm chung: -Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay,Nền kinh tế xã hội Quảng Nam có những bớc phát triển đáng kể. Nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân năm trong những năm 1996 - 2000 đạt khoảng 7.5%/năm(cả nớc 6.8%),trong đó ngành công nghiệp xây dựng tăng 10%,ngành nông, lâm thủy sản 4% và dịch vụ 7%. -GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 4.2 triệu đồng/ngời/năm. -Cơ cấu ngành nhìn chung chuyển dịch theo hớng tăng dần tỉ trọng công nghiệp, giảm nhanh tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp. Cơ cấu ngành (%) 1996 Cơ cấu ngành (%) 2000 10 [...]... quả giáo dục cao VII ĐỀ NGHỊ: 1.Đối với giáo viên: Nên biên soạn tài liệu: Địa địa phương tỉnh Quảng Nam” cung cấp cho học sinh để các em thuận tiện hơn trong q trình học tập 2 Đối với cụm chun mơn: Nên tổ chức hội thảo chun đề: Địa địa phương tỉnh Quảng Nam” để giáo viên có thể trao đổi những kinh nghiệm về cách biên soạn tài liệu và phương pháp dạy phần này 3 Đối với trường: Cần mua các bản... ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA 9 Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh Điểm Điểm giá xếp loại đề tài tối đa đạt được 1.Tên đề tài 1 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở luận 1 4.Cơ sở thực tiễn 2 5.Nội dung nghiên cứu... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THĂNG BÌNH Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA 9 Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh Điểm Điểm giá xếp loại đề tài tối đa đạt được 1.Tên đề tài 1 2.đặt vấn đề 3.Cơ sở luận 1 4.Cơ sở thực tiễn 2 5.Nội dung nghiên cứu... HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA 9 Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh Điểm Điểm giá xếp loại đề tài tối đa đạt được 1.Tên đề tài 1 2.đặt vấn đề 3.Cơ sở luận 1 4.Cơ sở thực tiễn 2 5.Nội dung nghiên cứu... nghiệm biên soạn một tập tài liệu: Địa địa phương tỉnh Quảng Nam” thống nhất phục vụ cho giảng dạy Khi ra đề thi nên đưa nội dung kiến thức của phần này vào để giáo viên và học sinh có sự đầu tư nghiên cứu và học tập 14 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Là VÀN KHOA : Hi âạp vãư ti ngun mäi trỉåìn g - NXB GD, 2005 2.LÊ THƠNG: Địa các tỉnh thành phố Việt Nam – NXB GD, 2005 3.ĐẶNG VĂN PHAN :Địa kinh... Tự do – Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2009-2010 I.Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc 1 Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA 9 2 Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên 3 Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài: a.Ưu điểm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... tiÕn bé x· héi, n©ng møc t¨ng trëng kinh tÕ nhanh h¬n, thùc hiƯn mơc tiªu x©y dùng tØnh Qu¶ng Nam thµnh tØnh c«ng nghiƯp vµo giai ®o¹n 2015-2020 13 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Từ khi áp dụng và biên soạn tài liệu địa địa phương tỉnh Quảng Nam cung cấp cho học sinh làm tư liệu học tập tơi thu được những kết quả như sau: - Số lượng học sinh học sinh hiểu bài và biết sử dụng tài liệu vào việc học tập tăng lên... Lai c Bu chÝnh viƠn th«ng: Qu¶ng Nam cã m¹ng líi ®iƯn tho¹i vµ viƠn th«ng kh¸ hoµn chØnh tõ tØnh cho ®Õn hun, thÞ x·.§Õn n¨m 2000, tỉng sè thuª bao ®iƯn tho¹i ®· lªn tíi 19641 m¸y B×nh qu©n 14 m¸y/1000 d©n,1.1 bu cơc/1v¹n d©n d Th¬ng m¹i : Ho¹t ®éng néi th¬ng cđa tØnh Qu¶ng Nam ph¸t triĨn nhanh vỊ sè lỵng c¬ së kinh doanh, ®a d¹ng vỊ chđng lo¹i hµng ho¸ M¹ng líi chỵ ®ỵc më réng víi chøc n¨ng giao lu,... các di tích Núi Thành, địa đạo Kỳ Anh, đường mòn Hồ Chí Minh, căn cứ Chu Lai, chiến khu Trà My, chiến khu Hòn Tàu Hội An và Mỹ Sơn được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới từ tháng 12/1999 b Giao thơng: Quảng Nam nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 14 (nối từ Đà Nẵng đến Kon Tum) Thành phố Tam Kỳ cách Hà Nội 864km 12 - Giao th«ng vËn t¶i: Qu¶ng nam cã m¹ng líi ®êng bé, ®êng s¾t,... h¹t nh©n t¹o nªn c¸c ®« thÞ míi vµ c¸c ngµnh c«ng nghiƯp chÕ biÕn n«ng, l©m, h¶i s¶n, c¬ khÝ sưa ch÷a,l¾p r¸p, ®iƯn tư *N«ng nghiƯp: N«ng nghiƯp cïng víi l©m nghiƯp vµ ng nghiƯp lµ ngµnh chiÕm tØ träng lín trong c¬ cÊu kinh tÕ cđa tØnh.Trong giai ®o¹n 1996-2000, gi¸ trÞ s¶n xt n«ng l©m ng nghiƯp cđa tØnh t¨ng b×nh qu©n n¨m lµ 3.2% -Trång trät: Víi sù ®a d¹ng vỊ ®Êt ®ai vµ ®iỊu kiƯn sinh th¸i, ngµnh trång . kinh tế xã hội của địa phương. Tài liệu địa lí địa phương là cơ sở tốt nhất để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí cho học sinh và minh hoạ các bài giảng địa lí. Địa lí địa phương là môi trường. sản xuất tại địa phương. Vì thế việc nghiên cứu địa lí địa phương với mục đích giáo dục phải nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên. Muốn vậy việc nghiên cứu địa lí địa phương như biên soạn tài liệu,. CỨU: *CẤU TRÚC NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I .Địa lí tự nhiên: 1.Vị trí địa lí: a) Toạ độ địa lí b) Vị trí: Tỉnh, thành phố, quốc gia, biển tiếp giáp với địa phương nghiên cứu c) Các đơn vị

Ngày đăng: 01/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan