NGANH NGHE TUAN 2(HOAN CHINH)

36 344 0
NGANH NGHE TUAN 2(HOAN CHINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Cháu biết tên, công việc của một số nghề phổ biến ởi đòa phương như nghề nông, nghề mộc, nghề trồng rừng - Biết ản phẩm, công cụ, vậït dụng của nghề đó. - Biết được ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội. - Đếm đến 7 – Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng – Nhận biết số 7 - Hiểu luật chơi, cách chơi của các trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trò chuyện, nhận xét về một số nghề ở đòa phương. - Phân biệt sản phẩm, ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội. - Thể hiện sự hiểu biết của mình về một số nghề ở đòa phương thông qua các họat động (Kể chuyện đọc thơ, hát, vẽ, …) - Luyện phát âm nhóm chữ cái u-ư, ngồi đúng tư thế tô chữ cái. - Quan sát nhận biết nhóm đồ vật có 7 đối tượng, nhận biết số 7. - Tham gia vào các nhóm chơi họat động góc ,trò chơi về nghề. - Cháu có kỹ năng đi, chạy , nhảy, tập các động tác cơ bản. 3. Thái độ: - Cháu biết tôn trọng, yêu quý các nghề ở đòa phương, người làm nghề đó. - Biết quý trọng, giữ gìn sản phẩm lao động làm ra. Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 1 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 2 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trò chuyện đàm thoại về một số nghề phổ biến ở đòa phương, sản phẩm, công cụ của nghề - Lắng nghe, trả lời trọn câu, mạch lạc trong lời nói. - Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại. đọc diễn cảm thơ :Bé làm bao nhiêu nghề. - Luyện phát âm nhóm chữ cái u- ư, luyện đọc từ về tên tên của một số nghề, sản phẩm của nghề, tô chữ cái u- ư. - Chơi trò chơi đóng kòch : gia đình, bế em, cô giáo, bác sỹ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *TH : Vẽ, tô màu, nặn sản phẩm của nghề. * AN : Học hát múa bài: cô giáo miền xuôi. + Nghe hát: Niềm vui của em. + TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. * Chơi, xếp hình, lắp ghép các công cụ,sản phẩm của nghề. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết ăn đủ chất, tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Tập được các động tác cơ bản khéo léo, nhòp nhàng. biết tập kết hợp với lời bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi. TÌNH CẢM XÃ HỘI - Biết thể hiện tình cảm của mình về các nghề thông qua các hoạt động đóng vai - Biết yêu quý, tôn trọng các ngành nghề có ở đòa phương. - Tôn trọng, Lễ phép với mọi người.Quý trọng sản phẩm do lao động làm ra PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *MTXQ: Cháu biết tên, công việc của một số nghề phổ biến ở đòa phương. - Biết sản phẩm, công cụ của nghề đó. Biết được ích lợi của nghề đó với đời sống của con người *LQVT: Đếm đến 7 – Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng – Nhận biết số 7 * Các hoạt động khác : thu thập tranh ảnh về nghề, sản phẩm công cụ của nghề , Thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua các hoạt động trò chuyện, đàm thoại, trò chơi Chủ đề MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 3 MTXQ Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở đòa phương LQVT Đếm đến 7 – Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng – Nhận biết số 7 VH – CV Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Tô nhóm chữ cái u - ư THỂ DỤC Hô hấp 1; tay 3; chân 2; bụng 2; bật 1 Tập kết hợp với bài: Cháu yêu cô chú công nhân TẠO HÌNH - Vẽ quà tặng chú bộ đội( Đề tài) HỌAT ĐỘNG GÓC GXD : Xây khu tập thề, trạm y tế, trường học; GPV: Gia đìng – cửa hàng bách hóa, cô giáo, bác só. GHT: xem tranh ảnh về nghề, sản phẩm của nghề, xếp hạt, tô chữ ,số. GNT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán sản phẩm của nghề. GTN: chơi với cát nước, thởi bóng, chăm sóc cây. HĐ NGOÀI TRỜI Quan sát tranh quá trình trồng lúa,. - Trò chuyện về nghề giáo viên, làm đồ chơi bằng giấy, dạo chơi quan sát thiên nhiên. lao động cuối tuần. - TC: Chuyển trứng, kéo co, thi lấy bóng, người chăn nuôi giỏi, cánh cửa kỳ diệu. - Chơi tự do. Chủ đề MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ÂM NHẠC - Hát múa bài “ Cô giáo miền xuôi” - Nghe hát: Niềm vui của em. - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG Chủ đề: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 2, bật 1. Tập kết hợp với bài : cháu yêu cô chú công nhân. Họat động góc: Góc xây dựng: Xây dựng khu tập thể, trạm y tế, trường mầm non. Góc phân vai: Gia đình, cô giáo, bác sỹ, cửa hàng. Góc học tập: Xem tranh ảnh, xếp hạt, tô chữ ,số. Góc nghệ thuật: vẽ tôâmàu tô cắt dán nặn sản phẩm của một số nghề. Góc thiên nhiên: Chơi với nước cát, chăm sóc cây, thổi bong bóng. Thứ ngày Hoạt động Thứ 2 10/11 Thứ 3 11/11 Thứ 4 12/11 Thứ 5 13/11 Thứ 6 14/11 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN Họp mặt, trò chuyện về nghề thợ xây, nghề trồng cà phê, trồng rau, cô giáo HOẠT ĐÔNG CHUNG MTXQ Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở đòa phương LQVT Đếm đến 7 – Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng – Nhận biết số 7 VH – CV Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Tô nhóm chữ cái u - ư TH – TDKN Vẽ quà tặng chú bộ đội (Đề tài) ÂM NHẠC Hát múa bài : cô giáo miền xuôi NH: Niềm vui của em TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng HOẠT ĐỘNG GÓC GPV: Cô giáo, cửa hàng; XD: Xây khu tập thể; HT: Xem tranh; NT: Nặn sản phẩm; TN: Chăm sóc cây GXD: Xây trường học; PV: cô giáo, gia đình;HT: Xếp hạt; NT: Tô màu sản phẩm; TN: Thổi bóng GHT: Tô chữ cái; PV : Bác sỹ,cô giáo; XD: Trạm y tế NT: Vẽ nhà; TN: Chơi với cát. GNT: Vẽ trang trí; HT:Xem tranh;PV: Gia đình, cửa hàng;XD: Xây trường MG;TN:Chơi với nước GTN: chăm sóc cây;XD: Xây khu tập thể;HT: Xếp hạt;PV: cô giáo;NT:Nặn người HOẠT ĐỘNG NGÒAI TRỜI Trò chuyện về nghề giáo viên: TC: Thi lấy bóng: Cánh cửa kỳ diệu Chơi tự do Quan sát tranh quá trình trồng cây lúa. TC: Người chăn nuôi giỏi - Cáo thỏ - chơi tự do Chăm sóc cây TC: Thi lấy bóng Chơi tự do Dạo chơi quan sát thiên nhiên TC: Kéo co - Cánh cửa kỳ diệu Chơi tự do Lao động cuối tuần. TC: Chuyển trứng Chơi tự do HĐCT Vệ sinh – n trưa – Nghỉa trưa – Vệ sinh – Qùa chiều HĐ CHIỀU Vẽ theo ý thích Dạy thơ: Bé làm bao nhiêu nghề n bài buổi sáng - Dạy hát múa: cô giáo miền xuôi Văn nghệ Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 4 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng : XÂY KHU TẬP THỂ, TRẠM Y TẾ, TRƯỜNG MẦM NON. Góc phân vai : GIA ĐÌNG – CỬA HÀNG BÁCH HÓA, CÔ GIÁO, BÁC SĨ. Góc học tập : XEM TRANH ẢNH , XẾP HẠT, TÔ CHỮ, SỐ. Góc nghệ thuật : VẼ, TÔ MÀU, NẶN,CẮT DÁN CÁC SẢN PHẨM CỦA NGHỀ. Góc thiên nhiên : CHỚI VỚI CÁT NƯỚC, THỔI BÓNG, CHĂM SÓC CÂY I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp trường học, trạm y tế, khu tập thể - Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, bác só, cô giáo học sinh - Biết xem tranh, sách về một số nghề và sản phẩm của nghề, tô số xếp hạt, tô chữ - Biết vẽ, tô màu, nặn, cắt dán sản phẩm công cụ của nghề. - Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, thổi bóng. - Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh. II/ CHUẨN BỊ Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm: + Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp. + Bộ đồ bác só, đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa. + Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con + Góc thiên nhiên, cát, nước III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Thỏa thuận: - Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi. - Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. - Chú ý nghe - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau 2/ Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, - Cháu về nhóm chơi. - Kê nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 5 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào? + Cô giáo phải làm gì? + Dạy học sinh những gì? + Nhóm xây dựng xây gì? + Muốn xây được nhà cần phải có gì? - Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. - Nhóm cô giáo - Dạy học - Hát múa đọc thơ - Xây trường học - Gạch ,bộ lắp ráp 3/ Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát: Bài cháu yêu cô chú công nhân - Tổ chức cho cháu đi tham quan. - Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. - Cả lớp háùt. - Cả lớp đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. 4/ Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. THỂ DỤC SÁNG HÔ HẤP 1 : GÀ GÁY Ò Ó O O TAY 3 : TAY ĐƯA NGANG GẬP KHUỶU TAY CHÂN 2 : NGỒI KHU GỐI BỤNG 2 : ĐỨNG QUAY NGƯỜI SANG HAI BÊN BẬT 1 : BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC TẬP KẾT HP VỚI LỜI BÀI HÁT : CHÚA YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biếtâ ý nghóa của việc tập thể dục sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cơ tay chân - Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành. - Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát. II/ CHUẨN BỊ - Sân tập sạch sẽ, xắc xô, nơ. - Các động tác tập. Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 6 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Khởi động - Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng tròn khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển thành ba hàng ngang. 2/ Trọng động - Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác . - Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn của cô. - Quan sát động viên cháu hứng thú tập. - Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. -Xếp hàng khởi động khớp tay, chân và chuyển đội hình. - Quan sát. - Hứng thú tấp mỗi động tác 4 lần/ 8 nhòp. - Tập kết hợp với lời bài hát 3/ Hồi tónh - Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng - Chơi trò chơi gieo hạt. - Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh. - Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Đi hít thở nhẹ nhàng. - chơi trò chơi. - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ. - Cả lớp đi vệ sinh.  Thứ hai ngày 10 / 11/ 2008 ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học. Họp mặt : Tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứhai. - Trò chuyện với tre bằng tiếng việtû về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì? - Trao đổi với trẻ công việc trong tuần. - Nhắc nhở cháu mặc ấm, đi dép khi đi học đều ngoan lễ phép. - Tổ chức cho cháu hát bài hát trong chủ điểm. Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh. MÔN : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 7 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến Thức : Cháu biết tên, công việc của một số nghề phổ biến ở đòa phương. - Biết công cụ sản phẩm của từng nghề, ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội. * Kỹ năng : Trò chuyện nêu nhận xét về một số nghề, sản phẩm của nghề, công cụ của nghề. - So sánh phân nhóm công cụ sản phẩm của nghề. * Thái độ: Giữ gìn, tôn trọng sản phẩm lao động làm ra. - Yêu thương, kính trọng, người lao động. II/ CHUẨN BỊ - Tranh về một số nghề phổ biến ở đòa phương. - Sản phẩm của một số nghề. - Hai tranh vẽ sản phẩm công cụ của nghề và hình ảnh minh họa nghề * Nội dung tích hợp - m nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân. - Đồng giao: gieo hạt - Toán : ôn số lượng. - Văn học: Thơ: Hạt gạo làng ta, Bé làm bao nhiêu nghề * Nội dung GD lồng ghép - GDLG : Kính trọng người làm ra sản phẩm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Trò chuyện giới thiệu - Tổ chức cho cháu hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân. - Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt - Bài hát nói đến ai? cô chú công nhân làm nghề gì? - Ngoài nghề đó ra con còn biết nghề nào khác? - Ở đòa phương chúng ta có những nghề nào? - Ở đòa phương chúng ta có nhựng nghề nào? sản phẩm của nghề đó tạo ra là gì? hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé. - Cả lớp hát cùng cô - Cô chú công nhân, xây dựng,nghề may. - Cháu kể - Nghề nông, nghề trồng rừng, chăn nuôi. - Chú ý nghe 2/ Trò chuyện quan sát đàm thoại - Tổ chức cho cháu đọc bài thơ hạt gạo làng ta. - Bài thơ nói đến cái gì? - Hạt gại do ai làm ra? - Nghề nào làm ra gạo cho chúng ta ăn? - Cả lớp đọc thơ. - Hạt gạo - Bố mẹ, người nông dân Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 8 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc - Để làm ra gạo cho chúng ta ăn, người nông dân phải làm những công việc gì? - Con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn người làm ra hạt gạo? - ngoài nghề trồng lúa ra còn có nghề nào khác? - Để làm được nghề đó cần có dụng cụ gì? - Sản phẩm của nghề đó tạo ra là gì? - Nghề đó có ích với chúng ta nnhư thế nào? * Ước mơ của cháu sau này lớn lên cháu sẽ làm gì? - Vì sao cháu chọn nghề đó? - Tổ chúc cho cháu đọc thơ ước mơ của tý - Nghề nông - Cày bùa đất, gieo mạ, cấy, làm cỏ, bón phân, - Tôn trọng người làm ra hạt gạo, ăn hết suất không làm rơi vãi - Nghề trồng cà phê, nghề trồng rau, nghề mộc, nghề may, nghề giáo viên - Nói dụng cụ của nghề - Nói sản phẩm của nghề. - Tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống con người - Nói ước mơ - Đọc thơ 3/ Phân nhóm sản phẩm công cụ theo nghề - Cô tổ chúc cho trẻ gọi tên sản phẩm của một số nghề ở đòa phương - Tổ chức cho cháu phân nhóm sản phẩm theo ngghề - Gợi ý cho trẻ nói công cụ của nghề đó? - Gọi tên sản phẩm - phân nhóm sản phẩm theo nghề - Nói công cụ của nghề 4/ Trò chơi:Thi đội nào nhanh - Chia trẻ làm hai đội yêu cầu trẻ đi trong đường hẹp lên nối sản phẩm đúng với nghề, đội nào nối nhanh và đúng đội đó thắng mỗi bạn chỉ được nối một sản phẩm với một nghề, sau đó về cuối hàng bạn khác lên nối. - Nhận xét kết quả của hai đội - Nối công cụ sản phẩm với nghề - Nhận xét xem đội nào nối nhiều và đúng nhất 5/ Củng cố: Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiên nghề. -Giáo dục cháu giữ gìn , quý trọng sản phẩm lao động làm sẽ, kính trọng người lao động - Tổ chức cho cháu hát cháu yêu cô chú công nhân và đi ra ngoài. - Đọc thơ. - Chú ý nghe - Hát và đi ra ngoài. Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 9 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI : CÔ GIÁO, CỬA HÀNG GÓC NGHỆ THUẬT : NẶN SẢN PHẨM GÓC HỌC TẬP : XEM TRANH ẢNH VỀ NGHỀ GÓC XÂY DỰNG: XÂY KHU TẬP THỂ GÓC THIÊN NHIÊN : CHĂM SÓC CÂY I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đóng vai cô giáo, người bán hàng - Biết sử dụng kỹ năng nặn để nặn sản phẩm của nghề. - Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây dựng khu tập thểø. - Biết xem tranh, sách vềmột số nghề. - Biết chăm sóc cây tưới nước lau lá cho câu. - Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh. II/ CHUẨN BỊ: - Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm: + Cửa hàng tổng hợp + Đất nặn, bảng con + Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp. + Tranh, sách, + Nước, bình tưới III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Thỏa thuận: - Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi. - Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. - Chú ý nghe - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau 2/ Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Cháu về nhóm chơi. - Kểâ nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 10 [...]... hứng thú chơi - Chú ý nghe 5 Củng cố : Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài hát tác giả - Nhắc lại tên bài hát Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal - chú ý nghe cô hát - Trả lời câu hỏi - Kể về cô giáo - Nghe cô hát, múa - Cả lớp hát theo cô - Hát luân phiên theo nhóm - Hát múa theo lời bài hát - Hát múa theo nhóm - Kể về nghề của mẹ, bố - Nghe cô hát - Hát múa phụ họa theo cô - Chú ý nghe phổ biến luật chơi... sửa sai cho trẻ 3 Nghe hát: Niềm vui của em (Trương Quang Lục) - Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ - Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe bài: Niềm vui của em (Trương Quang Lục) - Cô hát lần 1 - Giảng giải nội dung - Hát lần hai lần 3, kết hợp phụ họa theo lời bài hát 4 Trò chơi : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cách chơi: Đặt trên sàn nhà 6 cái vòng, số trẻ chơi nhiều hơn số vòng, trẻ nghe cô hát thì... MIỀN XUÔI (Mộng Lân) Nghe hát : NIỀM VUI CỦA EM (Trương Quang Lục) Trò chơi : THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức : Cháu hiểu nội dung bài hát nhớ tên bài hát tên tác giả, - Thể hiện vui tươi, tình cảm của mình với cô thông qua nội dung bài hát, hiểu cách chơi * Kỹ năng : Hát thuộc, đúng nhòp bài hát kết hợp múa minh họa theo lời bài hát - Thích nghe hát, nghe trọn vẹn bài hát,... cô giáo dạy các bạn những gì? Tình cảm của các bạn nhỏ giành cho cô như thế nào? các con hãy lắng nghe cô hát nhé! 2 Hát,múa bài: Cô giáo miền xuôi - Cô hát cho trẻ nghe lần một - Giảng giải nội dung - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát - Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt về cô giáo - Cô hát cho trẻ nghe, kết hợp múa theo lời bài hát -Tổ chức cho trẻ hát theo cô 2 lần - Hướng dẫn cho trẻ hát luân... một số đồ chơi cô đã làm - Cho trẻ quan sát một số đồ chơi cô làm sẵn - Chú ý nghe bằng giấy - Cả lớp cùng làm với cô - Hướng dẫn cháu cách làm - Tổ chức cho các cháu làm một số đồ chơi đơn - Trưng bày sản phẩm giản như mũ, hoa - Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm 2/ Trò chơi : Thi lấy bóng - Chú ý nghe - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cháu hứng thú chơi - Tổ chức cho trẻ chơi... đi thăm triển lãm tranh - Cháu quan sát và nêu nhận xét - Yêu thương kính trọng - Vẽ quà tặng chú bộ đội - Nói cách vẽ - Nói cách vẽ và tô màu - Chú ý nghe - Hát và đi về bàn ngồi - Cả lớp vẽ - Trưng bày tranh - Nhận xét tranh mình tranh bạn - Chú ý nghe - Đọc thơ và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 27 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc GÓC NGHỆ... lớp hát cùng cô - Kể về cô giáo - Quan sát nêu nhận xét về tranh - Dạy học - Hát múa, đọc thơ, kể chưyện - Sách, vở, bút thước - Dạy học - Yêu thương , kính trọng, lễ phép - Chú ý nghe - Cháu hứng thú chơi - Chú ý nghe - Hứng thú chơi - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU VẼ THEO Ý THÍCH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết sử dụng các nét cơ bản, vẽ theo ý thích của mình - Bố cục bức tranh cân đối tô... chơi : Cáo thỏ - Phổ biêán luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi 3/ Chơi tự do - tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp - Chú ý nghe - Hứng thú chơi - Chú ý nghe - Hứng thú chơi - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy thơ: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 18 Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc... việtû về một sô nghề ở đòa phương - Con thích nghề nào? - Tác giả Yến thao dã sáng tác bài thơ nói về bạn nhỏ chơi rất nhiều nghề ở lớp đó là những nghề nào các con chú nghe cô đọc thơ nhé! 2/ Đọc thơ, đàm thoại - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 - Đó là bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Cô giảng giải nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ ở lớp chơi rất nhiều trò chơi về nghề như nghề thợ mỏ, thợ nề,thợ mỏ,thầy... cách đọc thơ - Tổ chức cho cháu đọc thơ theo cô Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Hoạt động trẻ - Cháu hát cùng cô - Cô chú công nhân, May áo mới - Nói về một số nghề - Nói ý thích của mình - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Quan sát tranh - Bé làm bao nhiêu nghề da Yến Thao sáng tác - Thợ nề, thợ hàn, thợ mỏ, thầy thuốc, cô nuôi - Xây nhà cửa Bay, xô, dây, thước - Thợ hàn, thợ mỏ, thầy thuốc - Khám bệnh cho . tô màu, nặn sản phẩm của nghề. * AN : Học hát múa bài: cô giáo miền xuôi. + Nghe hát: Niềm vui của em. + TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. * Chơi, xếp hình, lắp ghép các công cụ,sản phẩm của. NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ÂM NHẠC - Hát múa bài “ Cô giáo miền xuôi” - Nghe hát: Niềm vui của em. - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương. chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. - Chú ý nghe. - Cháu hứng thú chơi. - Chú ý nghe. - Hứng thú chơi. 3/ Chơi tự do - tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô

Ngày đăng: 30/06/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan