tu chon toan 8 chu de phuong trinh bac nhat mot an

8 3.2K 59
tu chon toan 8 chu de phuong trinh bac nhat mot an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 CHỦ ĐỀ 4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Loại chủ đề:Bám sát NỘI DUNG: -Tiết 1+2:Phương trình bậc nhất một ẩn – Cách giải -Tiết 3+4:Phương trình tích và cách giải -Tiết 5+6: Phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải -Tiết 7+8:Giải bài toán bằng cách lập phương trình -Tiết 9+10:Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) I-MỤC TIÊU -Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn: Định nghĩa, cách giải, và một số dạng toán có liên quan đến pt bậc nhất một ẩn như: pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập pt -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải pt, phân tích đa thức thành nhân tử, và các bước biến đổi pt. -Học sinh vận dụng tốt toán học vào việc giải bài toán có liên qun đến thực tế. II-PHƯƠNG PHÁP: -Học sinh tự thảo luận, nghiên cứu đẻ tìm hiểu kiến thức. -Giáo viên hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của hs. III-NỘI DUNG CỤ THỂ TỪNG TIẾT HỌC: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1+2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – CÁCH GIẢI A.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.Nêu đ/n phương trình bậc nhất một ẩn? Pt bậc nhất một ẩn là pt có dạng: ax+b=0 (a ≠ 0). 2.Thế nào là hai pt tương đương? hai pt tương đương là hai pt có cùng tập nghiệm Kí hiệu hai pt tương đương: “ ⇔ ” VD: x+1=0 ⇔ x=-1 3.Nêu hai qui tắc biến đổi pt: -Qui tắc chuyển vế ? -Qui tắc nhân ? B.BÀI TẬP: 1,Giải các pt sau: a/ 7x+21=0 ( 7x = -21 ⇒ x = 3 7 21 −= − ) b/ 5x-2=0 (5x = 2 ⇒ x = 5 2 ) c/ 12-6x=0 (12 = 6x ⇒ x = 2 6 12 = ) d/ -2x+14=0. (-2x = -14 ⇒ x = 7 2 14 = − − 2. Giải các pt sau: a/ 3x+1=7x-11 b/ 5-3x=6x+7 c/ 11-2x=x-1 d/ 15-8x=9-5x 3/ Cho pt (m2-4)x+2=m Giải pt trong mỗi trường hợp sau: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 a/ m=2 b/ m=-2 c/ m=-2,2 C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1/Các cặp pt sau có tương đương không? a/ (x-1) 2 +2=x-2 và 2x 3 +x 2 +2x-1=0 b/ 1 2 ++ xx =3 và x =1 c/ 2x+7=10 và x 2 +2x+11x 2 -4x+14 d/ x+1=0 và x 3 +1=0 2/Chứng tỏ các pt sau vô nghiệm: a/ 2(x+1)=3+x b/ 2(1-1,5x)+3x=0 c/ x =-1 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3+4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI A- KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1) Phương trình tích là phương trình như thế nào? A(x) . B(x) . …=0 2)Nêu cách giải một phương trình tích A(x) . B(x) . … =0 ⇔ A(x)=0 hoặc B(x)=0 ; hoặc … *Ví dụ: Giải các phương trình sau: a)(4x-10) (24+5x)=0 b) (3,5-7x)(0,1x+2,3)=0 Giải: a) (4x-10)(24+5x)=0 ⇔ 4x-10=0 hoặc 24+5x=0 1)4x-10=0 ⇔ 4x=10 ⇔ x=10:4 =2,5 2)24+5x=0 ⇔ 5x=-24 ⇔ x=-24:5 =-4,8 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { } 8,4;5,2 − b)(3,5-7x)(0,1x+2,3)=0 ⇔ 3,5-7x=0 hoặc 0,1x+2,3=0 1) 3,5-7x=0 ⇔ 3,5=7x ⇔ x=3,5:7=0,5 2)0,1x+2,3=0 ⇔ 0,1x=-2,3 ⇔ x=-2,3:0,1 =-23 Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = { } 23;5,0 − B- BÀI TẬP: 1) Giải các phương trình sau: a) (x-1) (5x+3) =(3x-8) (x-1) b) 3x(25x+15)-35(5x+3) =0 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 c)(2-3x)(x+11) = (3x-2)(2-5x) d)2x 2 +1)(4x-3) = (2x 2 +1)(x-12) 2) Giải các phương trình sau: a) x 2 -3x+2=0 b)x 2 +(x+2)(11x-7)=4 c)x 3 +x 2 +x+1=0 C-BÀI TẬP VỀ NHÀ : Giải các phương trình sau: 1)4x 2 -12x+5=0 2)2x 2 +5x+3=0 3)x 3 -7x 2 +15x-25=0 4)(2x 2 +3x-1) 2 -5(2x 2 +3x+3)+24=0 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5+6 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU VÀ CÁCH GIẢI A- KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu? B 1 :Tìm ĐKXĐ B 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu B 3 : Giải phương trình vừa tìm được B 4 : Kết luận nghiệm * Ví dụ:Giải các phương trình sau: a) 1 1 + − x x +3= 1 32 + + x x b) 32 )2( 2 − + x x -1= 32 10 2 − + x x Giải: a)-ĐKXĐ:x ≠ 1 -Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu: 1 1 + − x x +3= 1 32 + + x x ⇔ 1 1 + − x x + 1 )1(3 + + x x = 1 32 + + x x Suy ra 1-x+3(x+1)=2x+3 ⇔ 1-x+3x+3=2x+3 ⇔ 0x=-1 Vậy phương trình vô nghiệm b) -ĐKXĐ: x ≠ 2 3 -Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: 32 )2( 2 − + x x -1 = 32 10 2 − + x x ⇔ 32 32)2( 2 − +−+ x xx = 32 10 2 − + x x Suy ra x 2 +2x+7=x 2 +10 ⇔ x 2 +2x-x 2 = 10-7 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 ⇔ 2x=3 ⇔ x= 2 3 (không thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình vô nghiệm B- BÀI TẬP: 1) Giải các phương trình sau: a) 1 12 2 + ++ x xx =0 b) x x 22 25 − − + 2 12 −x =1- x xx − −+ 1 3 2 c) 1 2 −x + 1 32 2 ++ + xx x = 1 )12)(12( 3 − +− x xx 2) Tìm x sao cho: a) 42 2 232 − −− x xx bằng 2 b) 23 16 + − x x bằng 3 52 − + x x C- BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1/Giải các phương trình sau: a) 0 1 12 2 = + ++ x xx b) 1 4 2 2 3 −= − − + − − x x x x 2/Cho phương trình ẩn x 22 )13( xa aa xa ax xa ax − + = + − + − + a)Giải phương trình với a=-3. b)Tìm a sao cho phương trình nhận x= 2 1 làm nghiệm. Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n chän b¸m s¸t To¸n 8 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh . 5-3x=6x+7 c/ 11-2x=x-1 d/ 15-8x=9-5x 3/ Cho pt (m2-4)x+2=m Giải pt trong mỗi trường hợp sau: Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t To¸n 8 a/ m=2 b/ m=-2 c/ m=-2,2 C.BÀI. 24+5x=0 1)4x-10=0 ⇔ 4x=10 ⇔ x=10:4 =2,5 2)24+5x=0 ⇔ 5x=-24 ⇔ x=-24:5 =-4 ,8 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { } 8, 4;5,2 − b)(3,5-7x)(0,1x+2,3)=0 ⇔ 3,5-7x=0 hoặc 0,1x+2,3=0 1) 3,5-7x=0 ⇔ . phương trình sau: a) (x-1) (5x+3) =(3x -8) (x-1) b) 3x(25x+15)-35(5x+3) =0 Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Tù chän b¸m s¸t To¸n 8 c)(2-3x)(x+11) = (3x-2)(2-5x) d)2x 2 +1)(4x-3)

Ngày đăng: 01/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan