Giáo án mĩ thuật 6 HKII

34 410 0
Giáo án mĩ thuật 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng NS: 12/01/08 Tiết 19 Bài 19 : Thường thức mó thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu nguồn gốc,ý nghóa & vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. - HS hiểu giá trò nghệ thuật & tính sáng tạo thông qua nội dung hình thức thể hiện của tranh dân gian Việt Nam. 2. Kó năng: - HS biết nhận xét đánh giá, tổng hợp. 3. Thái độ: - HS yêu quý cái đẹp và biết trân trọng &ø gìn giữ những giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Tranh, dân gian Đông Hồ. - ĐDDH lớp 6. b) Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách báo. - SGK, vở ghi. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp – Gợi mở - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số lớp 2.Kiểm tra: * Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ trang trí hình vuông(4HS) * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra vở soạn (3HS) 3.Bài mới: Cứ mỗi dòp xuân về, Tết đến lại được bày bán cho mọi người dân treo trong dòp Tết. Và đã trở thành một nét văn hóa, tục lệ lâu đời đối với người dân Việt. Để các em hiểu biết thêm về nguồn gốc, cách thực hiện, nội dung hình thức,… 4. Các hoạt động dạy- học: Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 13` 12` I.Vài nét về tranh dân gian - Tranh dân gian gồm có tranh tết và tranh thờ. - Được in bằng ván gỗ và in trên giấy dó và quét màu điệp ;kết hợp với nét khắc và tô màu bằng tay. - Màu sắc tươi ấm, nét đôn hậu, hồn nhiên. II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 1. Tranh Đông Hồ - Tranh thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và sự liên hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên. - Đường nét đơn giản, khỏe khoắn và dứt khoát, bao giờ nét đen cũng in sau làm cho tranh đậm đà và sống động 2. Tranh Hàng Trống - Tranh phục vụ những đối tượng ở tầng lớp trung lưu và thò dân. - Đường nét thường mãnh mai, trau chuốt và tinh tế. Hđ1: - Vì sao lại gọi là tranh dân gian? - Tranh được sử dụng vào dòp nào trong năm? - Tranh được sản xuất ở đâu? Do ai sáng tạo nên? - Tranh thường thể hiện về đề tài gì?Kể tên một số tác phẩm? - Ý nghóa của tranh dân gian? - Tranh dân gian chú trọng đến vấn đề gì? - Tranh dân gian có vò trí như thế nào trong nền văn hoá Việt Nam? -GV giới thiệu về ngày tết cổ truyền của Việt Nam qua các vùng miền,tranh dân gian có ý nghóa quan trọng trong ngày Tết xưa.Bây giờ ở miền Bắc nhiều gia đình vẫn giữ được nét văn hoá đó dù không còn nhiều. -Và ngày nay tranh dân gian đang được khôi phục lại. Hđ2: - GV treo tranh minh họa và đặt câu hỏi theo nhóm: *Nhóm 1: - Vì sao gọi là tranh Đông Hồ? - Nội dung được thể hiện trong tranh mang ý nghóa gì? - Kó thuật làm tranh như thế nào?Về nghệ thuật có gì đặc sắc? - Em có nhận xét gì về màu sắc của tranh dân gian Đông Hồ? Chất liệu làm tranh lấy từ đâu? *Nhóm 2: - Vì sao gọi là tranh Hàng Trống? - Đối tượng phục vụ? - Nội dung được thể hiện trong tranh mang ý nghóa gì? - Kó thuật làm tranh ntn?Về nghệ thuật có gì đặc sắc? - Em có nhận xét gì về màu sắc của tranh dân gian Hàng - Là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian, được nhân dân ưu thích. - Dòp Tết. - Được sản xuất ở một số làng nghề. Nghệ nhân là nông dân. - Đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động - Chúc tụng. - Đường nét, màu sắc. - Có vò trí quan trọng. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. *Nhóm 1: - Bởi tranh được sản xuất tại làng Đông Hồ- huyện Thuận Thành- Bắc Ninh. - Màu sắc đơn giản chỉ sử dụng 5 màu mang ý nghóa tượng trưng. *Nhóm 2: - Vì xưa kia tranh được bày bán tại phố Hàng Trống. - Trung lưu và thò dân. - Màu phẩm nhuộm nguyên - Xưa kia có tên gọi là làng Mái.Một làng nhỏ nằm sát bờ nam đê sông Đuống Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng * Hđ4: (5`) Củng cố: - GV đặt một số câu hỏi dạng trắc nghiệm: 1/ Tranh dân gian do ai sáng tạo nên a. người dân b. nhân dân c. nghệ nhân d. công nhân 2/ Tranh khắc gỗ được in trên giấy? a. Đúng b. Sai 3/ Đề tài trong tranh dân gian là gì? a. Người dân b. Cảnh sinh hoạt c. Đời sống d. Cảnh vật 4/ Màu sắc trong tranh được lấy từ: a. Cỏ, cây b. Con vật c. Thiên nhiên d. Nhân tạo - GV nhận xét và đánh giá tiết học, tuyên dương. Hướng dẫn về nhà: a) BVH: - Nắm kó nội dung bài. - Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. b) BSH: Xem trước nội dung bài 20: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1 – Vẽ hình) + Tập quan sát, nhận xét cái bình đựng nước và cái hộp về hình dáng, đặc điểm, cấu trúc,… + Chuẩn bò mẫu vẽ: bình đựng nước, cái hộp. NS: 19/01/07 Tiết 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng ND: 22/02/08 MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1 -Vẽ hình) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết được cấu tạo của mẫu,biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp. - HS nắm được phương pháp vẽ hình. 2.Kỹ năng - HS vẽ được hình có tỉ lệ gần giống với mẫu. 3.Thái độ - HS biết giữ gìn và bảo quản các đồ vật. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Hình minh họa ở bộ ĐDDH mó thuật 6. - Bình đựng nước, cái hộp. - Bài vẽ của của HS năm trước. b) Học sinh: - Mẫu vẽ đã chuẩn bò. - Vở vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp – Gợi mở- Luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra: * Bài cũ: - Em biết gì về dòng tranh Đông Hồ? - Em biết gì về dòng tranh Hàng Trống? * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập, mẫu vẽ đã chuẩn bò. 3.Bài mới: Ở các bài vẽ trước chúng ta đã được tìm hiểu và thực hành vẽ các bài vẽ theo mẫu nhưng mỗi bài vẽ có sự thay đổi về hình dáng, độ khó và vẻ đẹp của mẫu khác nhau. Chính vì thế hôm nay cô và trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 4. Các hoạt động day- học: Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng * Hđ4: (5`) Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 5` 24` I. Quan sát, nhận xét: - Bố cục - Cấu trúc - Hình dáng - Tỉ lệ - Vò trí II. Cách vẽ Giống như bài 15 III. Thưc hành Vẽ cái bình đựng nước và cái hộp (vẽ hình) *Hđ1: - GV giới thiệu một số bố cục bài vẽ bình đựng nước và cái hộp ở các vò trí khác nhau: + Bố cục nào hợp lí nhất? Vì sao? - GV cho HS bày mẫu theo bố cục hợp lí nhất. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ: + Bình có dạng khối gì? + Cái hộp có dạng hình gì? + Bình có mấy bộ phận chính? + Ở vò trí của em thì bình đựng nước được đặt như thế nào so với cái hộp? + Em hãy so sánh tỉ lệ của 2 vật mẫu? - GV củng cố: *Hđ2: + Em hãy nêu cách vẽ vật mẫu? + Vẽ phác hình bằng nét gì? - Hướng dẫn trực tiếp lên hình minh họa. - Cho HS xem tranh của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. * Hđ3: - GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ hình. - Cho HS làm bài và GV bao quát lớp. - Gợi ý thêm cho HS về cách bố cục, dựng hình, phác hình ,… - Quan sát. - HS trả lời. - HS tham gia bày mẫu. - Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. + Hình trụ. + Hình hộp chữ nhật. + Miệng, thân, đáy, tay cầm - So sánh chiều cao, rộng giữa bình và cái hộp. - Chú ý lắng nghe - Ứơc lượng tỉ lệ, phác khung hình chung. - Tìm bố cục. - Ước lượng tỉ lệ, phác khung hình riêng từng vật mẫu. - Vẽ phác hình bằng các nét thẳng. - Vẽ chi tiết. - Quan sát. - Xem tranh rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - HS làm bài. Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng + Bố cục + Hình vẽ + Tỉ lệ - GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học. * Hướng dẫn về nhà : a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ. - Tham khảo hình minh họa trong SGK. b) BSH: Xem trước nội dung bài 21: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2 -Vẽ đậm nhạt) NS: 26/01/08 Tiết 21 Bài 21: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2 -Vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết cách phân biệt các độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp. - HS phân biệt được mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. 2.Kỹ năng - HS vẽ đậm nhạt gần đúng với mẫu. 3.Thái độ - GD HS biết bảo quản các sản phẩm do mình làm ra. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Hình minh họa ở ĐDDH mó thuật 6. - Mẫu vẽ: cái bình đựng nước và cái hộp. - Bài vẽ của của HS năm trước. b) Học sinh: - Mẫu vẽ đã chuẩn bò. - Vở vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan -Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra: * Bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ hình mẫu có hai đồ vật? Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS) * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập, mẫu vẽ đã chuẩn bò. 3.Bài mới: Để bài vẽ cái bình đựng nước và cái hộp sinh động và hấp dẫn hơn thầy và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng 4. Các hoạt động day- học: * Hđ4: (5`) Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 5` 24` I. Quan sát, nhận xét: - Xác đònh chiều ánh sáng. - Xác đònh vò trí độ đậm nhạt. II. Cách vẽ đậm nhạt - Quan sát mẫu và điều chỉnh hình vẽ. - Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt III. Thưc hành Vẽ mẫu cái bình và cái hộp, mẫu đặt dưới tầm mắt (vẽ đậm nhạt) *Hđ1: - GV bầy mẫu như ở tiết 1. - Yêu cầu HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi: + Ánh sáng chiếu từ đâu vào vật mẫu? + Độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp như thế nào?(GV gọi 3 HS ở 3 vò trí khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải) *Hđ2: + Em hãy nhắc lại cách vẽ đậm nhạt? - GV trực tiếp hướng dẫn trên hình minh họa cách vẽ đậm nhạt giúp HS nhận thức tốt hơn về phương pháp lên đậm nhạt. + Để một bài vẽ đậm nhạt đẹp và rõ ràng thì cách lên đậm nhạt như thế nào? - Cho HS xem bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. * Hđ3: - GV nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài và GV bao quát lớp. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu thật kó để nhận ra độ đậm nhạt của từng vật mẫu. - Gợi ý thêm cho HS về cách lên đậm nhạt bằng cách đan nét. - Quan sát. + Ánh sáng chiếu từ bên cửa sổ vào vật mẫu. - Gần sáng thì nhạt, khuất sáng thì đậm… - Quan sát mẫu. - Phân chia các mảng đậm, nhạt, sáng,tối chính. - Dùng nét để diễn tả các độ đậm nhạt. - Luôn nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt ở bài vẽ. - Vẽ đậm nhạt ở phần nền để bài vẽ có không gian. + Các nét đan xen nhau và lên từng lớp. - Xem bài vẽ rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - Chú ý lắng nghe. - HS làm bài. Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng + Hình vẽ + Cách vẽ đậm nhạt + Tương quan đậm nhạt - GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học. * Hướng dẫn về nhà : a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ đậm nhạt. - Tham khảo hình minh họa trong SGK. b) BSH: Xem trước nội dung bài 22: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN - Tham khảo tranh, ảnh liên quan đến bài. - Tìm hiểu các hoạt động ngày Tết và mùa xuân. - Giấy màu, keo. NS: 10/02/08 Tiết 22 Bài 22: Vẽ tranh ND:12/02/08 ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân. 2.Kỹ năng: - HS vẽ hoặc xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân. 3.Thái độ: - HS yêu quê hương, đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Tranh minh họa ở ĐDDH mó thuật 6. - Ảnh minh họa liên quan đến đề tài. - Bài vẽ của của HS năm trước. b) Học sinh: - Vở vẽ hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan -Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra: * Bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật? Kiểm tra bài vẽ của học sinh (4 HS) * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Bài mới: GV mời một HS hát 1 bài hát về mùa xuân. 4.Các hoạt động dạy – học: Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 5` 24` I.Tìm và chọn nội dung đề tài (SGK) II. Cách vẽ tranh (Xem lại cách vẽ tranh bài 13) III. Thưc hành Vẽ một bức tranh có nội dung về ngày Tết và mùa xuân. Vẽ màu hoặc xé dán. *Hđ1: - GV treo tranh minh họa đề tài ngày Tết và mùa xuân. Đặt câu hỏi: + Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh? Ngoài ra còn có những nội dung nào? + Mảng chính, mảng phụ được thể hiện như thế nào? + Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc thể hiện trong tranh? - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK, gợi mở HS về nội dung, bố cục, hình ảnh và màu sắc. *Hđ2: - GV treo tranh minh họa cách vẽ tranh đề tài: + Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? - GV trực tiếp hướng dẫn trên hình minh họa cách vẽ tranh, giúp HS nhận thức tốt hơn về phương pháp vẽ tranh đề tài. - Cho HS xem bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. * Hđ3: - GV nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài và GV bao quát lớp. - Gợi ý thêm cho HS về cách tìm nội dung đề tài, bố cục, tìm hình, vẽ màu. - Quan sát. - Quan sát. - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục. - Tìm hình ảnh tiêu biểu. - Vẽ phác hình- Chỉnh hình. - Vẽ màu. - Quan sát. - Xem bài vẽ rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - Chú ý lắng nghe. - HS làm bài. Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng * Hđ4: (5`) Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Cách tìm đề tài + Bố cục + Hình vẽ - GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học. Hướng dẫn về nhà : a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ tranh. - Tham khảo hình minh họa trong SGK. b) BSH: Xem trước nội dung bài 23: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU - Đặc điểm chữ nét đều? - Cách sắp xếp dòng chữ? - Chuẩn bò giấy khổ 40 x 10cm NS: 17/02/08 Tiết 23 Bài 23: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. - HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. 2.Kỹ năng - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. 3.Thái độ - GD HS có tính cẩn thận và vẻ đẹp của nó. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Bảng mẫu chữ và số nét đều ở ĐDDH mó thuật 6. - Một số dòng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng. - Một số con chữ kẻ sai. - Bài kẻ chữ của của HS năm trước. b) Học sinh: - Vở vẽ hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ 2. Phương pháp dạy học: Quan sát - Trực quan -Vấn đáp – Gợi mở - Luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra: * Bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài? Kiểm tra bài vẽ của học sinh (4 HS) * Sự chuẩn bò bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Bài mới: GV giới thiệu một vài kiểu chữ. Em có nhận xét gì về các kiểu chữ? 4.Các hoạt động dạy – học: [...]... NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` I Quan sát, nhận xét: *Hđ1: - Quan sát - Xác đònh chiều ánh - GV bầy mẫu như ở tiết 1 sáng - Yêu cầu HS quan sát mẫu, trả - Xác đònh vò trí độ lời câu hỏi: + Ánh sáng chiếu từ bên đậm nhạt + Ánh sáng chiếu từ đâu vào cửa sổ vào vật mẫu vật mẫu? - Gần sáng thì nhạt, khuất + Độ đậm nhạt ở cái phích và sáng thì đậm… quả dạng hình cầu như thế nào?(GV gọi... BSH: Xem trước nội dung bài 32: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA THUẬT AI CẬP,HI LẠP,LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI - Tham khảo hình minh họa SGK - Soạn bài theo các câu hỏi trang 157/sgk Phòng GD-ĐT Tuy An NS: 25/4/08 ND: 28/4/08 Trường THCS Lê Thánh Tông Tiết 32 GV:Nguyễn Thành Hưng Bài 32 : Thường thức mó thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mục tiêu: 1 Kiến... nghệ thuật & tính sáng tạo thông qua nội dung hình thức thể hiện của tranh dân gian Việt Nam 2 Kó năng: - HS bước đầu phân biệt được hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống, sự giống và khác nhau ở nội dung và hình thức thể hiện 3 Thái độ: - HS yêu quý, trân trọng những sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc II.Chuẩn bò 1 Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Tranh, dân gian (sưu tầm) - Bộ ĐDDH mó thuật 6. .. An Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng * Hđ4: (5`) Củng cố: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Hình vẽ + Cách vẽ đậm nhạt + Tương quan đậm nhạt - GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học * Hướng dẫn về nhà: a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ đậm nhạt - Tham khảo hình minh họa trong SGK b) BSH: Xem trước nội dung bài 29: SƠ LƯC VỀ THUẬT THẾ GIỚI THỜI... VỀ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI Bài 29 : Thường thức mó thuật I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại thông qua sự pháp triển rực rỡ của nền MT -HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của loại hình MT thời kì cổ đại 2 Kó năng: - HS biết nhận xét đánh giá, tổng hợp 3 Thái độ: -Thêm yêu quý nền văn hoá nhân loại II.Chuẩn bò 1 Đồ dùng dạy học: a) Giáo. .. – đánh giá: + Cách sắp xếp dòng chữ + Khoảng cách các con chữ + Cách kẻ chữ - GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học Hướng dẫn về nhà: a) BVH: - Nắm được đặc điểm chữ nét đều, cách sắp xếp dòng chữ b) BSH: Xem trước nội dung bài 27: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT - Tìm hiểu mẫu vật về: đặc điểm, hình dáng, cấu trúc,… - Tham khảo hình minh họa sgk Phòng GD-ĐT Tuy An NS: 16/ 3/08 ND: 18/3/08 Trường THCS Lê Thánh... 6` I.ĐẶC ĐIỂM CHỮ *Hđ1: Phòng GD-ĐT Tuy An 5` Trường THCS Lê Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng - GV treo bảng mẫu chữ và số - Quan sát NÉT THANH NÉT nét thanh nét đậm: ĐẬM - Là kiểu chữ có nét + Các nét chữ trong một con chữ + Là loại chữ mà trong các con chữ vừa có nét thanh, thanh và nét đậm trong như thế nào? nét đậm(Trừ chữ I) một con chữ - Có sự khác nhau về + Em có nhận xét gì về hình dáng + Dáng...Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV 6` I.Đặc điểm chữ nét *Hđ1: - GV treo bảng mẫu chữ và số đều - Là kiểu chữ có các nét đều: + Các nét chữ như thế nào? nét đều bằng nhau +Em có cảm nhận gì khi quan - Dáng chắc khỏe - Có sự khác nhau về sát các con chữ? + Em có nhận xét gì về hình dáng độ rộng, hẹp các con chữ ? A B C D E G H I K L M N O... thế nào so với hình cầu ? + Em hãy so sánh tỉ lệ của 2 vật mẫu? 5` 24` II Cách vẽ (Xem bài 15) - GV cho HS tự đặt mẫu cái chai và cái bát + Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 mẫu? - GV củng cố: *Hđ2: + Em hãy nêu cách vẽ hình? - Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi - So sánh chiều cao, rộng giữa cái phích và hình cầu Trả lời - HS tham gia bày mẫu - HS so sánh - Chú ý lắng nghe - Ứơc lượng tỉ... An Trường THCS Lê Thánh Tông 4 Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu trực tiếp GV:Nguyễn Thành Hưng T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 12` I.Sơ lược về mó thuật *Hđ1: Nhóm 1: Ai Cập thời kì cổ đại - GV treo tranh về Ai Cập & đặt 1 Kiến trúc câu hỏi: - Lăng mộ và đền đài - Kiến trúc Kim tự tháp + Em hãy cho biết vò trí đòa lí là một nền nghệ thuật của Ai Cập? tổng . cách đan nét. - Quan sát. + Ánh sáng chiếu từ bên cửa sổ vào vật mẫu. - Gần sáng thì nhạt, khuất sáng thì đậm… - Quan sát mẫu. - Phân chia các mảng đậm, nhạt, sáng,tối chính. - Dùng nét để. trọng &ø gìn giữ những giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. II.Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Tranh, dân gian Đông Hồ. - ĐDDH lớp 6. b) Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài. Thánh Tông GV:Nguyễn Thành Hưng T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG 6` 13` 12` I.Vài nét về tranh dân gian - Tranh dân gian gồm có tranh tết và tranh thờ. - Được in bằng ván

Ngày đăng: 30/06/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống

  • 1. Tranh Đông Hồ

  • II. Chợ quê (Tranh Hàng Trống):

  • - Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi.

  • - Cách vẽ đường nét tinh tế và kó, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động của bức tranh.

  • II. Sơ lược về mó thuật Hi Lạp thời kì cổ đại

  • II. ĐIÊU KHẮC

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

  • II.Chuẩn bò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan