8 đề ôn thi tốt nghiệp chương 5,6,7 (cực hay)

5 442 0
8 đề ôn thi tốt nghiệp chương 5,6,7 (cực hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH ĐỀ 1 MÔN :VẬT LÝ 12 1). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bò lệch về phía đáy mà còn bò tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất đònh. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. A, B và C đều đúng. 2.) Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. nh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết xuất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 3) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thủy tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó? A. Hệ thống vân không thay đổi. B. Hệ thống vân biến mất. C. Hệ thống vân bò dòch chuyển trên màn về phía có bản thủy tinh. D. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vò trí. 4. Trong các công thức sau, công thức nào xác đònh vò trí vân sáng trên màn? A. x = D 2k a l B. x = D k 2a l C. x = D k a l D. x = D (k 1) a + l Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 5, 6, 7 và 8. Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng đơn sắc: D = 2m; a = 1mm; λ = 0,6 µ m. 5. Tính khoảng vân? A. 1,2mm. B. 0,6mm. C. 0,3 mm. D. Một đáp số khác. 6. Đònh vò trí vân sáng bậc 3? A. 1,2mm. B. 3,6mm. C. 4,2 mm. D. Một đáp số khác. 7. Đònh vò trí vân tối bậc 4? A. 1,2mm. B. 3,6mm. C. 4,2 mm. D. Một đáp số khác. 8. Tại điểm cách vân sáng trung tâm 5,4mm có vân sáng hay vân tối bậc mấy? A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 4. C. Vân tối bậc 5. D. Vân sáng bậc 4. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 9, và 10. Thí nghiệm young giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ và 2 λ . Cho m µλ 5,0 1 = . Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ 1 λ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ 2 λ . 9. Xác đònh bước sóng 2 λ ? A. 0,6 µ m. B. 0,7 µ m. C. 0,4 µ m. D. Một đáp số khác. 10. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 λ đến vân sáng bậc 11 của bức xạ 2 λ (đều nằm một bên đối với vân sáng giữa, biết hai khe young cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m). A. 4mm. B. 5mm. C. 4,1mm. D. Một đáp số khác. ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH 11. Đề tham khảo 02A: Dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ m 7 10.4 − đến m 7 10.5,7 − trong thí nghiệm young về GTAS. Cho khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. Tính bước sóng của các ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vò trí trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm. A. 0,6 µ m; 0,4 µ m.B. 0,75 µ m; 0,4 µ m.C. 0,75 µ m; 0,5 µ m.D. Một đáp số khác. 12. Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bò nung nóng phát ra. 13. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? A. Dùng để xác đònh bước sóng của ánh sáng. B. Dùng để xác đònh nhiệt độ của các vật phát sáng do bò nung nóng. C. Dùng để xác đònh thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. D. Dùng để xác đònh nồng độ của các chất có trong mẫu vật phát sáng. 14. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ do các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích phát sáng phát ra. B. Quang phổ vạch phát xạ do các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. D. Quang phổ vạch phát xạ do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra. 15. Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào? A. 0,760 m m đến 0,640 m m. B. 0,640 m m đến 0,580 m m C. 0,440 m m đến 0,400 m m. D. Một kết quả khác. 16. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Einstein? A. hf = A + 2 0max mv 2 B. hf = A + 2 0max mv 4 C. hf = A - 2 0max mv 2 D. hf = 2A + 2 0max mv 2 17. Nếu lấy đến ba chữ số hập phân, giá trò nào sau đây ĐÚNG với giá trò của hằng số Planck? A. 6,625.10 34 J.s B. 6,625.10 -34 J.s C. 6,265.10 -34 J.s D. 6,652.10 -34 J.s 18. ĐỀ THAM KHẢO 04B: Chiếu một chùm sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,589µm vào katot của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại dùng làm katot là A = 5,68.10 -19 J. Hỏi có dòng quang điện không? Nếu tăng cường độ của chùm sáng thì hiện tượng có thay đổi không? Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s . A. Có, không thay đổi. B.Không, có thay đổi. C. Có, có thay đổi. D. Không, không thay đổi. 19. ĐỀ THAM KHẢO 02A: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,1.10 15 Hz vào katot của một tế bào quang điện thì các electron quang điện bắn ra đều bò giữ lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn U h = 6,625V. Xác đònh giới hạn quang điện của kim loại làm katot? A.0.06 µ m. B.0.6 µ m. C.0.7 µ m. D. 0.07 µ m. CĐSP TRÀ VINH 2002: ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH 20. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,3µm vào một tấm kim loại có công thoát A = 3eV thì có hiện tượng quang điện xảy ra không? Nếu có, hãy tính động năng ban đầu cực đại của electron thoát ra khỏi tấm kim loại đó. A. Có; 1,625.10 -19 J. B. Có; 1,655.10 -19 J. C. Có; 2,825.10 -19 J. D.Có; 1,825.10 -19 J. 21. Nếu tấm kim loại trên được đặt cô lập, tính điện thế cực đại của nó? A. 1,14V. B. 1,24V. C. 1,34V. D. 1,04V. . ĐỀ THAM KHẢO 02B: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Balmer trong quang phổ vạch của hrô tương ứng là λ 21 = 0,1218µm và λ 32 = 0,6563µm. Tính năng lượng của photon được phát ra khi electron chuyển từ qũy đạo M về qũy đạo K. A. 1,9.10 -18 (J). B. 1,9.10 -17 (J). C. 1,9.10 -19 (J). D. 1,9.10 -16 (J). 22. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số rất lớn. B. Tia gamma không nguy hiểm cho con người. C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. A hoặc B hoặc C sai. 23. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo đònh luật phóng xạ. C. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. D. A, B và C đều đúng. 24. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của đònh luật phóng xạ? (Với m 0 là khối lượng chất phóng xạ, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, l là hằng số phân rã phóng xạ). A. m = m 0 t e - l B. m 0 = m t e - l C. m 0 = m t e l D. m = 1 2 m 0 t e - l .25. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH VÀ CĐ - 2005: Phốtpho ( 32 15 P) phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32 15 P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 10g. B. 20g. C. 25g. D. 15g. 26. ĐỀ THAM KHẢO 05B: Đồng vò cácbon 14 6 C phóng xạ β - và biến thành nitơ (N). Viết phương trình của sự phóng xạ đó. Nêu cấu tạo của hạt nhân nitơ. Mẫu chất ban đầu có 2.10 -3 g cacbon 14 6 C. Sau khoảng thời gian 11200 năm, khối lượng của cabon 14 6 C trong mẫu đó còn lại 0,5.10 -3 g. Tính chu kỳ bán rã của cácbon 14 6 C. A. 5000 năm. B. 5600 năm. C. 5500 năm. D. Đáp số khác. .ĐỀ THAM KHẢO 05A: Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 27 và28. Iốt ( 131 53 I) phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 1,83g iốt ( 131 53 I). Sau 48,24 ngày, khối lượng của nó giảm đi 64 lần. Cho N A = 6,022.10 23 mol -1 . 27. Xác đònh T. A. 7,4 ngày. B. 8,04 ngày. C. 8,4 ngày. D. 7,04 ngày. 28. Tính số hạt β - đã được sinh ra khi khối lượng của iốt còn lại 0,52g. A. 6,022.10 21 hạt. B. 6,342.10 21 hạt. C. 6,022.10 20 hạt. D. 6,342.10 20 hạt. ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH 29. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH VÀ CĐ - 2002: Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β cùng loại thì hạt nhân 232 90 Th biến đổi thành hạt nhân 208 82 Pb ? Hãy xác đònh loại hạt β đó. A. 4 phóng xạ α ; 6 phóng xạ β − . B. 6 phóng xạ α ; 4 phóng xạ β − . C. 8 phóng xạ α ; 6 phóng xạ β − . D. Đáp số khác CĐKT Đà Nẵng năm 2005: Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 30 và 31. Trong thí nghiệm young về GTAS, khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. 30. Dùng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ chiếu vào hai khe, người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1mm. Tính 1 λ ? A. 0,6 µ m. B. 0,5 µ m. C. 0,4 µ m. D. Một đáp số khác. 31. Bây giờ nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 1 λ và 2 λ )6,0( 2 m µλ = . Xác đònh vò trí đầu tiên trên màn (kể từ vân trung tâm) tại đó hai vân sáng trùng nhau? A. x = 0,8mm. B. x = 0,6mm. C. x = 0,5mm.D. Một đáp số khác. 32. Trong những ánh sáng sau đây, ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục? A. nh sáng trắng. B. nh sáng đỏ. C. nh sáng vàng. D. nh sáng tím. 33. Phát biểu nào dưới đây là SAI khi nói về máy quang phổ? A. Máy quang phổ là thiết bò dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. B. Máy quang phổ là thiết bò dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. C. Máy quang phổ có cấu tạo tương tự như một máy ảnh. D. Máy quang phổ có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: ống chuẩn trực, lăng kính và buồng ảnh. 34. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cấu tạo máy quang phổ? A. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. B. Lăng kính P có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới. C. Kính ảnh cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối. D. A, B và C đều đúng. CĐSP TÂY NINH – 2003: Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 35 và 36. Katôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi (Cs) là kim loại có công thoát electron A = 2 eV, được chiếu bởi bức xạ có λ 1 = 0,3975µm. Cho h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C. 35. Tính động năng ban đầu cực đại của quang electron và hiệu điện thế U AK đủ hãm dòng quang điện. A. W đ0max = 1,25eV; U h = -1,25V. B. W đ0max = 1,125eV; U h = -1,125V. C. W đ0max = 1,25eV; U h = -1,125V. D. W đ0max = 1,125eV; U h = -1,25V. 36. Cho cường độ dòng quang điện bão hòa I 0 = 2µA và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Tính số phôton tới katôt trong mỗi giây. A. N = 3,2.10 15 (s -1 ). B. N = 2,5.10 15 (s -1 ). C. N = 2,3.10 15 (s -1 ). D. N = 1,4.10 15 (s -1 ). 37. Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang trở? A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trò của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang trở là điện trở phụ thuộc ánh sáng. 38. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về pin quang điện? ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng. B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. A, B và C đều đúng. 39. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo đònh luật phân rã phóng xạ. C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. A, B và C đều đúng. 40. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia anpha? A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 4 2 He ). B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bò lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm iôn hóa không khí và mất dần năng lượng. HẾT - . không? Nếu tăng cường độ của chùm sáng thì hiện tượng có thay đổi không? Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s . A. Có, không thay đổi. B.Không, có thay đổi. C. Có, có thay đổi. D. Không,. 6,652.10 -34 J.s 18. ĐỀ THAM KHẢO 04B: Chiếu một chùm sáng đơn sắc bước sóng λ = 0, 589 µm vào katot của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại dùng làm katot là A = 5, 68. 10 -19 J. Hỏi có. ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 5,6,7 VẬT LÝ 12 GV :ĐINH HỒI LINH ĐỀ 1 MÔN :VẬT LÝ 12 1). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là ĐÚNG

Ngày đăng: 01/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan