Lượng tử ánh sáng NC

13 333 1
Lượng tử ánh sáng NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. THUYẾT LƯỢNG TỬ 1. Nội dung thuyết lượng tử: Các nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng phần riêng biệt đứt quãng; mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng: 34 ; 6,625.10 : Haèng soá Planck hc hf h Js ε λ − = = = . Chùm ánh sáng là chùm các hạt (photon); mỗi photon mang năng lượng hoàn toàn xác định bằng lượng tử năng lượng (lượng tử ánh sáng). Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon có trong chùm sáng. 2. Các định luật quang điện: a. Định luật 1 quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích ( λ ) phải nhỏ hơn bằng giới hạn quang điện ( 0 λ ) của kim loại đó: 0 λ λ ≤ . b. Định luật 2 quang điện: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích: ~ qñ askt I I . c. Định luật 3 quang điện: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại, không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích: 0 0 0 ( , ) ñM ñM askt W W I λ λ ∈   ∉  . 3. Phương trình Einstein: a. Giới hạn quang điện: 19 0 ; 1 1,6.10 ( ) hc eV J A J λ − = = b. Động năng: 2 0 0 1 ( ) 2 ñM M W mv J= c. Phương trình Einstein: 2 0 0 0 1 hay 2 ñM M hc A W mv ε ε λ = + = + Chú ý: Phương trình Einstein giải thích định luật 1; định luật 3; thuyết lượng tử giải thích định luật 2. 4. Điều kiện để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện: 0 0 ; 0 qñ ñM h h I W eU U= ⇔ = < 5. Dòng quang điện bão hòa: e I nenI bh eebh =⇒= . ( với e n : số electron bứt ra trong 1 s) 6. Công suất bức xạ của nguồn: ε ε P nnP pp =⇒= . ( với p n : số photon đập vào trong 1s) 7. Hiệu suất lượng tử: λ Pe chI n n H bh p e == 8. Định lí động năng: 0 vôùi cos ñ ñ ñ ñ F F W W W W A A Fs α ∆ = −  ∆ =  =  ur ur 9. Năng lượng tia Röentgen: X X X X ñ AK hc hf W e U ε λ ε  = =    = ∆ =  II. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR 1. Tiên đề Bohr: a. Tiên đề 1: Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng. b. Tiên đề 2: Nguyên tử ở thái thái có mức năng lượng m E cao hơn khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng n E thấp hơn sẽ giải phóng một năng lượng mn mn m n mn hc hf E E ε λ = = = − và ngược lại. GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 1 - hf mn hf mn nhận phôtôn phát phôtôn E m E n E m > E n Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) c. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các electron trong ngun tử chỉ chuyển động trên quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng: 2 0 0 0 ; với 0,53 n r n r r A= = . Chú ý: Trong ngun tử Hiđrơ, trạng thái dừng là trạng thái có mức năng lượng thấp nhất (ứng với quỹ đạo K), các trạng thái có mức năng lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích (thời gian tồn tại 8 10 s − ). Ngun tử (electron) chỉ hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng đúng bằng hiệu năng lượng giữa hai mức. 2. Năng lượng ở trạng thái dừng: 0 2 13,6 ( ); 13,6 n E eV E eV n = − = 3. Bước sóng: λ − = − = − 19 2 2 1 1 13,6.( ).1,6.10 (J) m n hc E E n m hay: λ − = − = 2 2 7 1 1 1 1 ( ) với 1,09.10 : Hằng số Ritber H H R n m R m 4. Quang phổ ngun tử Hiđrơ: Các electron ở trạng thái kích thích tồn tại khoảng 8 10 s − nên giải phóng năng lượng dưới dạng phơtơn để trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn. a. Dãy Lynam: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo K (thuộc vùng tử ngoại). b. Dãy Balmer: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo L (thuộc vùng tử ngoại và vùng nhìn thấy). c. Dãy Paschen: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo M (thuộc vùng hồng ngoại). Chú ý: Bước sóng càng ngắn năng lượng càng lớn. Chú íù : + Khi làm bài tập thì đơn vò của các đại lượng phải dùng trong hệ đơn vò SI. + Các đơn vò khác thường sử dụng trong dạng bài tập này là : *Micrô met ( mm ): 1 mm = 6 10 m − *Hằng số Plăng : h = 6,625. 34 10 .J s − *Nanô met (nm) : 1nm = 9 10 m − . *Tốc độ ánh sáng : c = 3. 8 10 m s . *Picô met (pm) : 1pm = 12 10 m − *K/lượng của electron : 31 9,1.10m kg − = *Ăngstrong ( 0 A ) : 1 0 A = 10 10 m − * Điện tích của electron 19 1,6.10e C − = − *Electron vôn (eV) : 1eV= 1,6. 19 10 J − . III. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 1. Hấp thụ ánh sáng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng mơi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó. a. Định luật về hấp thụ ánh sáng: Cường độ của chùm sáng đơn sắc khi truyền mơi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài đường truyền tia sáng: α − = 0 d I I e . Trong đó: α      0 I là cường độ của chùm sáng tới môi trườ ng là hệ số hấp thụ của môi trường d độ dài của đườ ng truyền tia s áng b. Hấp thụ lọc lựa: Vật trong suốt (vật khơng màu) là vật khơng hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ. Vật có màu đen là vật hấp thụ hồn tồn ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ. Vật trong suốt có màu là vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ. 2. Phản xạ (tán sắc) lọc lựa ánh sáng: Các vật có thể hấp thụ lọc lựa một số ánh sáng đơn sắc, như vậy các vật cũng có thể phản xạ (tán sắc) một số ánh sáng đơn sắc. Hiện tượng đó được gọi là phản xạ (tán sắc) lọc lựa ánh sáng. GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 2 - Laiman K M N O L P Banme Pasen H α H β H γ H δ n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Chỳ ý: Yu t quyt nh n vic hp th, phn x (tỏn sc) ỏnh sỏng ú l bc súng ca ỏnh sỏng. IV. LASER 1. Hin tng phỏt quang: a. S phỏt quang: Cú mt s cht th rn, lng, khớ khi hp th mt nng lng di dng no ú thỡ cú kh nng phỏt ra mt bc x in t. Nu bc x ú cú bc súng nm trong gii hn ca ỏnh sỏng nhỡn thy thỡ c gi l s phỏt quang. c im Mi cht phỏt quang cú mt quang ph c trng riờng cho nú. Sau khi ngng kớch thớch, s phỏt quang ca mt s cht cũn c duy trỡ trong mt khong thi gian no ú. Thi gian phỏt quang l khong thi gian k t lỳc ngng kớch thớch cho n lỳc ngng phỏt quang: Thi gian phỏt quang cú th kộo di t 10 10 s n vi ngy. Hin tng phỏt quang l hin tng khi vt hp th ỏnh sỏng kớch thớch cú bc súng ny phỏt ra ỏnh sỏng cú bc súng khỏc. b. Cỏc dng phỏt quang: Hunh quang l s phỏt quang cú thi gian ngn di 8 10 s , thng xy ra vi cht lng v khớ. Lõn quang l s phỏt quang cú thi gian di trờn 8 10 s , thng xy ra vi cht rn. Chỳ ý: Thc t trong khong 8 6 10 10s t s khụng xỏc nh c lõn quang hay hunh quang. c. nh lut Xtc v s phỏt quang: nh sỏng phỏt quang cú bc súng nh hn bc súng ỏnh sỏng kớch thớch: < > aspq a skt aspq askt . 2. Laser: a. c im: Tia Laser cú tớnh n sc cao. sai lch 15 10 f f . Tia Laser l chựm sỏng kt hp, cỏc photon trong chựm sỏng cú cựng tn s v cựng pha. Tia Laser l chựm sỏng song song, cú tớnh nh hng cao. Tia Laser cú cng ln 6 2 ~10 W/cmI . b. Cỏc loi Laser: Laser hng ngc, Laser thy tinh pha nờoim, Lasre khớ He He, Laser 2 CO , Laser bỏn dn, c. ng dng: Trong thụng tin liờn lc: cỏp quang, vụ tuyn nh v, Trong y hc: lm dao m, cha mt s bnh ngoi da nh tỏc dng nhit, Trong u c a: CD, VCD, DVD, Trong cụng nghip: khoan, ct, tụi, vi chớnh xỏc cao. BI TP Dạng 1 tìm g/hạn q/ điện 0 ; vận tốc ban đầu c/đại của quang electron; n/ l ợng phôtôn I. Phơng pháp - Giới hạn quang điện 0 : ADCT 0 .h c A = . - Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron: + ADCT Anhstanh: 2 0 . 1 . . . 2 max h c h f A m v = = = + + Muốn dòng quang điện bị triệt tiêu, ta có: 2 0 1 . . . 2 max h m v e U = hay 2 0 1 . . . 2 max h m v e V = * Chú ý: 19 1 1,6.10 ( )eV J = ; 13 6 1 1,6.10 ( );1 10MeV J MeV eV == = II. Bài tập Bài 1: Tìm giới hạn quang điện của kim loại. Biết rằng năng lợng dùng để tách một electron ra khỏi kim loại đợc dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 3,31.10 -19 (J). Đ/S: 600 (nm) Bài 2: Một tế bào quang điện có bớc sóng 0 600( )nm = đợc chiếu bởi một tia sáng đơn sắc có bớc sóng 400 (nm). Tính: a. Công bứt điện tử. b. Vận tốc cực đại của electron bứt ra. Đ/S: a. A = 3,31.10 -19 (J); b. v 0max = 0,604.10 6 (m/s) Bài 3: Công bứt điện tử khỏi một kim loại Natri là 2,27 (eV). 1) Tìm giới hạn quang điện của Natri. 2) Catốt của một tế bào quang điện đợc làm bằng natri và khi đợc rọi sáng bằng bức xạ có bớc sóng 360nm thì cho một dòng quang điện có cờng độ 2.10 -6 (A). a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của điện tử. GV su tm: Trn Minh Giang - 3 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) b. Tìm năng lợng toàn phần của phô tôn đã gây ra hiện tợng quang điện trong một phút. Cho c = 3.10 8 (m/s); h = 6,625.10 -34 (J.s); m e = 9,1.10 -31 (kg); e = -1,6.10 -19 (C). Biết hiệu suất lợng tử là 1%. Đ/S: 1. 0 550( )nm = ; 2. a. v 0max = 65.10 4 (m/s); b. W = n. 4 . '. 414.10 ( ) h c n J = = Bài 4: 1) Hiện tợng quang điện là gì? Điều kiện để xảy ra hiện tợng quang điện là gì? 2) Chiếu chùm bức xạ có bớc sóng 2000A 0 vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 5eV. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lợt hai bức xạ có bớc sóng 16000A 0 và 1000A 0 thì có hiện tợng quang điện xảy ra hay không? Nếu có hãy tính động năng ban đầu cực đại của các electron bắn ra. Lấy h = 6,625.10 -34 (J.s), c = 3.10 8 (m/s) 19 31 1,6.10 ( ); 9,1.10 ( ) e e C m kg = = . Đ/S: 2a. Không có; 2b. Có, W 0Đmax = 17,9.10 -19 (J) Dạng 2 Tìm hằng số plăng - hiệu điện thế hãm hiệu suất l ợng tử I. Phơng pháp - Dũng quang in bóo hũa: e I nenI bh eebh == . ( vi e n : s electron bt ra trong 1 s) Cụng sut bc x ca ngun: P nnP pp == . ( vi p n : s photon p vo trong 1s) Hiu sut lng t: Pe chI n n H bh p e == - - Hằng số plăng: ADCT 2 0 . . . 2 max m v h c h f A = = = + - - - * Chú ý: Nếu dòng quang điện bị triệt tiêu, ta có: 2 0 2 0 . . . 2 . 2 max max h m v h c h f A m v e U = = = + = h hc A e U = + II. Bài tập Bài 1: Khi chiếu một bức xạ có tần số f 1 = 2,200.10 15 Hz vào kim loại thì có hiện tợng quang điện xảy ra. Các electron quang điện bắn ra bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ có tần số f 2 = 2,538.10 15 Hz vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đợc giữ bởi hiệu điện thế hãm U 2 = 8V. Tìm hằng số plăng. Đ/S: h = 6,627.10 -34 (J.s) Bài 2: Chiếu một bức xạ có bớc sóng 546nm = lên bề mặt kim loại dùng làm catốt, thu đợc dòng quang điện bão hoà I bh = 2mA. Công suất bức xạ P = 1,515W. Tìm hiệu suất lợng tử. Đ/S: H = 0,3.10 -2 % Bài 3: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng chất có công thoát A = 2,26eV. Dùng đèn chiếu catốt phát ra bức xạ đơn sắc có b ớc sóng 400nm. a) Tìm giới hạn của kim loại dùng làm catốt. b) Bề mặt catốt nhận đợc một công suất chiếu sáng P = 3mW. Tính số phôtôn n f mà catốt nhận đợc trong mỗi giây. c) Cho hiệu suất lợng tử H = 67%. Hãy tính số electron quang điện bật ra khỏi catốt trong mỗi giây và cờng độ dòng quang điện bão hoà. Đ/S: a. 15 0 549 ; . 6,04.10 ( / ) f nm b n photon s = = ; c.n e = 4,046.10 15 (electron/s); I bh = 0,647mA Bài 4: Toàn bộ ánh sáng đơn sắc, bớc sóng 420nm, phát ra từ một ngọn đèn có công suất phát xạ 10W, đợc chiếu đến catốt của một tế bào quang điện làm xuất hiện dòng quang điện. Nếu đặt giữa catốt và anốt một hiệu điện thế hãm U h = 0,95V thì dòng quang điện biến mất. Tính: 1) Số phôtôn do đèn phát ra trong 1 giây. 2) Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt (tính bằng eV). Đ/S: 1. n f = 2,11.10 19 (phôtôn/s); 2. 2eV Bài 5: Chiếu lần lợt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có tần số f 1 , f 2 với f 2 = 2.f 1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tuyệt đối tơng ứng là 6V và 8V. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt và các tần số f 1 , f 2 . Đ/S: 15 15 0 1 2 310( ); 2,415.10 ( ); 4,83.10 ( )nm f Hz f Hz = = = Dạng 3 Tia Rơn ghen I. Phơng pháp - Bớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen: 2 max min 1 . 2 hc h f mv = = . - Động năng của êlectron có đợc do công của lực điện trờng: 2 2 0 1 1 2 2 AK mv mv e U = . Trong đó: v 0 là vận tốc ban đầu của êlectron bật ra khỏi catốt, v là vận tốc của êlectron trớc khi đập vào đối âm cực. Nêú bài toán không nói gì thì coi v 0 = 0. - Nhiệt lợng toả ra: 2 1 . . . .( )Q C m t C m t t= = . - Khối lợng của nớc chảy qua ống trong đơn vị thời gian t là: m = L.D Trong đó L là lu lợng của nớc chảy qua ống trong một đơn vị thời gian; D là khối lợng riêng. II. Bài tập Bài 1: Trong ống Rơnghen cờng độ dòng điện đi qua ống là 0,8mA và hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 1,2kV. GV su tm: Trn Minh Giang - 4 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) a. Tìm số êlectron đập vào đối catốt mỗi giây và vận tốc của êlectron khi đi tới đối catốt. b. Tìm bớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra. c. Đối catốt là một bản platin có diện tích 1cm 2 và dày 2mm. Giả sử toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối catốt dùng để làm nóng bản platin đó. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ của bản tăng thêm 500 0 C? Đ/S: a. n = 5.10 15 hạt, v = 2,05.10 7 m/s; b. 10 0 min 10,35.10 10,35m A = = ; c. t = 422,5 Bài 2: Trong một ống Rơnghen ngời ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2.10 4 V giữa hai cực. 1) Tính động năng của êlectron đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt). 2) Tính tần số cực đại của tia Rơnghen. 3) Trong một phút ngời ta đếm đợc 6.10 18 êlectron đập vào đối catốt. Tính cờng độ dòng điện qua ống Rơnghen. 4) Nói rõ cơ chế tạo thành tia Rơnghen ở đối catốt. Đ/S: 1) W đ = 3,2.10 -15 J; 2) f max = 4,8.10 18 Hz; 3) I = 16mA Bài 3: Một ống Rơnghen phát ra đợc bức xạ có bớc sóng nhỏ nhất là 5A 0 . 1) Tính vận tốc của êlectron tới đập vào đối catốt và hiệu điện thế giữa hai cực của ống. 2) Khi ống Rơnghen đó hoạt động cờng độ dòng điện qua ống là 0,002A. Tính số êlectron đập vào đối âm cực catốt trong mỗi giây và nhiệt lợng toả ra trên đối catốt trong mỗi phút nếu coi rằng toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối âm cực đợc dùng để đốt nóng nó. 3) Để tăng độ cứng của tia Rơnghen, tức là để giảm bớc sóng của nó, ngời ta cho hiệu điện thế giữa hai cực tăng thêm 500U V = . Tính bớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen phát ra khi đó. Đ/S: 1) v = 2,96.10 7 m/s; 2) n = 1,25.10 16 hạt; Q = 300J; 3) 0 min 4,17A = Bài 4: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, ngời ta thấy có những tia có tần số lớn nhất 5.10 18 Hz. 1. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của êlectron đập vào đối âm cực. 2. Trong 20s ngời ta xác định đợc 10 18 êlectron đập vào đối âm cực. Tính cờng độ dòng điện qua ống. 3. Đối catốt đợc làm nguội bằng dòng nớc chảy luôn bên trong. Nhiệt độ ở lối ra cao hơn hơn lối vào 10 0 C. Tính lu lợng theo đơn vị m 3 /s của dòng nớc đó. Xem gần đúng rằng 100% động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catốt. Cho C = 4186J/kg.độ; D = 10 3 kg/m 3 ; m = 9,1.10 -31 kg; e = -1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 Js. Đ/S: 1. U = 20,7kV, W ođmax = 3,3125.10 -15 J; 2. I = 8mA; 3. L = 3,96.10 -6 m 3 /s Dạng 4 Quang phổ Hiđrô I. Phơng pháp - Bán kính quỹ đạo dừng: r n = n 2 .r 0 (trong đó r 0 = 5,3.10 -11 m - bán kính Bo). Nếu n=1 êlectron ở trạng thái dừng cơ bản (quỹ đạo K). - Năng lợng ở trạng thái dừng: 0 2 n E E n = (trong đó E 0 = 13,6eV năng lợng ở trạng thái cơ bản). Dấu - cho biết muốn êlectron bứt ra khỏi nguyên tử thì phải tốn một năng lợng. - Năng lợng bao giờ cũng có xu hớng chuyển từ trạng thái có mức năng lợng cao về trạng thái có mức năng lợng thấp, đồng thời phát ra một phôtôn có năng lợng: . . h c h f = = . 0 0 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 . ( ) .( ) ( ) mn m n mn mn mn E hc h f E E E R n m hc n m n m = = = = = trong đó 7 0 1,097.10 ( ) E R m hc = = , đợc gọi là hằng số Ritbecvà (n < m). - Quang phổ Hiđrô gồm có nhiều dãy tách nhau: n = 1 ta có dãy Laiman; n = 2 ta có dãy Banme; n =3 ta có dẫy Pasen. II. Bài tập Bài 1: Bớc sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 1 0,122 L m à = , của vạch đỏ trong dãy Banme là 0,656 B m à = . Hãy tính bớc sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman. Đ/S: 2 0,103 L m à = Bài 2: Biết bớc sóng của bốn vạch trong dãy banme là 0,6563 ; 0,4861 ;m m à à = = 0,4340 ; 0,4102m m à à = = . Hãy tính bớc sóng của ba vạch trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại. Đ/S: 1,094àm; 1,281àm; 1,874àm Bài 3: Trong quang phổ hiđrô các bớc sóng tính theo (àm): Vạch thứ nhất của dãy Laiman 21 0,121568 = ; Vạch đỏ của dãy Banme 32 0,656279 = ; ba vạch của dãy Pasen lần lợt là 43 53 63 1,8751; 1,2818; 1,0938 = = = . 1. Tính tần số dao động của các bức xạ trên. 2. Tính bớc sóng của hai vạch thứ hai và thứ ba của dãy Laiman và các vạch lam, chàm, tím của dãy Banme. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Bài 4: Vạch quang phổ đầu tiên (có bớc sóng dài nhất) của dãy Laiman, banme, Pasen trong quang phổ hiđrô lần lợt có bớc sóng 0,122àm; 0,656 àm; 1,875 àm. Tìm bớc sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và dãy Banme. các vạch đó thuộc miền nào của thang sóng điện từ? Đ/S: 0,1029 àm (thuộc miền tử ngoại); 0,4859 àm (thuộc miền ánh sáng nhìn thấy màu chàm) Bài 5: Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dẫy Laiman trên quang phổ hiđrô là 1 = 0,122 àm; bớc sóng của hai vạch ,H H lần lợt là 0,656 ; 0,486m m à à = = . Hãy tính bớc sóng hai vạch tiếp theo trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Đ/S: 1 2 3 0,1029 ; 0,097 ; 1,875 L m m m à à à = = = Trc nghim 1. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Hin tng quang in l hin tng electron b bt ra khi kim loi khi chiu vo kim loi ỏnh sỏng thớch hp. B. Hin tng quang in l hin tng electron b bt ra khi kim loi khi nú b nung núng. C. Hin tng quang in l hin tng electron b bt ra khi kim loi khi t tm kim loi vo trong mt in trng mnh. GV su tm: Trn Minh Giang - 5 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : A. 0,1µm B. 0,2µm C. 0,3µm D. 0,4µm 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 4. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi : A. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều về được anôt. B. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được anôt. C. có sự cân bằng giữa bật ra giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt. D. số electron từ catốt về anôt không đổi theo thời gian. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích. 6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7.6. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của chùm bức xạ 1. B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1. C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2. D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2. 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện có bước sóng giới hạn λ 0 . Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 thì : A. λ>λ 0 B. λ≥λ 0 C. λ<λ 0 D. λ=λ 0 8. Chọn câu đúng : A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. 9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. 11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.10 5 m/s B. 6,2.10 5 m/s C. 7,2.10 5 m/s D. 8,2.10 5 m/s GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 6 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 3,28.10 5 m/s B. 4,67.10 5 m/s C. 5,45.10 5 m/s D. 6,33.10 5 m/s 13. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV 14. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là : A. 0,521µm B. 0,442µm C. 0,440µm D. 0,385µm 15. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276µm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV B. 2,544.10 13 C. 3,263.10 12 D. 4,827.10 12 16 Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catốt đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. B và C đúng. 17. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là: A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng phát quang. C. hiện tượng bức xạ nhiệt electron. D. hiện tượng ion hóa. 18. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A. Tấm kẽm mất dần ion dương. B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron. D. A,B,C đều đúng 19. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là: A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên. 20. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Electron bật ra khỏi mặt k/loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. 21. Chọn câu trả lời sai. A. Các electron bị bật ra do tác dụng của ánh sáng, gọi là các quang electron. B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các electron tự do. C. Dòng điện tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dịch. D. Dòng điện tạo bởi các electron quang điện gọi là dòng quang điện. 22. Chọn câu sai. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ: A. có tần số thích hợp. B. có bước sóng thích hợp. C. chỉ cần có cường độ đủ lớn. D. có thể là ánh sáng nhìn thấy được. 23. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tác dụng của ánh sáng. B. sự phát sáng của dây điện trở khi cho dòng điện đi qua nó. C. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng. D. A, B, C đều đúng. 24. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ 0 nào đó. B. U h phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. I bh tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. 25. Trong hiện quang điện, khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp, thì dòng quang điện: A. chỉ xuất hiện, khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giới hạn xác định đối với mỗi kim loại. B. chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng xác định nào đó. C. nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dòng quang điện mới xuất hiện. D. xuất hiện một cách tức thời, ngay sau khi rọi sáng, dẫu cường độ sáng rất nhỏ. 26. Thí nghiệm với tế bào quang điện: khi I = I bh . Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu vào catốt thì: A. I bh tăng. B. I bh giảm. C. I bh không đổi. D. I bh tăng hay giảm tùy thuộc vào U AK . 27. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu hiệu điện thế U AK > U bh thì cường độ dòng quang điện trong mạch: A. I > I bh B. I < I bh C. I = I max D. I = I bh = I max 28. Cường độ dòng quang điện bão hoà: A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào. GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 7 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) C. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. 29. Chọn câu trả lời sai. Trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào: A. bước sóng chùm sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bản chất của kim loại làm catốt. D. vận tốc đầu của các electron quang điện. 30. Lượng tử năng lượnglượng năng lượng: A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D.của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. 31. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng: A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. không thay đổi khi truyền trong chân không. 32. Theo Anhxtanh thì năng lượng: A. của mọi photon đều bằng nhau. B. của photon bằng một lượng tử năng lượng. C. của photon càng giảm dần, khi nó càng rời xa nguồn. D. của photon không phụ thuộc bước sóng. 33. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì: A.Tính chất sóng càng mờ nhạt. B. Năng lượng photon càng tăng. C.Khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. 34. Trong tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà được tính bởi công thức: A. I bh = n λ e B. I bh = n e e C. I bh = n e ε D. I bh = n λ ε trong đó n λ là số photon ánh sáng đập vào catốt trong 1s; ε là năng lượng của một photon; n e số electron bứt ra khỏi catốt trong 1s. 35. Theo Anhxtanh A. Ánh sáng đã làm cho các electron dao động và bức ra khỏi kim loại, đó là hiện tượng quang điện. B. Các photon chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết. C. Photon truyền toàn bộ năng lượng cho electron. D. A,B,C đều đúng. 36. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa: A. tỉ lệ với năng lượng của photon ánh sáng kích thích. B. Càng lớn khi cường độ chùm sáng kích thích càng nhỏ. C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt. D. tỉ lệ với số photon ánh sáng đập vào trong mỗi giây. 37. Mỗi kim loại có một bước sóng giới hạn λ 0 . Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích phải thoả: A. λ < λ 0 B. λ = λ 0 C. λ > λ 0 D. A, B đúng. 38. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. C. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng liên kết với các quang electron. 39. Chọn câu sai. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. 40. Để gây ra được hiện tượng quang điện bước sóng rọi vào kim loại phải có: A. tần số bằng hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện 41 Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại có: A. cường độ sáng rất lớn. B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn nhất định. C. bước sóng lớn. D. bước sóng nhỏ. 42. Trong tế bào quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên hai lần thì hiệu điện thế hãm U h sẽ: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. tăng 2 lần 43. Trong hiện tượng quang điện, nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm hai lần thì: A. động năng ban đầu cực đại của electron tăng gấp đôi. B. động năng ban đầu cực đại của electron tăng, nhưng chưa tới hai lần. C. động năng ban đầu cực đại của electron tăng hơn hai lần. D. động năng ban đầu cực đại của electron không thay đổi. 44. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện được tính bởi công thức: A. E đomax = |e||U h | B. E đomax = eU AK C. E đomax = hc/λ 0 D. E đomax = hf 0 Trong đó λ 0 = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt, f 0 tần số giới hạn. 45. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được: A. định luật về cường độ dòng điện bão hoà. B. định luật về giới hạn quang điện. C. định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba định luật trên. GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 8 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 46. Dùng ánh sáng có bước sóng λ 1 thì hiện tượng quang điện xảy ra. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ 2 = 2λ 1 thì hiện tượng quang điện xảy ra và electron quang điện có động năng ban đầu cực đại là: A. E đ0max B. 2E đ0max C. 4E đ0max D. A,B,C đều sai. 47. Theo Anhxtanh: đối với electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ photon thì năng lượng của photon dùng để: A.Cung cấp cho electron động năng ban đầu cực đại. B.Bù đắp năng lượng do va chạm với ion và thắng lực liên kết trong tinh thể để thoát ra ngoài. C. Cung cấp cho electron công thoát khỏi bề mặt kim loại và động năng ban đầu cực đại. D. Cả 3 câu đều đúng. 48. Dùng ánh sáng đơn sắc màu vàng chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt trên ánh sáng đơn sắc màu tím thì hiện tượng quang điện: A. không xảy ra. B. chắc chắn xảy ra. C. xảy ra, tùy thuộc vào kim loại làm catốt. D. xảy ra, tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng. 49. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra bề mặt kim loại có đặc tính sau: A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn. B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. D. Câu B và C đúng. 50. Chọn câu trả lời sai A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon. C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng. D. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. 51. Để cho dòng quang điện triệt tiêu, thì: A. eU h = A + 2 0max mv /2 B. eU h = 2 0max mv /2 C. eU h = 2 0max mv /4 D. eU h /2 = 2 0max mv 52. Trong công thức của Anhxtanh : hf = A + 2 0max mv /2 trong đó v 0max là: A.Vận tốc ban đầu của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát khỏi kim loại. D.Vận tốc cực đại của electron đến anốt. 53. Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong thang sóng điện từ: A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần hoàn lan truyền đi trong không gian. B. Không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều được lượng tử thành các photon có năng lượng ε = hf. D. Cả 3 câu đều đúng. 54. Chọn câu đúng: A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ. B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng càng thể hiện rõ. D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng photon nhỏ. 55. Chọn câu trả lời sai. A.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng. B.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt. C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng càng thể hiện rõ. D.Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng photon càng lớn. 56. Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa tia hồng ngoại với tia tử ngoại: A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều có lưỡng tính sóng - hạt. C. Đều có năng lượng của phôton nhỏ hơn năng lượng photon của ánh sáng thấy được. D. Đều không quan sát được bằng mắt. 57. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là: A. ε = 3,975.10 -19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10 -6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng. 58. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là: A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV 59. Chùm ánh sáng tần số f = 4,10 14 Hz, năng lượng photon của nó là: A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10 -17 J D. ε = 1,66.10 -18 J 60. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: A. ε = 7,95.10 -19 J B. ε = 4,97.10 -16 eV C. Tần số f = 1,2.10 15 Hz D.Chu kì T = 8,33.10 -16 s 61. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. A. 1,2.10 19 hạt/s B. 4,5.10 19 hạt/s C. 6.10 19 hạt/s D. 3.10 19 hạt/s 62. Cường độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16μA. Số electron đến anốt trong 1s là: A. 10 20 B. 10 16 C. 10 14 D.10 13 63. Cho h = 6,625.10 -34 Js; c =3.10 8 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ 0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm 64. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10 -20 J B. 2,07eV C. 3,31.10 -18 J D.20,7eV 65. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10 -19 J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì: A. E đomax = 10,6.10 -19 J B. E đomax = 4.10 -19 J C. E đomax = 7,2.10 -19 J D. E đomax = 3,8.10 -19 J GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 9 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 66. Chiếu bức xạ lên lá kim loại thì có I bh = 3μA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A. N = 2,88.10 13 B. N = 3,88.10 13 C. N = 4,88.10 13 D. N = 1,88.10 13 67. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ 0 = 0,56μm B. λ 0 = 0,46μm C. λ 0 = 0,5μm D. λ 0 = 0,75μm 68. Dùng ánh sáng có bước sóng λ 1 thì hiệu điện thế hãm là U h . Nếu ánh sáng có λ 2 = 0,5λ 1 thì hiệu điện thế hãm có giá trị: A. 0,5U h B. 2U h C. 4U h D. Một giá trị khác 69. Chiếu bức xạ có λ = 0,56μm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10 -20 J. A. λ 0 = 0,66μm B. λ 0 = 0,645μm C. λ 0 = 0,56μm D. λ 0 = 0,595μm 70. Chiếu ánh sáng có λ = 0,14μm đến 0,75μm vào một tế bào quang điện có công thoát A = 2,07eV. v 0max là: A. 5,8.10 5 m/s B. 4,32.10 5 m/s C. 3.10 5 m/s D. Một giá trị khác. 71. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 0,61.10 6 m/s B. 0,5.10 6 m/s C. 0,45.10 6 m/s D. 0,66.10 6 m/s 72. Biết hiệu điện thế hãm U h = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm 73. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Công thoát electron của Cesi là: A. 3,058.10 -17 J B. 3,058.10 -18 J C. 3,058.10 -19 J D. 3,058.10 -20 J 74. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 1,03.10 6 m/s B. 1,03.10 5 m/s C. 2,03.10 5 m/s D. 2,03.10 6 m/s 75. Catốt của một tế bào quang điện có λ 0 = 0,3μm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25μm thì: A. v 0max = 540m/s B. v 0max = 5,4km/s C. v 0max = 54km/s D. v 0max = 540km/s 76. Cho e =1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là: A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.10 6 m/s C. 4,12.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s 77. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt là: A. 4,73.10 -19 J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV 78. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm còn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối với kim loại là: A. A = 1.10 -20 J. B. A = 1.10 -19 J. C. A = 1.10 -18 J. D. A = 1.10 -17 J 79. Cho h = 6,625.10 -34 Js ;c =3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10 -20 J B. 1,53eV C. 2,45.10 -18 J D.15,3eV 80. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: A. 6,21.10 -11 m B. 6,21.10 -10 m C. 6,21.10 -9 m D. 6,21.10 -8 m 81. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λ min = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV 82. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11 m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV 83. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. V/tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,12.10 5 m/s B. 7,1.10 6 m/s C. 6,49.10 5 m/s D. 5.10 6 m/s 84. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết U h = - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là: A. f = 4,279.10 14 Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.10 14 Hz; λ = 0,778μm C. f = 5,269.10 14 Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.10 14 Hz; λ = 0,478μm 85. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có v 0max = 4,1.10 5 m/s. Công thoát A là: A. 2,48.10 -19 J B. 2,875.10 -19 J C. 3,88.10 -19 J D. 2,28.10 -19 J 86. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẽ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V Chủ đề 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN QUANG TRỞ, PIN QUANG ĐIỆN 87. Chọn câu sai khi nói về quang trở: A. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. B. Bộ phận quan trọng của quang trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. C. Quang trở thực chất là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. D.Hiện tượng xảy ra bên trong quang trở là hiện tượng quang điện bên trong. 88. Quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 89. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. 90. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 10 - [...]... trả lời đúng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất A làm thay đổi màu sắc của ánh sáng truyền qua nó B làm giảm cường độ của ánh sáng truyền qua nó C làm giảm tốc độ của ánh sáng truyền qua nó D làm lệch phương của ánh sáng truyền qua nó 121 Khả năng hấp thụ ánh sáng của một trường A chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường đó B chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng C phụ thuộc vào... môi trường và bước sóng của ánh sáng D.không phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng 122 Chọn câu đúng A Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng B Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng ít bị môi trường hấp thụ C Ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng dễ truyền qua môi trường D.Khi bị môi trường hấp thụ thì ánh sáng đổi màu 123 Môi trường... năng phản xạ ánh sáng khác ngoài ánh sáng màu vàng C có khả năng hấp thụ các ánh sáng khac trừ ánh sáng màu vàng D tất cả đều đúng 128 Màu sắc của một vật A tuỳ thuộc vào mắt người quan sát B là màu của ánh sáng chiếu vào nó C là nhất định đối với vật đó D Tất cả đều sai 129 Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó A có ánh sáng thích hợp chiếu... ánh sáng phát quang A có thể có giá trị bất kì B luôn bằng bước sóng của ánh sáng kích thích C luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích D luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích 133 không phải là đặc tính của tia laze A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên mạnh 134 Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường A.có thể phát ra ánh sáng. .. Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại 118 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại 119 Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với... 0,2434μm C 0,6563μm D 0,0912μm 116 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A Hình dạng quỹ đạo của các electron; B Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C Trạng thái có năng lượng ổn định; D Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 117 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C Dãy Laiman nằm trong vùng... năng lượng 101 Khi electron trong nguyên tử hydro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O , nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hydro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A Laiman B Banme C Pasen D Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào 102 Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro thuộc về dãy: A Pasen B Laiman C Banme D Laiman và Banme 103 Nguyên tử. .. ánh sáng chiếu vào vật B vật liệu làm vật GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 12 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) C tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật 127 Khi chiếu một chùm sáng trắng vào vật thì thấy vật có màu vàng Có thể kết luận vật đó A có khả năng phản xạ ánh sáng màu vàng B không có khả năng phản xạ ánh. .. năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thụ) một photon có năng lượng ε = Em- En= hfmn D Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng 100 Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng C không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. .. số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó A có ánh sáng thích hợp chiếu vào B hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó C bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp D có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại 130 huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là A phát ra ánh sáng trắng B xảy ra khi có ánh sáng kích thích C xảy ra ở nhiệt độ thường D chỉ xảy ra đối với một số chất 131 Theo định nghĩa . CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. THUYẾT LƯỢNG TỬ 1. Nội dung thuyết lượng tử: Các nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng. PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 1. Hấp thụ ánh sáng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng mơi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó. a. Định luật về hấp thụ ánh sáng: Cường độ của chùm sáng. của ánh sáng D.không phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng . 122. Chọn câu đúng A. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng B. Ánh sáng

Ngày đăng: 01/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan