Tiết 39. Chuồng nuôi - Vệ sinh trong chăn nuôi

2 1.1K 2
Tiết 39. Chuồng nuôi - Vệ sinh trong chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đạ Long GV Trần Thò Ngọc Hiếu Tuần 24 Ngày soạn: 17/02/2009 Tiết 39 Ngày dạy: CHƯƠNG II:QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG TRONG CHĂN NUÔI BÀI 44: CHUỒNG NUÔI – VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tần quan trọng của chuồng nuôi. Vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình. 2. Kó năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh để lấy thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Sơ đồ 10, 11; Hình 69, 70, 71 SGK phóng to. 2. HS: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp : (1’) 7A1…………/…………… 7A2…………/………… 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để ngành chăn nuôi đạt hiệu quả và năng suất cao trong chăn nuôi thì người chăn nuôi cần phải nuôi vật nuôi ở nơi hợp vệ sinh . Vậy chuồng nuôi như thế nào hợp vệ sinh chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chuồng nuôi và tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh(25’). -GV: Yêu cầu HS đọc mục 1/116 SGK , thảo luận nhóm 2 phút cho biết: ? Chuồng nuôi giúp con vật tránh các yếu tố thời tiết tác động vào như thế nào? ? Mức độ tiếp xúc với vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh ở con vật nhốt và con vật nuôi thả tự do khác nhau như thế nào? ? Muốn chăn nuôi số lượng lớn lợn, gà theo kiểu công nghiệp thì chuồng nuôi có vai trò như thế nào? ? Nuôi con vật trong chuồng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường sống như thế nào? - GV: Chuồng nuôi là gì? Vai - HS : Thảo luận nhóm trả lời : + Tránh mưa, nắng, gió rét + Nuôi nhốt hạn chế tiếp xúc. + Có thể sử dụng máy móc để cho ăn, uống, làm vệ sinh, đồng loạt đúng theo quy trình chăn nuôi. + Hạn chế con vật thải phân ra làm ô nhiễm môi trường, tránh bò con vật nuôi phá hoại sản xuất, hoa màu, ruộng vườn quản lý không bò mất. Cả 5 nội dung đều đúng. - HS : Trả lời I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. Trường THCS Đạ Long GV Trần Thò Ngọc Hiếu trò? - GV: Yêu cầu HS đọc sơ đồ 10, cho biết : Chuồng nuôi hợp vệ sinhchuồng nuôi phải đạt những tiêu chuẩn nào? Yêu cầu HS làm bài tập(a)/117 SGK. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 phút: + Quan sát hình 69: Cách bố trí hướng chuồng như thế nào là phù hợp? Tại sao? + Quan sát hình 70, 71: Thường có những kiểu chuồng nuôi nào? + Đặc điểm mỗi loại chuồng? - GV: Nhận xét - HS : Trả lời - HS : Thảo luận nhóm trả lời . - HS : Lắng nghe 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - Nhiệt độ thích hợp - Độ ẩm khoảng 60 – 75% - Độ thông thoáng tốt - Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi - Không khí : Ít có khí độc. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi và các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi(15’). - GV : YC HS đọc SGK cho biết : + Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì ? + Em hiểu thế nào là phòng bệnh ? + Tại sao phòng bệnh hơn chữa bệnh ? + Vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải làm những nội dung kó thuật nào? + Vệ sinh thân thể vật nuôi phải làm những việc gì? - GV : Nhận xét - HS : Trả lời - HS : Lắng nghe. II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi Để phòng ngừa dòch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. 2. Các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. 3.Cũng cố(3’) : Cho HS đọc phần ghi nhớ / SGK. 4. Nhận xét – Dặn dò(1’) : - Nhận xét rinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn các em chuẩn bò bài : Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. 5. Rút kinh nghiệm : . thiệu bài: Để ngành chăn nuôi đạt hiệu quả và năng suất cao trong chăn nuôi thì người chăn nuôi cần phải nuôi vật nuôi ở nơi hợp vệ sinh . Vậy chuồng nuôi như thế nào hợp vệ sinh chúng ta cùng. đúng. - HS : Trả lời I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn. bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. 2. Các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. 3.Cũng

Ngày đăng: 30/06/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan