GA Toán tuần 20-24

48 222 0
GA Toán tuần 20-24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Tiết: 96 Ngày dạy: 11/1/2010 Tuần 20 Điểm ở giữa – Trung điểm của đoạn thẳng I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Biết được trung điểm của một đoạn thẳng. 2.Kĩ năng: HS xác định đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng nhanh, chính xác. 3.Thái độ: u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Vẽ hình 2, 3 vào bảng con . Lấy 2cm = 2dm HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập sau: Khoanh chữ đặt trước kết quả đúng: a/ Số liền trước của số 2665 và 7897 là: A. 2664 và 7898 B. 2666 và 7896 C. 2664 và 7896. b/ Số liền sau của số 9999 và 6890 là: A. 10 000 và 6889 B. 9998 và 6890 C. 10 000 và 6891 - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.  Giới thiệu điểm ở giữa - GV ghi phần 1( điểm ở giữa ) và vẽ hình lên bảng - GV hỏi: + Có mấy điểm trên đoạn thẳng ? Đọc tên các điểm đó ? + Ba điểm này nằm ở vị trí nào trên đoạn thẳng ? - GV nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. + Theo thứ tự từ trái sang phải, điểm nào trước, điểm nào sau? - Gọi O là điểm ở giữa hai điểm A và B - Điểm bên trái và bên phải của điểm O là điểm nào? Ba điểm này có cùng điều kiện nào? - GV nêu: O là điểm ở giữa hai điểm A và B được hiểu là A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O nhưng với điều kiện trước tiên là ba điểm phải thẳng hàng. - HS lên bảng làm - Có 3 điểm: điểm A, điểm B, điểm C. - 3 điểm nằm trên đoạn thẳng - Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B - A và B là điềm bên trái và bên phải của O. Ba điểm A, O, B phải thẳng hàng. 5’ 1’ 8’ 204 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba - GV xố điểm O, gọi HS lên vẽ điểm O ở các vị trí khác. + Trên một đoạn thẳng em xác định được bao nhiêu điểm ở giữa?  Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - GV ghi bảng phần 2, GV vẽ hình SGK lên bảng - GV hỏi: + Điểm ở giữa là điểm nào ? GV ghi bảng - GV gọi HS lên bảng đo đoạn thẳng AM và BM - GV hỏi: Đoạn thẳng AM như thế nào so với đoạn thẳng MB ? GV ghi bảng - GV nói: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB . GV ghi bảng - M là trung điểm của đoạn AB khi nào?: - GV nêu một vài ví dụ khác , gọi HS nêu như trên. - GV hỏi lại: + Điểm 0 gọi là gì so với điểm A và B + M được gọi là gì ? Khi nào ?  Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc u cầu - GV hướng dẫn cho HS quan sát hình vẽ và xác định được tên ba điểm thẳng hàng, M (N, O) là điểm ở giữa theo u cầu. - GV gọi từng HS trả lời miệng từng câu, GV kiểm tra kết quả cả lớp, GV đưa ra kết luận. Bài 2: - GV gọi HS đọc u cầu - GV đính hình vẽ lên bảng, gọi HS đọc các câu - GV cho HS tự làm bài - GV nêu từng câu, cho HS giơ thẻ: Giơ thẻ đỏ là đúng, giơ thẻ xanh là sai. - GV hỏi HS vì sao đúng? Vì sao sai? - GV cho HS nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc u cầu - GV treo bảng phụ vẽ hình, u cầu HS quan sát - GV cho HS tự làm bài vào vở - GV cho HS chơi đố bạn tìm trung điểm của các đoạn thẳng. - GV nhận xét - HS lên vẽ điểm O ở các vị trí khác. - Có vơ số điểm ở giữa - HS quan sát - HS trả lời + M là điểm ở giữa hai điểm A và B - Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm . + AM = MB - Khi M là điểm ở giữa A và B, AM = MB - HS nêu - HS đọc u cầu - HS quan sát hình vẽ và xác định được tên ba điểm thẳng hàng, M (N, O) là điểm ở giữa theo u cầu - HS nêu miệng - HS đọc u cầu - HS đọc các câu - HS tự làm bài - HS giơ thẻ đúng sai Đ: a, e S: b, c, d - HS giải thích. - HS đọc u cầu - HS quan sát - HS làm bài vào vở - HS chơi đố bạn 8’ 17’ 4.Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà xem lại các bài tập, tập tìm điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. - Xem trước bài: Luyện tập * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… 205 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Tiết : 97 Ngày dạy:12/1/2010 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 2.Kĩ năng: HS biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước đúng, chính xác. 3.Thái độ: u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Một tờ giấy HCN khổ lớn HS: Tờ giấy HCN khổ nhỏ, xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV cho HS làm lại bài tập 2 của tiết trước - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bài cũ 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.  Hướng dẫn thực hành : Bài 1: - GV gọi HS đọc u cầu - GV cho HS quan sát mẫu. - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. + Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB, ta làm sao ? + Tiếp theo ta làm sao? + Vậy M là gì của đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào đối với đoạn thẳng AB ? - GV cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng thực hành - GV vẽ đoạn thẳng lên bảng ( 6cm = 6dm ) - Gọi 1 HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn CD - GV gọi HS nhận xét, GV sửa chữa Bài 2: - GV gọi HS đọc u cầu - GV cho HS chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi đặt tên ABCD cho hình chữ nhật đó. - HS làm lại bài tập 2 của tiết trước - HS đọc u cầu - HS quan sát mẫu. - HS phân tích mẫu. - Đo độ dài đoạn thẳng AB AB = 4 cm - Chia đơi độ dài đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2( cm ) - Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2 cm của thước - M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ dài đoạn thẳng AB. - HS làm bài - HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn CD - HS đọc u cầu - HS chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi đặt tên ABCD cho hình chữ nhật đó. - HS gấp đơi chiều dài AB, CD. Xác định trung 5’ 1’ 33’ 206 Trửụứng Tieồu hoùc Phuự Tuực Nguyeón Thũ Thu Ba - GV hng dn HS gp ụi chiu di AB, CD sao cho A trựng B, C trựng D, Xỏc nh trung im I, K. - GV cho HS dựng thc o kim tra - GV theo dừi, kim tra, giỳp . - Yờu cu HS gp ụi chiu rng, xỏc nh trung im cnh AD, BC v t tờn cho 2 trung im ú. im I, K. - HS dựng thc o kim tra - HS gp ụi chiu rng, xỏc nh trung im cnh AD, BC v t tờn cho 2 trung im ú. 4.Cng c, dn dũ: ( 1 ) - V nh xem li cỏc bi tp, tp tỡm im gia, trung im ca on thng. - Xem trc bi: So sỏnh cỏc s trong phm vi 10 000. * Nhn xột: * Rỳt kinh nghim: 207 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Tiết: 98 Ngày dạy:13/1/2010 So sánh các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. 2.Kĩ năng: HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, biết cách so sánh các đại lượng cùng loại nhanh, chính xác. 3.Thái độ: u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, gọi HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng đó. - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.  Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000  So sánh hai số có số chữ số khác nhau - GV viết lên bảng: 999 … 1000 và u cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - GV chốt lại nếu HS nêu chưa chính xác. - GV hướng dẫn HS so sánh 9999 và 10 000 tương tự như trên - GV hỏi: Qua 2 ví dụ trên: Muốn so sánh hai số có số chữ số khác nhau ta làm sao? - GV ghi bảng, gọi HS lặp lại  So sánh hai số có số chữ số bằng nhau - GV ghi bảng 9000 với 8999 và u cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - GV ghi bảng 6579 với 6580 hướng dẫn HS tương tự như trên - GV hỏi: Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số ta làm sao? GV ghi bảng, gọi HS lặp lại - GV ghi bảng 3546…3546 gọi HS so sánh - HS điền dấu < và giải thích. - HS điền dấu < và giải thích. - Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn - HS so sánh chữ số ở hàng nghìn - Vì 9 > 8 nên 9000 > 8999 - Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải. - Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp 5’ 1’ 13’ 208 Trửụứng Tieồu hoùc Phuự Tuực Nguyeón Thũ Thu Ba - GV hi: Nu hai s cú cựng s ch s v tng cp ch s cựng mt hng u ging nhau thỡ hai s ú nh th no? GV ghi bng, gi HS lp li Hng dn HS thc hnh Bi 1: ( cõu a ) - GV gi HS c yờu cu - GV cho HS lm ln lt tng bi vo bng con - GV gi HS nhn xột v gii thớch cỏch lm - GV nhn xột Bi 2: - GV gi HS c yờu cu - GV hi: + Bi ny cú gỡ khỏc bi tp 1? + Mun so sỏnh c em lm sao? - GV cho HS lm vo v - GV ghi bng lp bi 2, gi 2 HS lờn bng lm. - Gi HS nhn xột, GV sa cha Bi 3: ( Dnh cho HS khỏ gii ) a) Tỡm s ln nht trong cỏc s sau - GV gi HS c yờu cu - GV cho HS lm vo bng con - Gi 1 HS lờn bng khoanh vo s ln nht. - GV nhn xột b) Tỡm s bộ nht trong cỏc s sau - GV gi HS c yờu cu - GV cho HS lm vo bng con - Gi 1 HS lờn bng khoanh vo s bộ nht. - GV nhn xột ch s cựng mt hng u ging nhau thỡ hai s ú bng nhau - HS c yờu cu - HS lm bi - HS gii thớch - HS c yờu cu - HS tr li: - So sỏnh cỏc s kốm theo n v. - i v cựng mt n v o. - HS lm vo v - 2 HS lờn bng lm. - HS c yờu cu - HS so sỏnh c 4 s, tỡm s ln nht, ghi nhanh vo bng con, ngi theo nhúm ụi gii thớch cỏch so sỏnh. - Lp nhn xột - HS c yờu cu - HS lm bi - Gii thớch cỏch so sỏnh. - Lp nhn xột 20 4.Cng c, dn dũ: ( 1 ) - V nh xem li cỏc bi tp. Hc thuc cỏc cõu ghi nh. - Xem trc bi: Luyn tp . * Nhn xột: * Rỳt kinh nghim: . 209 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Tiết: 99 Ngày dạy:14/1/2010 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - So sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết thứ tự các số tròn trăm ( nghìn ) trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng. 2.Kĩ năng: - HS so sánh các số nhanh, chính xác. - HS viết đúng 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược. - HS xác định đúng trung điểm của đoạn thẳng. 3.Thái độ: u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 9650….9651 1965… 1935 9156….6951 6915… 6925 - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.  Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc u cầu - GV cho HS ngồi theo nhóm tổ thảo luận điền và giải thích cách so sánh, 1 nhóm làm bảng phụ - GV cho các nhóm làm bài - GV đính bảng phụ, gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa và kiểm tra các nhóm còn lại. - Gọi HS nêu giải thích cách làm Bài 2: - GV gọi HS đọc u cầu - GV cho HS làm vào vở, GV theo dõi, chấm điểm 1 số vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - GV gọi HS nhận xét, GV sửa chữa Bài 3: - GV gọi HS đọc u cầu - GV nêu từng câu cho HS viết số vào bảng con - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS đọc u cầu - HS ngồi theo nhóm tổ thảo luận điền và giải thích cách so sánh, 1 nhóm làm bảng phụ - HS nhận xét - HS giải thích cách làm - HS đọc u cầu - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS đọc u cầu - HS viết số vào bảng con 4’ 1 34’ 210 Trửụứng Tieồu hoùc Phuự Tuực Nguyeón Thũ Thu Ba Bi 4a: - GV gi HS c yờu cu - GV yờu cu HS ngi theo nhúm 2, cựng lm bi ghi vo v. - GV theo dừi, giỳp . - GV gi 1 HS lờn bng lm bi tp - Gi HS nhn xột - GV nhn xột cht li li gii ỳng - HS c yờu cu - HS ngi theo nhúm ụi tho lun, ghi kt qu vo v. - 1 HS lờn bng lm bi tp - HS c yờu cu 4.Cng c, dn dũ: ( 1 ) - V nh xem li cỏc bi tp. - Xem trc bi: Phộp cng cỏc s trong phm vi 10 000 * Nhn xột: * Rỳt kinh nghim: Tit: 100 211 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Ngày dạy:15/1/2010 Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng) - Biết giải tốn có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ) 2.Kĩ năng: HS thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 và giải tốn có lời văn nhanh, chính xác. 3.Thái độ: u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4 HS: Vở Tốn 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính sau: 256 + 123 465 + 172 - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.  Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 - GV viết phép tính 3526 + 2759 = ? lên bảng - Gọi 1HS lên bảng đặt tính, gọi HS nhận xét - GV hỏi: + Đây là phép cộng hai số có mấy chữ số ? + Muốn cộng hai số có 4 chữ số, ta làm sao ? - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào bảng con, gọi HS nhận xét. - GV cho HS nêu lại cách tính, GV ghi bảng, sau đó GV nhắc lại để HS ghi nhớ. - Vậy 3526 cộng 2759 bằng bao nhiêu ? GV ghi bảng - GV hỏi: Trong phép cộng này ta có nhớ mấy lần ? - GV nhắc nhở HS khi thực hiện cộng có nhớ  Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc u cầu - GV ghi từng bài, cho HS làm bảng con - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV cho HS nhận xét về cách trình bày và cách tính của HS - GV gọi HS nêu lại cách tính - HS theo dõi - HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. - Phép cộng hai số có 4 chữ số - HS nêu cách tính - HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào bảng con - HS nêu lại cách tính - 3526 + 2759 = 6285 - 2 lần - HS đọc u cầu. - HS làm bảng con - HS nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính. - HS nêu lại cách tính 4’ 1’ 10’ 212 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Bài 2: ( p ) - GV gọi HS đọc u cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS làm vào vở, sau đó trao đổi nhóm đơi để kiểm tra kết - u cầu HS ngồi theo nhóm đơi kiểm tra kết quả, báo cáo, kiểm tra kết quả cả lớp. - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? - GV cho HS tự tóm tắt và làm bài vào vở, gọi 1 HS giải bảng phụ. - GV theo dõi, chấm 10 vở, - GV gọi HS nhận xét, GV sửa chữa, kiểm tra kết quả cả lớp. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - GV treo hình lên bảng - GV hỏi HS cách làm - GV cho HS chơi đố bạn - GV nhận xét. - HS nêu u cầu - Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. - HS làm bài vào vở câu b - HS ngồi theo nhóm đơi kiểm tra kết quả, báo cáo - HS nêu - HS đọc đề bài - HS nêu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở, gọi 1 HS giải bảng phụ. - HS đọc đề bài - HS cách làm - HS chơi đố bạn tìm kết quả 24’ 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bàiị: Luyện tập * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: Tiết :101 213 [...]...Trường Tiểu học Phú Túc Ngày dạy: 18/1/2010  Nguyễn Thò Thu Ba Tuần 21 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số - Biết giải bài tốn bằng hai phép tính 2.Kĩ năng: HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm... 1’ ) - Về nhà xem lại các bài tập đã học - Xem trước bài: Luyện tập * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: Tiết: 106 Ngày dạy: 25/1/2010 Tuần 22 223 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm….) 2.Kĩ... số có 4 chữ số với số có 1 chữ số  Nhận xét:  Rút kinh nghiệm: 232 Trường Tiểu học Phú Túc  Ngày dạy:16/2/09 Nguyễn Thò Thu Ba Tuần 23 - Tiết 111 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần khơng liền nhau ) 2.Kĩ năng: HS vận dụng phép nhân để làm tính . Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Tiết: 96 Ngày dạy: 11/1/2010 Tuần 20 Điểm ở giữa – Trung điểm của đoạn thẳng I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết điểm ở giữa. kinh nghiệm: Tiết :101 213 Trường Tiểu học Phú Túc  Nguyễn Thò Thu Ba Ngày dạy: 18/1/2010 Tuần 21 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm

Ngày đăng: 30/06/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan