GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6

60 509 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaïo aïn Âëa Lê 6 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Nội dung của môn địa lí lớp 6 là giúp HS hiểu về các sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra trên trái đất. + HS hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và con người. + Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, quê hương , đất nước. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu + Phân phối chương trình năm học. + Tranh ảnh một số hoạt động của con người trên trái đất. III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số đồ dùng học tập cần thiết cho môn học như tập Attlát, vở bài tập, 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với những kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Vậy nội dung và nhiệm vụ của môn địa lí là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và bằng những hiểu biết của mình trả lời câu hỏi sau: Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của bạn. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. Bổ sung: Môn địa lí lớp 6 tìm hiểu về + Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong vũ trụ + Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất. + Các sự vật và hiện tượng Địa lí xảy ra trên Trái Đất + Bản đồ và phương pháp sử dụng chúng trong học tập. + Rèn luyện kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu 1.Nội dung của môn Địa lí lớp 6 -Tìm hiểu về: + Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong vũ trụ. + Thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất. +Các sự vật và hiện tượng địa lí. -Rèn luyện +Kĩ năng bản đồ và phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập. + Kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thông tin, /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 4 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 04.09.06 Ngày dạy:05.09.06 BÀI MỞ ĐẦU Giaïo aïn Âëa Lê 6 thập, phân tích, xử lí thông tin, Hoạt động 2: Cá nhân. Bước 1: GV yêu cầu HS tiếp tục dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ? Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của bạn. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. GV có thể bổ sung thêm: Học địa lí là cần phải biết cách quan sát các sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra trong tự nhiên hoặc qua tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ. + Biết khai thác kiến thức từ SGK qua hai kênh : Hình và chữ. + Biết vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào thực tiễn cuộc sống ( Giải thích các sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh ta, ứng dụng chúng vào đời sống ( Địa lí ứng dụng) ) 2.Cần học môn Địa lí như thế nào ? + Phải biết cách quan sát các sự vật và hiện tượng Địa lí qua thực tế hoặc qua tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ, + Phải biết cách khai thác kiến thức từ SGK qua hai kênh : hình và chữ. + Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. IV. Đánh giá: + Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? + Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ? V. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như : vị trí, hình dạng và kích thước. + Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và hiểu được công dụng của chúng. + Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên quả địa cầu II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 5 Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn:11.09.06 Ngày dạy:12.09.06 Bài 1 : VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Giaïo aïn Âëa Lê 6 + Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh. III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: + Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? + Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta tuy rất nhỏ, nhưng nó lại là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất ( như vị trí, hình dạng, kích thước, ) . Hôm nay chúng ta tìm hiểu những gì con người khám phá được về Trát Đất. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sau: Kể tên chín hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có thể bổ sung vào phát biểu của bạn. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. Bổ sung: Hệ Mặt Trời gồm có 9 hành tinh: Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Thổ, Sao Mộc, Thiên Vương, Hải Vương và Diêm Vương. + Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự xa dần mặt trời. Hoạt động 1: Cá nhân. Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình Trái Đất ở trang 5 trả lời câu hỏi: Trái Đất có dạng hình gì? Bước 2: HS tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. GV lưu ý: đây là câu hỏi dễ nhưng HS thường nhầm lẫn giữa hình cầu và hình tròn nên giáo viên cần giải thích để HS khắc sâu hơn về hình dạng Trái Đất. Hoạt động 2:Nhóm Bước 1: GV cho HS quan sát quả Địa Cầu và giới thiệu quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ; chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1:tìm hiểu về kích thước của Trái Đất xác định điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa Cầu. + Nhóm 2:tìm hiểu về đường kinh tuyến, thế nào là đường kinh tuyến, theo quy định quả Địa Cầu I.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời - Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời. II. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến - Trái Đất có dạng hình cầu. -Trên quả Địa Cầu có vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến. -Các kinh, vĩ tuyến gốc đều được ghi số 0. -Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 6 Giaïo aïn Âëa Lê 6 có bao nhiêu đường kinh tuyến? Xác đinh kinh tuyến gốc, phân biệt kinh tuyến Đông, Tây? + Nhóm 3: tìm hiểu về vĩ tuyến, theo quy định quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến ? Bao nhiêu vĩ tuyến Băc, vĩ tuyến Nam ? Đường vĩ tuyến gốc có đặc điểm ntn ? vì sao cần phải thiết lập hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu ? Bước 2: các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến, cử đại diện lên bảng xác định các nội dung yêu cầu của câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức Grin-uýt ở ngoại ô Luân Đôn ( Anh ) -Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo. - Nhờ có hệ thống kinh vĩ tuyến mà người ta có thể xác định vị trí mọi địa điểm trên quả Địa Cầu. IV. Đánh giá: + Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất. + Thế nào là kinh tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến? Xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc. + Thế nào là vĩ tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến? Xác định trên quả Địa Cầu đường vĩ tuyến gốc, nêu đặc điểm của nó. V. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Bài 2, Bản đồ, cách vẽ bản đồ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ. + Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ thuận lợi hơn. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu + Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau. + Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK. III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: + GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản đồ, người ta phải làm những công việc gì? Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cá nhân hoặc nhóm quan sát, so sánh. Bước 1: HS so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả Địa cầu giống và khác nhau như thế nào? Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác 1. Bản đồ /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 7 Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 18.9.06 Ngày dạy:19.9.06 Bài 2 : BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Giaïo aïn Âëa Lê 6 có thể bổ sung vào phát biểu của bạn. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. + Giống: đều là hình vẽ thu nhỏ thế giới hay một khu vực. +Khác: *Quả Địa cầu: vẽ trên bề mặt cong, giống thực tế hơn, do đó chính xác hơn. *Bản đồ được vẽ trên bề mặt phẳng, do vậy kém chính xác hơn. ⇒ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. ⇒ Bản đồ cho biết vị trí, hình dạng, kích thước, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. Chuyển ý: như vậy, dựa vào bản đồ chúng ta có thể biết rất nhiều thông tin về Địa lí. Bản đồ là cuốn sách giáo khoa thứ hai của Địa lí. Vậy để vẽ được bản đồ chúng ta phải làm như thế nào? Hoạt động 2: cả lớp. Bước 1: GV nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt để học sinh suy nghĩ trả lời, qua đó tự nắm được kiến thức. Bước 2: HS tìm hiểu bài, suy nghĩ và trả lời những vấn đề GV nêu ra. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2:Nhóm Bước 1: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 3 mục I-A trong bài tập Địa6 để học sinh hiểu bài sâu sắc hơn + Trên bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí với những đặc trưng của nó. Dựa trên cơ sở nào mà người ta thể hiện được như vậy? ( Phải thu thập thông tin đặc điểm các đối tượng địa ) + Người ta thu thập thông tin như thế nào? ( Ghi chép đặc điểm, đo vẽ thực tế hoặc qua ảnh vệ tinh, ảnh hàng không ) + Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích thước khác nhau, để thể hiện lên bản đồ phải làm như thế nào ? Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 2. Cách vẽ bản đồ Phải : a) Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng. b) Thu thập thông tin đặc điểm các đối tượng địa lí. c) Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tượng lên bản đồ. IV. Đánh giá: HS làm bài tập trắc nghiệm phần IB câu 1,2 và phần 2 B câu 1,2 trong bài tập địa 6. V. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 8 Giaïo aïn Âëa Lê 6 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ. + Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ thuận lợi hơn. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu + Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau. + Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK. III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: + GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản đồ, người ta phải làm những công việc gì? Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cả lớp Bước 1 Học sinh quan sát hình 8,9 SGK và bản đồ treo tường để phân biệt 2 dạng tỉ lệ bản đồ- trình bày nhận xét của mình. GV gợi ý: + Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào ? + Tỉ lệ số cho ta biết gì ? + Tỉ lệ thước được thể hiện như thế nào ? Bước 2:HS phát biếu , cả lớp nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức GV giới thiệu cho HS xem các bản đồ có tỉ lệ khác nhau từ đó dẫn dắt cho HS biết bản đồ có thể được vẽ với tỉ lệ thu nhỏ lớn bé khác nhau. Có bản đồ thu nhỏ nhiều, có bản đồ thu nhỏ ít so với thực tế. Người ta thường quy ước 3 cấp độ : Tỉ lệ lớn, tỉ lệ trung bình, tỉ lệ nhỏ. GV đặt câu hỏi : Em hiểu như thế nào về 3 cấp tỉ lệ này? 1.Tỉ lệ bản đồ + Có hai dạng thể hiện : “ Tỉ lệ số “ và “ Tỉ lệ thước “ + Có 3 cấp bậc: -Tỉ lệ lớn: trên 1:200000 -Tỉ lệ trung bình: Từ 1:200000 đến 1:1000000. -Tỉ lệ nhỏ : Dưới 1:1000000. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 9 Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: 25.9.06 Ngày dạy:26.9.06 Bài 3 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ Giaïo aïn Âëa Lê 6 Hoạt động 2:Nhóm Bước 1:HS phân loại các bản đồ GV mang lên lớp dựa theo tỉ lệ và nêu nhận xét. GV gợi ý : + Loại bản đồ nào thể hện rõ các đối tượng hơn ? + Loại bản đồ nào thể hiện được diện tích lớn hơn ? + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV treo bản đồ lên bảng, đánh dấu lên bản đồ 2 điểm A,B và nêu câu hỏi: Nếu chỉ sử dụng bản đồ, làm thế nào để tính được khoảng cách từ A đến B dài bao nhiêu ? Bước 2: HS suy nghĩ tìm cách giải- GV bổ sung sau đó chuẩn xác kiến thức( GV hướng dẫn HS cách đo tính ) Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì càng chi tiết ; tỉ lệ càng nhỏ thì càng khái quát nhưng lại thể hiện được diện tích thực tế lớn. 2.Đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ Dựa vào tỉ lệ số Dựa vào tỉ lệ thước IV. Đánh giá: HS làm bài tập sau: 1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất Để tính được khoảng cách thực tế từ bản đồ ta phải : Dựa vào tỉ lệ số Dựa vào tỉ lệ thước Dựa vào cả tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc Chỉ cấn dựa vào 1 trong 2 dạng tỉ lệ mà bản đồ thể hiện. 2. Tính kết quả rồi điền vào bảng sau: Tỉ lệ bản đồ 1:125.000 1:200.000 1:1000.000 1: 6000.000 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 5,2cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? V. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Nắm được quy ước về phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu. +Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ , toạ độ địa lí của một điểm. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 10 Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 2.10.06 Ngày dạy: 3.10.06 Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ Giaïo aïn Âëa Lê 6 + Có kĩ năng xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của đối tượng trên bản đồ và trên quả địa cầu. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu + Một số bản đồ , lưới kinh tuyến, vĩ tuyến. III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ 1:200000, 1:6000000, cho biết 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Khoảng cách giữa 2 điểm A,B trên mặt đất đo được là 105km; trên bản đồ người ta đo dược khoảng cách giữa A, B là 15cm. Hỏi bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Muốn đến một nơi ta phải biết nơi ấy ở hướng nào so với chúng ta? Muốn biết một địa phương có khí hậu gì, chúng ta phải biết vị trí của địa phương ấy để từ đó xác định nó nằm trong đới khí hậu nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cả lớp Bước 1 GV gợi nhớ cho HS khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến mà các em đã học trong bài 1 bằng các câu hỏigợi ý : kinh tuyến nối từ đâu đến đâu? Các vĩ tuyến có vị trí như thế nào so với kinh tuyến? Dựa vào hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng bản đồ được xác định như thế nào? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời, chỉ hướng các kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu và trên bản đồ lớp nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2:Nhóm Bước 1: HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến và suy nghĩ: Phương hướng ở đây được xác định như thế nào? Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các hướng khác được xác định như thế nào? Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ. + Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại với hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng đông, bên trái là hướng tây. Hoạt động 3: Cả lớp 1. Phương hướng trên bản đồ a)Xác định dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến. + Đầu trên kinh tuyến là Bắc, đầu dưới kinh tuyến là Nam. + Bên phải vĩ tuyến là Đông, bên trái vĩ tuyến là Tây. b)Xác định dựa vào mũi tên chỉ hướng 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 11 Giaïo aïn Âëa Lê 6 Bước 1: HS dựa vào hình 11 và kênh chữ mục 2 cho biết: + Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của hai đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào ? Kinh độ địa lí của một điểm là gì? Vĩ độ địa lí của một điểm là gì? Thế nào là toạ độ địa của một điểm? Toạ độ địa lí của điểm C là bao nhiêu ? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời- GV bổ sung sau đó chuẩn xác kiến thức Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Toạ độ của C (20 0 T, 10 0 B ) 3. Bài tập IV. Đánh giá: HS làm bài tập sau: 1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất với bản đồ không có hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến thì: xác định hướng phải căn cứ vào mũi tên chỉ hướng làm chuẩn, sau đó xác định các hướng còn lại. không xác định được hướng vì không có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì không thể biết được đâu là Bắc, Nam, Đông, Tây. phải kẻ lên bản đồ hệ thống kinh , vĩ tuyến từ đó xác định hướng theo quy ước. V. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà làm bài tập thực hành số 4 “ Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí “ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Hiểu rõ khái niệm kí hiệu bản đồ là gì + Biết các loại kí hiệu được sử dụng trên bản đồ. + Biết dựa bản chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + Quả địa cầu + Mô hình đường đồng mức ( quả núi được cắt ngang ) + Một số bản đồ giáo khoa trên đó có các kí hiệu minh hoạ cho bài giảng. III. Tiến trình dạy - học: 1.Kiểm tra: + Phương hướng trên bản đồ đựơc xác định như thế nào ? hãy vẽ hình thể hiện “ các hướng chính” 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Để vẽ được bản đồ , người ta phải lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể hiện các đối tượng địa lí. Do đó, kí hiệu đóng vai trò “ngôn ngữ”giúp người sử dụng đọc /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 12 Tuần6 Tiết 6 Ngày soạn: 9.10.06 Ngày dạy: 10.10.06 Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Giaïo aïn Âëa Lê 6 được bản đồ. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kí hiệu bản đồ có đặc điểm gì? và có những loại kí hiệu nào được thể hiện trên bản đồ? Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp Bước1: HS quan sát bản đồ giáo khoa treo tường được sử dụng trong tiết học, hình 14SGK để trả lời câu hỏi: Kí hiệu bản đồ là gì? Người ta dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lí ? Kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu điểm , đường và diện tích? Nêu công dụng của bảng chú giải trên các bản đồ. Bước 2:HS cả lớp thảo luận, đại diện HS phát biểu ý kiến, lớp góp ý bổ sung - GV chuẩn kiến thức và lưu ý HS: + kí hiệu điểm thường là kí hiệu phi tỉ lệ, thể hiện vị trí các đối tượng có diện tích nhỏ. + Trong kí hiệu điểm, người ta có thể sử dụng kí hiệu dạng hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. + Kí hiệu tuyến ( đường ) thể hiện các đối tượng phân bố theo chiều dài như sông ngòi, đường biên giới + Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích lãnh thổ như rừng, diện tích trồng lúa, Hoạt động 2:Nhóm Bước 1: HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến và suy nghĩ: Phương hướng ở đây được xác định như thế nào? Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các hướng khác được xác định như thế nào? Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ. + Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại với hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng đông, bên trái là hướng tây. Hoạt động 3: Cá nhân Bước1:GV nêu câu hỏi dẫn dắt cho cả lớp cùng giải quyết: + Xác định độ cao địa hình dựa trên thang màu của bản đồ địa hình Việt Nam. Ngoài cách thể hiện địa hình bằng thang màu mà các em đã biết, người ta còn sử dụng đường đồng mức để thể hiện địa hình, em hãy cho biết : + Đường đồng mức là gì? + Đường đồng mức có đặc điểm gì? Gv dùng mô hình đường đồng mức và hình 16 SGK để làm rõ định nghĩa và đặc điểm đường đồng mức. Bước 2: HS quan sát hình 16 và cho biết : +Hai đường đồng mức gần nhau chênh nhau bao nhiêu 1.Kí hiệu bản đồ a) Định nghĩa: KHBĐ là những dấu hiệu quy ước ( màu sắc, hình vẽ )thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lí. b) Có 3 loại chủ yếu: kí hiệu điểm. Kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ + Dùng thang màu + Dùng đường đồng mức (đường đẳng cao ) Định nghĩa : Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau. Đặc điểm: + Trị số các đường đồng mức cách đều nhau. + Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0- 14040792054970/xwz1382412630.doc 13 [...]... cỏc ngy 22 /6 v 22/12 di ngy hoc ờm ca ca cỏc im trờn v tuyn 66 033 B ( vớ d im D ) v 66 033N ( vớ d im D ) nh th no ? Ngy 22 /6: Ngy hoc ờm di sut 24 gi + Ti 66 033B ngy di 24 0 0 Ngi ta gi VT 66 33 B v 66 33 N l nhng ng gỡ? VT 66 033 B v 66 033N l vũng cc Bc v vũng cc Nam gi +Ti 66 033 N ờm di 24 ca Trỏi t gi GV b sung : T 66 033B n cc Bc c gi l min cc Bc Ngy 22/12: + Ti 66 033 B ờm di 24 T 66 033N n cc... (5) .n (6) Cỏc min cc l ni cú hin tng .(7) .Ti vũng cc trong 1nm ch cú (8) kộo di sut 24 gi vo h chớ v ụng chớ Cng v phớa cc, s ngy hoc ờm kộo di sut 24 gi cng (9) Ti cc bc v cc nam s ngy hoc ờm kộo di sut 24 gi lờn ti .(10) ỏp ỏn: (1) 66 033B (2) 66 033N (3) 66 033B (4) Cc bc (5) 66 033N (6) Cc Nam (7) nag hoc ờm kộo di 24 gi n 6 thỏng (8) 1ngy v 1 ờm ( 9 ) ln ( 10) 6 thỏng V Hot... la ý v ỳng t l Giaùo aùn ởa Lờ 6 Hỡnh v phỏt s lp hc N 300 3,2m E B M H AD=7,5m B AE=5,2m 1m A D BC =6, 8m Chỳ gii: Ca ra vo: C Ca s Bc ging : V Hot ng ni tip HS v nh v s ngụi nh ca mỡnh /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 014040792054970/xwz138241 263 0.doc 16 Giaùo aùn ởa Lờ 6 Tun8 Tit 8 Ngy son: 23.10. 06 KIM TRA 1 TIT Ngy dy: 24.10. 06 I.Mc tiờu : Kim tra mc tip thu... cng lui dn v xớch o n 22 /6, din tớch cú ngy trờn 24 gi lui n v tuyn thp nht l 66 033 B v v tuyn ny ngy 24 gi ch din ra 1 ln trong nm Sau ú, din tớch cú ngy 24 gi gim dn v n ngy 23/9 Trỏi t li tr v tỡnh trng nh ngy 21/3, mi ni u cú ngy v ờm bng nhau GV nhn mnh : VT 66 033B l ng gii hn rng nht ca vựng cú ngy hoc ờm di sut 24 gi Ti 660 33B mi nm ch cú : 1 ngy di sut 24 g l 22 /6 1 ờm di sut 24 gi l 22/12... phõn ) 6 22 /6 ( h chớ ) 7 22/12 ( ụng chớ ) a b c d e 365 ngy 6 gi chuyn ng tnh tin trờn qu o hỡnh ờlip gn trũn cựng chiu t quay quanh trc ca T BBC cú gúc chiu ln, nhn c nhiu ỏnh sỏng v nhit g.T hng u BBC v NBC v phớa MT h.NBC cú gúc chiu ln, nhn c nhiu ỏnh sỏng v nhit C 1 2 3 4 5 6 7 V Hot ng ni tip HS v nh lm bi tp sụ 6 trong tp bn Tun11 tit 11 Ngy son : 13/11/20 06 Ngy dy : 14/11/20 06 Bi 9 :... gii thiu mt s hang ng ca VN IV ỏnh giỏ: HS lm bi tp trong SGK: Giaùo aùn ởa Lờ 6 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 014040792054970/xwz138241 263 0.doc 32 Giaùo aùn ởa Lờ 6 V Hot ng ni tip HS v nh su tm tranh nh v ng bng, cao nguyờn, i Tun 16 tit 16 Ngy son : 18/12/20 06 Ngy dy : 18/12/20 06 ễN TP I Mc tiờu bi hc: Sau bi hc , HS : +Bit h thng hoỏ cỏc kin thc, k nng ó hc... vi ton b b mt Trỏi t: 60 ,6 + 81 % = 70,8% 2 T l din tớch t ni so vi ton b b mt Trỏi t : 30,9 + 19 % = 29,2% 2 V Hot ng ni tip HS v nh lm bi tp s 10,11 trong tp bn 6 Chng II CC THNH PHN T NHIấN CA TRI T Tun14 tit 14 Ngy son : 4/12/20 06 Ngy dy : 5/12/20 06 Bi 12: TC NG CA NI LC V NGOI /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 014040792054970/xwz138241 263 0.doc LC TRONG VIC HèN... /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 014040792054970/xwz138241 263 0.doc im 0,25 0,50 0,25 0,25 18 Giaùo aùn ởa Lờ 6 5 6 7 8 1 (20 T, 00) 0 x x 3 0 (10 T,100B) 2 ụng Bc 5 Tõy Nam 0,25 0,25 1,25 1,00 4 II Phn trc nghim t lun: Cõu 1: a Hỡnh cu b Th 3 c Khụng ( 0 ) d Bc e Nam f Khụng (0) g 1800 Mi ý ỳng 1 im ( 0,5 im ) 2 Cõu 2: a Bc b ụng c S d V tuyn gc e To a lớ Mi ý ỳng 1 im ( 0,5 im ) 2 Tun9 Tit 9 Ngy son:30.10. 06 Ngy dy: 31.10. 06. .. lừi Trỏi t e lng ngoi , rn trong 6. Lừi Trỏi t cú trng thỏi f rn chc 7.Nhit cỏc lp cu to v Trỏi t g t quỏnh do n lng /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 014040792054970/xwz138241 263 0.doc Giaùo aùn ởa Lờ 6 27 V Hot ng ni tip HS v nh lm bi tp sụ 1,2,3 trong SGK trang 33 VI Ph lc Tun13 tit 13 Ngy son : 27/11/20 06 Ngy dy : 28/11/20 06 Bi 11: THC HNH: S PHN B CC LC A V... hoc ngy cng kộo di hn HS quan sỏt hỡnh 24 v cho bit : õu cú ngy hoc ờm di sut 6 thỏng ? Gv lu ý : cỏc nhn xột ny cng ỳng vi Min Cc Nam, song thi gian din bin trỏi ngc vi min cc bc IV ỏnh giỏ:HS lm bi tp : 0 +Ti 66 33 N ngy di 24 gi V trớ cỏc vũng cc : ( xem hỡnh 24 ) Ti cc Bc : + Ngy di sut 6 thỏng mựa núng + ờm di sut 6 thỏng mựa lnh in vo ch trng ý ỳng Vũng cc bc l v tuyn (1) Vũng cc nam l v . 24 giờ Người ta gọi VT 66 0 33 ’ B và 66 0 33 ’ N là những đường gì? VT 66 0 33 ’ B và 66 0 33 ’ N là vòng cực Bắc và vòng cực Nam của Trái Đất. GV bổ sung : • Từ 66 0 33 ’ B đến cực Bắc được. 22 /6: + Tại 66 0 33 ’ B ngày dài 24 giờ. +Tại 66 0 33 ’ N đêm dài 24 giờ. Ngày 22/12: + Tại 66 0 33 ’ B đêm dài 24 giờ. /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 0- 14040792054970/xwz138241 263 0.doc 23 . /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly -6- 0- 14040792054970/xwz138241 263 0.doc 14 Tuần7 Tiết 7 Ngày soạn: 16. 10. 06 Ngày dạy: 17.10. 06 Bài 6 : THỰC HÀNH - TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚ C ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC Giaïo aïn Âëa Lê 6 chỉ được vẽ trên

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • Bài 1 : VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

  • Bài 2 : BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

  • Bài 3 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ

  • Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ

  • Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

  • Bài 6 : THỰC HÀNH - TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC

  • KIỂM TRA 1 TIẾT

  • Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUA .

  • Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI .

  • Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA .

  • Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT .

  • Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

  • TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

  • ÔN TẬP

  • Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tt )

  • Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

  • Bài 16: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan