GIÁO ÁN LỚP 4 TỔNG HỢP

24 355 1
GIÁO ÁN LỚP 4 TỔNG HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n 4: Tn 29 D¹y: 7/4/2008 So¹n:Thø hai ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC (§29) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) ( Đã soạn ở tiết trước) TẬP ĐỌC (§58) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; thể hiện sự ngưỡng mộ; niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa. - Hiểu ý nghóa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động :Hát vui 2/ Kiểm tra : (5’) - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nóđònh làm gì? - HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. a/ Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đén liểu rũ. + Đoạn 2: Tiêùp theo đến tím nhạt . + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp các em hiểu nghóa từ khó được viết ở phần chú giải - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1? ( Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá … liểu rũ. + Em hãy nêu những điều em hình dung đïc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thò trấn trên đường đi Sa Pa? 1 Gi¸o ¸n 4: ( Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí. Phù lá….) + Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa? ( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi…. Hiếm q.) + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? ( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa) + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đạp Sa Pa như thế nào? ( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học. - HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL. - Chuẩn bò bài sau. TOÁN (§142) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Ôn tập về tỉ số của hai số. - Rèn kó năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi đôïng: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT - HS làm vào bảng con, kết hợp HS lên bảng thực hiện. a/ a= 3, b = 4. tỉ số 4 3 = b a b/ a = 5 m, b = 7 m. Tỉ số 7 5 = b a c/ a = 12 kg, b = 3 kg. Tỉ số 3 12 = b a = 4 d/ a = 6l, b = 8l. Tỉ số 4 3 8 6 == b a - GV gọi HS nhận xét . Bài tập 2: GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi BT yêu cầu chúng ta làm gì? ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 2 Gi¸o ¸n 4: - GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 3: HS đọc đề bài toán - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của hai số đó là bao nhiêu? - Hãy tìm tỉ số của hai số đó. - GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài tập 4 và 5 : Tương tự GV cho HS làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng làm. - GV sửa bài và chấm điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - GV cho HS bài tập về làm thêm. LỊCH SỬ(§29) QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789) I/ Mục tiêu: Học sinh học xong bài này biết được: - Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam ,lược đồ trận đánh. - Mô hình trận đánh. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Khởi động : Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) - Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - Trình bày kết quả nghóa quân Tây Sơn ra Thăng Long? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: GV ghi tựạ bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Vì sao Quang Trung tiến quân ra Bắc? * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. - 1 HS đọc đoạn “ Cuối năm… đánh quân Thanh” + Vì sao Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc? ( Mượn cớ nhà Lê, sang xâm lược nước ta) + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? (Lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung, chuẩn bò ra Bắc đánh quân Thanh) - GV treo bản đồ VN, chỉ đòa danh Huế và nói ý nghóa việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. HOẠT ĐỘNG 2: Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đại phá quân Thanh như thế nào? 3 Gi¸o ¸n 4: • Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc từ “ ngày 20……chạy về phương Bắc” - GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu điền những sự kiện lòch sử vào các mốc thời gian cho phù hợp. PHIẾU HỌC TẬP Điền các sự kiện lòch sử sao cho phù hợp - Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân 1788… - Đêm mùng 3 tháng giêng năm kỉ dậu 1789…. - Mờ sáng mùng 5 tết năm kỉ dậu…. Sau khi HS làm BT , GV cho HS thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghevề cuộc đại phá quân Thanh, HS dựa vào phiếu học tập và SGK kể. - Gọi HS lên chỉ lược đồ và kể lại trận đánh. - Cả lớp nhận xét. - GV kể lại toàn bộ diễn biến trận đánh. HOẠT ĐỘNG 3: Kết quả của cuộc đại thắng quân Thanh. - Hãy nhắc lại kết quả trận đánh - GV chia nhóm đôi - GV giao nhiệm vụ thảo luận + Nhờ đâu mà nghóa quân Tây Sơn lại toàn thắng. - HS trình bày ketá quả. - Quân ta toàn thắng nhờ tinh thần quyết tâm và sự tài giỏicủa vua Quang Trung. + Tưởmg nhớ ngày quang Trung đại thắng quân Thanh, nhân dân làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi đố vui lòch sử. GV phổ biến luật chơi: Chia làm 2 đội, các nhóm tự đặt câu hỏi để đố nhóm ban. Nếu trả lời đúng thì có quyền ra câu hỏi để đố nhóm bạn - Đội nào nêu ra câu hỏi nhiều và trả lời đúng thì thắng. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bi bài sau. So¹n: 8/4/2008 D¹y: Thø ba ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2008 TOÁN (§142) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 4 Gi¸o ¸n 4: + Bài toán cho ta biết gì? ( biết hiệu của hai số là 24; tỉ số= 5 3 ) + Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số) - GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. - GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn HS giải. Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số đó là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải. - GV nhận xét sửa chữa. * Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm giá trò của một phần. + Bước 4: tìm các số. LUYỆN TẬP Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc dề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng GV nhận xét. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự như BT1. - HS làm bài vào vở. - GV chấm điểm một số bài HS còn lại HS kiểm tra chéo với nhau. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hướng dẫn HS làm bài. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV chấm vở HS. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nêu lại các bước giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§57) Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lòch – Thám hiểm. - Biết một số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ Du - lòch trên sông”. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy học sinh làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học: 5 Gi¸o ¸n 4: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng - Cho HS đọc bài tập 1. - GV giao việc: Các em đọc kó đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ý b: Du lòch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1. - Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - HS trình bày . - GV nhận xét chốt ý: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghóa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. - Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm, lập tổ trọng tài, nêu yêu cầu BT, phát giấy cho các nhóm. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi trả lới nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh. Sau đó các nhóm khác làm tương tự. - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long c/ Sông cầu h/ Sông Tiền, sông Hậu. d/ Sông Lam i/ Sông Bạch Đằng e/ Sông Mã g/ Sông Đáy 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - HS về học thuộc câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Đòa lí (§29) THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: 6 Gi¸o ¸n 4: -Xác đònh vò trí Huế trên bản đồ Việt Nam. -Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lòch lại phát triển. -Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá của thế giới). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ hành chính Việt Nam. -nh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lòch sử của Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ (5’) -Kể một số nét tiêu biểu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. -Nêu những nét đẹp trong sinh hoạt của người dân ở đây. 3.Bài mới (30’) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài a.1/ Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp và theo cặp -Yêu cầu 3 HS tìm trong bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế. -Yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK +Xác đònh con sông chảy qua TP Huế là sông Hương. +Các công trình kiến trúc cổ kính là: TP Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…. a.2/ Huế – thành phố du lòch *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp -Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi mục 2 SGK -Cho đại diện các nhóm báo cáo, GV nhận xét bổ sung cho đúng. -Cho mỗi nhóm chọn và kể một đòa điểm mà mình đã đi du lòch cho lớp nghe. -GV mô tả thêm vẻ đẹp của Huế như sau : Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa chiền…. ; có làng nghề, văn hoá ẩm thực… *Tổng kết bài ; -GV cho HS lên chỉ thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vò trí này. -Cho HS đọc ghi nhớ bài. 4.Củng cố – dặn dò (5’) -HS giải thích vì sao Huế trở thành phố du lòch? -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Thành phố Đà Nẵng” Kể chuyện (§28) ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: 7 Gi¸o ¸n 4: Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bàn, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ của câu chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) - * Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: Đôi cánh của Ngựa trắng. Tại sao câu chuyện có tên như vậy? Để hiểu được điều đó, các em hãy nghe cô kể. - GV kể lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghóa từ khó. • Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện. - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK. - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp: + Một vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. • Tìm hiểu nội dung câu chuyện: - Câu chuyện khuyên mọi người phải như thế nào? - Nêy ý nghóa câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - HS nhắc lại. -Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi công tác của ngựa trắng? ( Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.) 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay. ThĨ dơc: (§57) 8 Giáo án 4: môn tự chọn nhẩy dây I.Mục tiêu: Giúp học sinh. - Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu học thực hiện cơ bản đúng các nội dung ôn tập và mới đã học. - Ôn nhẩy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. II. Địa điểm, ph ơng tiện * Địa điểm: Sân trờng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Phơng tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, dây, cầu. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung phơng pháp lên lớp Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, xoay hông, xoay gối, xoay vai. - Bật thu gối. - Chạy tại chỗ và nâng cao gối. x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x CS1 GV Cán sự tập trung, báo cáo. - Giáo viên điều khiển. Phần cơ bản: 1.Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Yêu cầu: HS thực hiện động tác cơ bản đúng. .Ôn nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau . - Yêu cầu: HS thực hiện động tác tơng đối đúng và nâng cao thành tích. a. Thi nhẩy dây. - GV nhắc lại cách thực hiện kĩ thuật đá cầu. - GV gọi 1-2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật đá cầu. - GV cùng HS quan sát và nhận xét động tác. - GV tổ chức cho HS thực hiện . - GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV nhắc lại cách thực hiện kĩ thuật nhẩy dây. - GV gọi 1-2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật đá cầu. - GV cùng HS quan sát và nhận xét động tác. - GV tổ chức cho HS thực hiện . - GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV cho HS thực hiện đồng loạt. - Em nào bị vớng dây vào chân và chết dây thì dừng lại. - Em nào nhẩy lâu bị mắc dây nhất thì em đó thắng cuộc. - GV cùng cả lớp tuyên dơng. Phần kết thúc: 1.Hồi tĩnh: Bằng bài múa tập thể. 2.Giáo viên hệ thống bài và nhận xét tiết học. 3.Dặn dò: - Chơi trò chơi mà em yêu thích. -> Giáo viên điều khiển và cho học sinh xuống lớp. Soạn: 9/4/2008 9 Gi¸o ¸n 4: D¹y: Thø t ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2008 TẬP ĐỌC (§58) TRĂNG ƠI …. TỪ ĐÂU ĐẾN? I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng - thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giộng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi… từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dòu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghóa của bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ là 1 giả đònh về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghó của mình về trăng. - Học thuộc lòng bài thơ. - II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) GV gọi HS đọc bài “Đường đi Sa Pa” và trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS. - Luyện đọc theo cặp. 1, 2 HS đọc bài lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? ( Trăng hồng như quả chín; như mắc cá) + Vì sao tác giả nghó trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? ( Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắc cá, không bao giờ chớp mi.) - Cho HS đọc 4khổ thơ tiếp. + Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?( Gằn với đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru , chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân…) + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? ( Rất yêu trăng, tự hào về quê hương đất nước) * Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. + 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ. + GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ1 và 3. + HS nhẩm HTLbài thơ. 10 [...]... thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm trí 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học - HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học Gi¸o ¸n 4: 19 - Chuẩn bò bài sau MĨ THUẬT (§29) VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG So¹n: 11 /4/ 2008 D¹y: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2008 TOÁN (§ 145 ) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh: Rèn kó năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng. .. và cho điểm hS Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài - GV gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét cho điểm Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - HS làm bài vào vở - GV chấm một số vở HS - 1 HS lên bảng sửa bài Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán - Qua sơ đồ bài toán, em cho biét bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ... dung của bài toán lên bảng - GV yêu cầu H S đọc đề bài, sau đó làm bài Hiệu hai số Tỉ số của hai Số bé Số lớn số 2 15 30 45 36 3 1 4 12 48 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS nêu tỉ số của hai số đó - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV hướng... việc cá nhân -GV phát phiếu học tập cho HS - HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu sau: Gi¸o ¸n 4: 13 Các yếu nh sáng Không khí Nước Chất khoáng Dự đoán tố cây có trong đất kết quả được cung cấp Cây1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5 + Bước 2:Làm việc cả lớp Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân GV cho cả lớp lần lượt trả lời câu hỏi sau: + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường?... dẫn + Bìa toán cho em biết những gì? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại ta làm như thế nào? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi? + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? - GV yêu câù HS làm bài - GV gọi HS lên bảng làm, sau đó nhận xét và cho điểm Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ... thấy được vò trí thanh 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài *Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 – SGK) Sau đó GV gọi 1 HS lên lắp, HS khác bổ sung và nhận cho hoàn chỉnh - GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai *Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 – SGK) Gi¸o ¸n 4: 17 - Gọi 1HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe (2tấm lớn 2 thanh chữ U dài) - GV và các HS khác nhận xét và bổ sung... nhiêu? - Dựa vào sơ đồ em đọc bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chấm điểm vở HS 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau KHOA HỌC (§ 57) THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 11 Gi¸o ¸n 4: 12 -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu...Gi¸o ¸n 4: + HS thi nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nêu ý nghóa bài thơ? - GV nhận xét tiết học - HS học thuộc lòng bài thơ TOÁN ( 143 ) LUYỆN TẬP (2 tiÕt) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn kó măng giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số ca hai số đó II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’)GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng... của mình - GV nhận xét, khen những HS tóm tắt hay, và cho điểm 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - HS về quan sát một vật nuôi trong nhà, sưu tầm tranh ảnh về vật nuôi HÁT NHẠC ÔN TẬP THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 So¹n: 10 /4/ 2008 D¹y: Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2008 To¸n (§ 144 ) Lun tËp (TiÕt 2) (§· so¹n gép tiÕt 143 ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§58) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU,... lốc Câu: Bác mở giúp cháu cái cửa này với! thể hiện lòch sự, lễ độ - Cho HS đọc yêu cầu BT 4 - GV giao việc - HS làm bài vào vở và phát giấy cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , chốt lời giải đúng 4/ Củng cố dặn dò: (5’) Gi¸o ¸n 4: - Nhận xét tiết học - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến I MỤC TIÊU 16 KĨ THUẬT : (§29) LẮP XE NÔI (2 tiÕt) - HS biết chọn đúng và đủ các . bảng. Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 4 Gi¸o ¸n 4: + Bài toán cho ta biết gì? ( biết hiệu của hai số là 24; tỉ số= 5 3 ) + Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số) - GV nêu: Bài toán cho biết. theo mẫu sau: 12 Gi¸o ¸n 4: Các yếu tố cây được cung cấp nh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5 + Bước 2:Làm việc cả lớp. Dựa vào kết quả làm. TOÀN GIAO THÔNG So¹n: 11 /4/ 2008 D¹y: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2008 TOÁN (§ 145 ) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh: Rèn kó năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THAỉNH PHO HUE

    • II. Địa điểm, phưương tiện

    • Nội dung

      • II. Địa điểm, phưương tiện

      • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan