de thi ly thuyet nghe

10 1.2K 1
de thi ly thuyet nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Đề thi TỐT NGHIỆP Khoa Đ-ĐL Khóa: ĐXN 2006-2008 Thời gian làm bài thi: 90 phút Ngày thi: 27-12-2008 MÔN THUYẾT NGHỀ ĐIỆN XÍ NGHIỆP (M· ®Ò 121) Ban giám hiệu duyệt Trưởng Khoa Đ-ĐL Nguyễn Công Thành Trưởng BM ĐCN Ths Phạm Văn Thành C©u 1 : Theo hình vẽ: A. Hình A không có dòng qua R tải , Hình B có dòng qua R tải B. Hình A có dòng qua R tải , Hình B có dòng qua R tải C. Hình A có dòng qua R tải , Hình B không có dòng qua R tải D. Hình A không có dòng qua R tải , Hình B không có dòng qua R tải C©u 2 : Nguồn điện để hãm động năng động cơ không đồng bộ 3 pha là: A. Một chiều có điện áp từ 20 đến 30 phần trăm điện áp định mức. B. Xoay chiều 380 vôn. C. Một pha bằng với điện áp vận hành. D. Xoay chiều 220 vôn. C©u 3 : Công dụng CB: A. Đóng – cắt mạch điện hạ áp B. Đóng – cắt mạch điện hạ áp bằng tay và cắt tự động khi có quá tải, ngắn mạch. C. Bảo vệ quá tải. D. Đóng – cắt mạch điện cao áp C©u 4 : Biến tần ( Invertor ) dùng để: A. Khởi động động cơ không đồng bộ 1 pha. B. Khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. C. Tăng moment mở máy động cơ không đồng bộ. D. Thay đổi tần số nguồn điện. C©u 5 : Nếu nâng cao hệ số cosϕ của tải thì: A. Giảm công suất phản kháng truyền tải trên đường dây . B. Giảm dòng điện qua đường dây. C. Giảm tổn hao điện áp và điện năng trên đường dây. D. Cả 3 câu đều đúng. C©u 6 : Một máy biến thế: A. Không thể sử dụng với điện thế trên 1000V. B. Có tỉ số 2 1 2 1 N N I I = với N 1 , N 2 là số vòng cuộn sơ, cuộn thứ). C. Chỉ dùng được nguồn một chiều với máy tự biến thế. D. Không thể dùng được với nguồn một chiều. C©u 7 : Động cơ kích từ độc lập là động cơ A. Điện một pha. B. Điện đồng bộ. C. Điện ba pha. D. Điện một chiều. C©u 8 : Mạch đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, khi khóa chéo mất tác dụng hoặc không có. Nếu xảy ra thao tác nhầm làm cho hai contactor đóng điện cùng lúc thì có sự cố gì ? A. Ngắn mạch 3 pha. B. Ngắn mạch 2 pha. C. Ngắn mạch ở điều khiển. D. Ngắn mạch 1 pha. (M· ®Ò 121) ∼ + - R taûi R taûi Hình A Hình B 1 C©u 9 : Trong máy phát kích từ nối tiếp khi tăng dòng điện phụ tải thì: A. Điện áp đầu máy phát giảm. B. Điện áp đầu máy phát tăng sau đó ngưng lại. C. Điện áp đầu máy phát giảm sau đó tăng lại. D. Điện áp đầu máy phát tăng. C©u 10 : Máy biến áp cách ly : điện áp định mức 220/48 vôn. Đấu vào nguồn điện 220v. Hỏi điện áp thứ cấp khi tải định mức là bao nhiêu: A. U 2 = 220 V B. U 2 > 48V C. U 2 = 48 V D. U 2 = 60 V C©u 11 : Các sự cố trong mạng điện cung cấp cho thiết bị điện là: A. Hỏng cách điện, chạm vỏ thiết bị. B. Chạm dây, ngắn mạch, chạm đất. C. Nối đất thiết bị không tốt. D. Câu a,b đúng. C©u 12 : Phương trình trạng thái ngõ ra của mạch logic sau: 1 2 3 Y A B 1 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 C 1 2 3 A. Y = (A+C.B).( B +A.C) B. Y = (A+ C .B)+( B +A.C) C. Y = (A+ C .B).( B +A.C) D. Cả 3 đều sai C©u 13 : Bộ ắc quy có suất điện động E =12V, điện trở trong r o = 0,2 Ω cung cấp cho điện trở R qua đường dây có r d = 0,8 Ω, biết dòng qua mạch là 2A, Tìm giá trị của R. A. R = 2 Ohm B. R = 4 Ohm C. R = 5 Ohm D. R = 3 Ohm C©u 14 : Cực từ phụ máy điện một chiều có đặc điểm. A. Đặt giữa cực từ chính và cực từ bù trên đường trung tính vật lý. B. Đặt cạnh cực từ chính trên đường trung tính hình học C. Đặt trên stato trên đường trung tính vật lý. D. Đặt giữa cực từ chính trên đường trung tính hình học. C©u 15 : Mạch đảo chiều quay kép động cơ không đồng bộ 3 pha. Cần bao nhiêu contactor và nút nhấn. A. 4 contactor, 1 nút nhấn thường đóng và 2 nút nhấn kép. B. 2 contactor, 3 nút nhấn thường đóng và 2 nút nhấn thường mở. C. 2 contactor, 1 nút nhấn thường đóng và 2 nút nhấn thường mở. D. 2 contactor, 1 nút nhấn thường đóng và 2 nút nhấn kép. C©u 16 : Khi phụ tải 3 pha đấu tam giác thì: A. U d = 3 U p và I d =I p B. U d =U p và I d = 3 I p C. S =3UI D. P=3U d I d cosϕ C©u 17 : Một bóng đèn có công suất là P=25W. Mỗi ngày hoạt động 4 giờ. Vậy trong mỗi tháng phải trả tiền điện là: (Biết mỗi tháng có 30 ngày, giá điện là 500 đồng/KWh). A. 2500 đ B. 1500 đ C. 3000 đ D. 15000 đ C©u 18 : Loại điện trở 4 vòng màu, lần lượt là: lục, lam, đỏ, vàng kim. Có trị số là …………… Ω ? A. 56K Ω ± 5% B. 39K Ω ± 5% C. 560 Ω ± 5% D. 5,6K Ω ± 5% C©u 19 : Tìm ý sai. Tốc độ động cơ điện một chiều phụ thuộc vào: A. Điện trở trong mạch phần ứng. B. Từ thông φ của động cơ. C. Phương pháp kích từ. D. Điện áp đặt vào phần ứng. C©u 20 : Khi khởi động đổi nối Y/∆ số lượng contactor và timer cần thiết là bao nhiêu: A. 3 contactor và 1 timer B. 4 contactor và 2 timer C. 3 contactor và 2 timer D. 2 contactor và 1 timer C©u 21 : Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp 35kV theo chiều ngang là: A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 2m C©u 22 : Cho mạch điện gồm hai nhánh song song. Nhánh 1 có R = 40Ω; nhánh 2 là cuộn dây có R L = 20Ω; X L = 20Ω. Đặt vào điện áp u = 80 sin 100πt (V). Công suất toàn phần của mỗi nhánh là: A. S 1 = 160 2 VA, S 2 = 160 VA B. S 1 = S 2 = 160 2 VA C. S 1 = 80VA, S 2 = 80 2 VA D. S 1 = S 2 = 160 VA (M· ®Ò 121) 2 C©u 23 : Cho mạch điện như H8 : với Vcc = 9 V, Led có thông số: điện áp V Led = 3V, I Led = 15mA. Điện trở R có giá trị: A. R = 200 Ω B. R = 600 Ω C. R = 100 Ω D. R = 400 Ω C©u 24 : Một động cơ điện KĐB 3 pha có Z=36, 2p=4, hãy xác định góc lệch điện giữa hai rãnh stator α đ của động cơ: A. α đ =10° B. α đ =20° C. α đ =40° D. α đ =15° C©u 25 : Ta có thể sử dụng các phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ điện KĐB 3 pha như sau: A. Thay đổi số đôi cực từ. B. Thay đổ tần số nguồn. C. Thay đổi điện áp nguồn. D. Cả 3 phương pháp đều áp dụng được. C©u 26 : Ký hiệu - phương trình trạng thái của cổng EX-OR A. Hình b B. Hình a C. Hình d D. Hình c C©u 27 : Điện trở của người bình thường khi tính toán lấy bằng: A. 1000kΩ. B. 1000Ω. C. 10000Ω. D. 100kΩ. C©u 28 : Cho máy biến áp như hình vẽ , điện áp định mức cuộn dây: U 12 =110V; U 23 =110V; U ax =12V; U by =12V. Điện áp nguồn 220V. Hãy đấu dây để có điện áp ra 12V và công suất sử dụng tốt đa. A. Không thể đấu được. B. Ta đấu đầu a với b, x với y và đầu dây ra là a – x. C. Ta đấu đầu a với y, x với b và đầu dây ra là a – x. D. Ta đấu đầu x với b và đầu dây ra là a – y. C©u 29 : Mạch đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, ở mạch động lực được đấu như sau : A. Đảo 3 pha nguồn. B. Đảo 2 trong 3 pha nguồn. C. Đảo pha 1 và pha 2. D. Đảo 2 pha ngoài ngoài cùng. C©u 30 : Điện áp tiếp xúc là : A. Là phần điện áp được nối song song qua cơ thể người. B. Là phần điện áp được nối tiếp qua cơ thể người. C. Là phần điện áp được nối song song hoặc nối tiếp qua cơ thể người. D. Tất cả đều đúng. C©u 31 : Xác định tốc độ từ trường của động cơ có 4 đôi cực, vận hành trên lưới điện Việt Nam. A. n 1 =1000 vòng B. n 1 =3000 vòng/phút C. n 1 =730 vòng/phút D. n 1 =750 vòng/phút C©u 32 : Xác định tốc độ rotor của động cơ kđb 3 pha. Biết hệ số trượt s=0,02, tần số 50Hz, 2 đôi cực từ. A. n=30 rpm B. n=980 rpm C. n=2940 rpm D. n=1470 rpm C©u 33 : Cho mạch như hình vẽ, cho biết Diode đang hoạt động ở chế độ ? (M· ®Ò 121) Vcc R 1 2 3 * * a x b y 3 X = X = X = X = a) b) c) d) B X 1 2 3 A B B 1 2 3 X B A 2 1 3 1 2 3 X A A X A. Phân cực thuận B. Bình thường C. Phân cực nghịch D. Đáp án khác C©u 34 : Ký hiệu của Diode thường? A. B. C. D. C©u 35 : Cho máy biến áp như hình vẽ , điện áp định mức cuộn dây: U 12 =110V; U 23 =110V; U ax =12V; U by =12V. Điện áp nguồn 220V. A. Đây là máy biến đặc biệt. B. Đây là máy biến tự ngẫu. C. Đây là máy biến 3 pha. D. Đây là máy biến áp cách ly. C©u 36 : Cho máy biến áp như hình vẽ , điện áp định mức cuộn dây: U 12 =110V; U 23 =110V; U ax =12V; U by =12V. Điện áp nguồn 220V. Hãy đấu dây để có điện áp ra 24V. A. Ta đấu đầu x với b và đầu dây ra là a - y. B. Ta đấu đầu x với y và đầu dây ra là a và b. C. Ta đấu đầu a với b và x với y. D. Không thể đấu được. C©u 37 : Động cơ một pha dùng tụ thường trực muốn đổi thành động cơ dùng tụ khởi động ta phải: A. Gắn ngắt điện ly tâm. B. Quấn lại, thay tụ và gắn ngắt điện ly tâm. C. Thay tụ và gắn ngắt điện ly tâm. D. Quấn lại, thay tụ. C©u 38 : Khi cần đảo chiều quay của động cơ KĐB 3 pha, ta đảo thứ tự (dòng điện của nguồn điện vào động cơ): A. Cả ba pha. B. Hai pha đầu tiên. C. Hai trong ba pha bất kỳ. D. Giữa dây pha và dây trung tính. C©u 39 : Xác định hệ số trượt của động cơ kđb 3 pha. Biết tốc độ rotor n=870(rpm), tần số 50Hz. A. s=0,01 B. s=0,677 C. s=0,03 D. s=0,0309 C©u 40 : Trong máy điện, mạch từ thường dùng nhiều lá thép ghép lại để: A. Tăng hiệu suất của máy. B. Giảm dòng điện Foucalt. C. Tăng dòng Foucault. D. Giảm khối lượng thép của máy. C©u 41 : Cho mạch như hình vẽ, cho biết Đèn nào sáng ? A. Đ2 B. Không đèn nào sáng C. Đ1, Đ2 D. Đ1 C©u 42 : Động cơ khởi động bằng điện trở phụ nối với dây quấn rotor là động cơ A. Điện ba pha rotor dây quấn. B. Điện ba pha rotor lồng sóc. C. Điện một pha. D. Điện một chiều. C©u 43 : Tai nạn điện có thể gặp ở dạng: A. Điện giật. B. Chạm chập, cháy nổ. (M· ®Ò 121) R + _ 1 2 3 * * a x b y 1 2 3 * * a x b y 1 2 ~ 4 C. Cháy do hồ quang. D. Các câu trên đều đúng. C©u 44 : Cho mạch điện như: với Vcc = 12 V, Led có thông số: điện áp V Led = 3V, I Led = 15mA. Điện trở R có giá trị: A. R = 400 Ω B. R = 800 Ω C. R = 600 Ω D. R = 200 Ω C©u 45 : Khi dùng nguồn xoay chiều để xác định cực tính dây quấn staor của động cơ, ta đưa điện áp thử vào hai cuộn dây đấu nối tiếp, đo điện áp ở cuộn dây còn lại, cực tính ở hai cuộn dây nối tiếp được xác định như sau: A. Ý kiến khác. B. Kim volt kế chỉ vài volt, hai đầu dây nối tiếp cùng cực tính. C. Kim volt kế chỉ vài volt, hai đầu dây nối tiếp khác cực tính. D. Kim volt kế chỉ 0 volt, hai đầu dây nối tiếp khác cực tính. C©u 46 : Xác định hệ số trượt của động cơ kđb 3 pha. Biết tốc độ rotor n=740(rpm), tần số 50Hz. A. s=0,0133 B. s=0,26 C. s=0,002 D. n=0,0133 C©u 47 : Động cơ điện KĐB 3 pha có 2p=4, f=50 Hz, n đm = 1430 v/ph hệ số trượt là: A. s = 0.042 B. s = 0.047 C. s = 0.044 D. s = 0.048 C©u 48 : Theo hình vẽ: A. Rotor không quay. B. Rotor chỉ quay trong vài giây đầu rồi đứng yên. C. Rotor quay theo ngược chiều kim đồng hồ. D. Rotor quay theo chiều kim đồng hồ. C©u 49 : Cho đoạn mạch gồm hai tải ghép song song có điện dẫn g 1 và g 2 thì dòng điện qua mạch là: A. I = U AB . g 1 . g 2 / (g 1 + g 2 ) B. I = U AB (g 1 + g 2 ) / g 1 .g 2 C. I = U AB . (g 1 + g 2 ) D. I = U AB / (g 1 + g 2 ) C©u 50 : Đối với Diode chế tạo từ Silic có điện áp thuận U D = ? A. U D = 0,6 – 0,7 B. U D = 0,4 – 0,5 C. Đáp án khác D. U D = 0,2 – 0,3 C©u 51 : Một máy biến áp cuộn dây sơ cấp 220 volt có 594 vòng dây. Cuộn dây thứ cấp có 135 vòng .Tính điện áp thứ cấp ( không tải ). A. U 2 = 50 V B. U 2 = 14,97 V C. U 2 = 48 V D. U 2 = 14V C©u 52 : Chọn ý sai: A. Cực từ của máy điện một chiều được đặt đối xứng. B. Cực từ của máy điện một chiều làm bằng nam châm điện. C. Cực từ của máy điện một chiều làm bằng nam châm vĩnh cữu. D. Cực từ của máy điện một chiều làm bằng vật liệu không từ tính. C©u 53 : Cho máy biến áp như hình vẽ , điện áp định mức cuộn dây: U 12 =110V; U 23 =110V; U ax =12V; U by =12V. Đấu dây vận hành với lưới điện 220V. A. Không thể đấu được. B. Ta đấu nguồn vào a và y rồi nốt tắt x và b. C. Ta đấu nguồn vào 1 và 3. D. Ta đấu nguồn vào 1 và 2 hoặc 2 và 3. (M· ®Ò 121) Vcc R - - 1 2 3 * * a x b y 5 C©u 54 : Chọn ký hiệu đúng của CB. A. B B. C C. D D. A C©u 55 : Công dụng cầu dao: A. Đóng – cắt mạch điện hạ áp. B. Bảo vệ quá tải. C. Bảo vệ ngắn mạch. D. Đóng – cắt mạch điện cao áp. C©u 56 : Mạch điện 3 pha có tải đấu theo sơ đồ hình tam giác thì : A. I d = 3I p B. I d = 3 .I p C. I p = 3 .I d D. I d = 3I p C©u 57 : Trong mạch thuần điện trở có i = 2sin(ωt + 30 0 )A và R = 5Ω. Viết biểu thức u A. u = 10 2 sin(ωt + 30 0 )V B. u = 10 2 sin(ωt - 60 0 )V C. U = 10sin(ωt + 30 0 )V D. u = 10sin(ωt + 120 0 )V C©u 58 : Chọn đơn vị đúng cho các đại lượng sau: A. I [A], U[V], S[VA] B. I [A], U[V], S[KWh] C. I [A], U[V], S[VAR] D. I [A], U[V], S[W] C©u 59 : Từ những tên gọi sau đây hãy chọn ra động cơ điện : A. Động cơ xăng. B. Động cơ khí. C. Động cơ diezen. D. Động cơ servor. C©u 60 : Khi khởi động động cơ điện KĐB 3 pha. Nếu dùng phương pháp biến áp tự ngẫu, khi giảm điện áp được K lần, thì dòng điện khởi động sẽ : A. Giảm 3 lần B. Giảm 2 lần C. Giảm k lần D. Giảm k lần C©u 61 : Trong động cơ điện KĐB 3 pha Roto dây quấn. Dây quấn 3 pha của Roto thường được đấu theo cách đấu : A. Dạng hình tam giác. B. Nối tiếp. C. Song song. D. Dạng hình sao. C©u 62 : Kết cấu một khởi động từ gồm. A. Cuộn dây, lõi thép và các tiếp điểm. B. Contactor và Rơle nhiệt. C. Cuộn dây, bộ phận đốt nóng. D. Cuộn dây và các tiếp điểm. C©u 63 : Cho máy biến áp như hình vẽ , điện áp định mức cuộn dây: U 12 =110V; U 23 =110V; U ax =12V; U by =12V. Đấu dây vận hành với lưới điện 110V. A. Ta đấu nguồn vào 1 và 3. B. Ta đấu nguồn vào 1 và 2 rồi nốt tắt 2 và 3. C. Ta đấu nguồn vào a và y rồi nốt tắt x và b. D. Ta đấu nguồn vào 1 và 2 hoặc 2 và 3. C©u 64 : Một đèn dây tóc có ghi 220V – 60W đấu với nguồn có điện áp U = 100V thì dòng điện qua đèn là: A. I = 0,125A B. I = 0,273A C. I = 0,250A D. I = 0,6A C©u 65 : Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa vào hiện tượng: A. Cảm ứng điện từ. B. Thay đổi từ thông. C. Hổ cảm. D. Tự cảm. C©u 66 : Trong máy phát điện một chiều kích từ song song, máy chỉ tự kích từ được khi: A. Dòng điện phần ứng cùng chiều dòng kích từ. B. Từ thông do dòng kích từ sinh ra ngược chiều với từ thông dư. C. Từ thông do dòng kích từ sinh ra cùng chiều với từ thông dư. D. Dòng kích từ ngược chiều với sức điện động phần ứng. C©u 67 : Hai tụ điện: C 1 = 10 µF, C 2 = 100µF mắc song song. Giá trị tụ tương đương C tđ = ? A. Cả 3 đều sai B. 1000 µF C. 9,09 µF D. 110 µF (M· ®Ò 121) CB CB CB CB a b c d 1 2 3 * * a x b y 6 C©u 68 : Khi ở trong khu vực có dây dẫn và bộ phận mang điện chạm đất thì: Điện áp bước chỉ xảy ra khi: A. Hai chân người đứng cách nhau 0.8 m. B. Hai chân người đứng chụm lại, trong vòng bán kính 20 m so với điểm chạm đất của dây pha . C. Hai chân người đứng cách nhau, trong vòng bán kính 20 m so với điểm chạm đất của dây pha . D. Ta chạm vào thiết bị chạm vỏ đã nối trung tính . C©u 69 : Trong mạch xoay chiều 3 pha đối xứng, tải có tính chất cảm kháng, tải đối xứng khi: A. Điện trở R của mỗi pha bằng nhau B. Cảm kháng X L của mỗi pha bằng nhau C. Tổng trở Z của mỗi pha bằng nhau (có R, X L như nhau) D. Tổng trở Z của mỗi pha khác nhau C©u 70 : Trong mạch RLC nối tiếp, đều kiện cộng hưởng điện áp là: A. R L = R C B. T = 2πf C. Lω = 1/Cω D. Câu b và c đều đúng C©u 71 : Máy điện một chiều có đặc điểm là: A. Tốc độ không thay đổi được. B. Tốc độc điều chỉnh dễ hơn so với các loại động cơ khác. C. Tốc độ không điều chỉnh được. D. Tốc độ khó điều chỉnh. C©u 72 : Tốc độ của động cơ một chiều có thể điều chỉnh bằng cách: A. Thay đổi điện trở mạch phần ứng. B. Thay đổi điện áp phần ứng. C. Thay đổi dòng kích từ. D. Tất cả đều đúng. C©u 73 : Hình vẽ sau đây là : A. Cấu tạo máy biến áp. B. Cấu tạo máy phát điện. C. Cấu tạo động cơ không đồng bộ. D. Cấu tạo động cơ DC. C©u 74 : Công dụng cầu chì: A. Bảo vệ quá tải B. Bảo vệ ngắn mạch. C. Bảo vệ mất pha D. Đóng – cắt mạch điện hạ áp C©u 75 : Chọn ý sai: A. Chổi than của máy điện một chiều được đặt sao cho dòng điện ngắn mạch lớn nhất. B. Chổi than của máy điện một chiều được đặt sao cho điện áp lấy ra lớn nhất. C. Chổi than của máy điện một chiều được đặt sao cho dễ dàng thay thế. D. Chổi than của máy điện một chiều được đặt sao cho dòng điện trong bối dây bị ngắn mạch nhỏ nhất. C©u 76 : Ký hiệu của Diode phát quang (Led) ? A. B. C. D. C©u 77 : Cho mạch chỉnh lưu như H6 : với u i = 24 2 sin (100πt) V. Điện áp trung bình ngõ ra trên tải, điện áp ngược cực đại trên mỗi Diode: A. T U = 10,8 V, U N max = 24 B. T U = 21,6 V, U N max = 24 V (M· ®Ò 121) U i R T U O 7 C. T U = 21,6 V, U N max = 24 2 V D. T U = 15.27 V, U N max = 24 V C©u 78 : Theo hình vẽ: A. Hình 1: B là cực Nam. B. Hình 2: Dòng điện đi từ 1 đến 2. C. Hình 3: Dòng điện đi từ 4 đến 1 (2 và 3 nối chung). D. Hình 3: Dòng điện đi từ 3 đến 1 (2 và 4 nối chung). C©u 79 : Ba cuộn dây stator AX, BY, CZ của động cơ KĐB 3 pha có A, B, C là điểm đầu. Nếu đầu vận hành theo chế độ hình Y thì: A. Đấu X với B,Y với C, Z với A và đưa điện vào 3 đầu A,B,C. B. Đấu X với B,Y với C, Z với A và đưa điện vào 3 đầu X,Y,Z. C. Đấu A với X,B với Y, C với Z và đưa điện vào 3 đầu A,B,C. D. Đấu X,Y,Z lại với nhau và đưa điện vào 3 đầu A,B,C. C©u 80 : Tải xoay chiều 3 pha có nguồn đối xứng, dòng điện trên dây trung tính bằng không khi: A. Tải có tính cảm kháng. B. Tải có tính dung kháng. C. Tải thuần trở. D. Tải đối xứng. (M· ®Ò 121) Hình 1 Hình 2 Hình 3 8 MÔN THUYẾT NGHỀ ĐIỆN XÍ NGHIỆP (M· ®Ò 121) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tô kín 1 đáp án đúng nhất cho từng câu hỏi. - cách tô đúng: - những trường hợp sai: 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 61 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 (M· ®Ò 121) A C D DCA A B C DB A D DCA B 9 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) MÔN THUYẾT NGHỀ ĐIỆN XÍ NGHIỆP M· ®Ò : 121 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 61 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 (M· ®Ò 121) 10 . TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Đề thi TỐT NGHIỆP Khoa Đ-ĐL Khóa: ĐXN 2006-2008 Thời gian làm bài thi: 90 phút Ngày thi: 27-12-2008 MÔN LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN XÍ NGHIỆP (M·. 11 : Các sự cố trong mạng điện cung cấp cho thi t bị điện là: A. Hỏng cách điện, chạm vỏ thi t bị. B. Chạm dây, ngắn mạch, chạm đất. C. Nối đất thi t bị không tốt. D. Câu a,b đúng. C©u 12 :. thành động cơ dùng tụ khởi động ta phải: A. Gắn ngắt điện ly tâm. B. Quấn lại, thay tụ và gắn ngắt điện ly tâm. C. Thay tụ và gắn ngắt điện ly tâm. D. Quấn lại, thay tụ. C©u 38 : Khi cần đảo chiều

Ngày đăng: 01/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan