Kiem dinh chat luong truong Tieu hoc Phu Vang

57 1.2K 0
Kiem dinh chat luong truong Tieu hoc Phu Vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I) Thông tin chung của nhà trường: Trường Tiểu học Phú Vang nằm địa bàn xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Trường Tiểu học Phú Vang trường có quy mơ loại III; năm học 2009-2010, nhà trường hiện có lớp với đầy đủ các khối lớp từ lớp đến lớp Trường có lớp học đến buổi/ tuần, sở vật chất thực sự chưa được hoàn hảo Đội ngũ giáo viên đạt và vượt chuẩn 100% Tuổi đời cao nhất là 55 tuổi (sinh năm 1954) thấp nhất là 22 tuổi (sinh năm 1987) Tuổi nghề cao nhất là 34 năm Đội ngũ giáo viên có nhiều nghiệm giảng dạy : Có giáo viên đạt giải cấp huyện Học sinh tuyển phạm vi xã Do đầu tư chăm sóc cha mẹ học sinh, giảng dạy, giáo dục nhiệt tình có kinh nghiệm giáo viên, nên học sinh trường có chất lượng giáo dục tốt tồn diện Khơng có học sinh bỏ học, chất lượng học sinh giỏi đại trà đạt tỉ lệ cao Việc phối hợp mơi trường giáo dục có hiệu quả: Ngành giáo dục; quyền nhân dân địa phương; cha mẹ học sinh quan tâm, công tác quản lý dạy học có hiệu Từ năm 2002 đến nay, nhà trường đánh giá đơn vị có nhiều thành tích hoạt động đặc biệt hoạt động dạy học, liên tục đánh giá trường tiên tiến cấp huyện, có nhiều giấy khen, khen UBND huyện II) Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: 1- Cơ sở vật chất: Trường có phịng – phịng học, cịn lại phòng chức phòng làm việc Ban giám hiệu-văn phòng, phòng Đội- phòng truyền thống, phòng thư viện Phòng học phòng làm việc bảo đảm yêu cầu tối thiểu cho dạy học hoạt động Tuy nhiên tất các phòng học phịng làm việc xây dựng lâu, có phịng học xây dựng từ năm 1994 (đã qua 15 năm sử dụng) xuống cấp Nhiều phịng chưa đạt chuẩn phịng học Nhìn chung phòng học phòng làm việc bảo đảm đủ yêu cầu sử dụng, nhiên chưa đạt chuẩn xuống cấp Sân chơi, bãi tập đảm bảo chuẩn tối thiểu theo quy định Sân trường có xanh, bóng mát, 2- Tài chính: Đây trường Tiểu học quốc lập, nhà nước cấp kinh phí ngân sách hàng năm duyệt giao cho nhà trường Ngoài khoản Nhà nước cấp, nhà trường không thu khoản từ cha mẹ học sinh 3- Thư viện: - Nhà trường có nhân viên thư viện chuyên trách, trình độ nghiệp vụ Trung cấp - Diện tích thư viện 64 m2; có đầy đủ phòng kho, phòng đọc, giá sách, tủ trưng bày, bàn ghế, tủ mục lục… - Tất loại sách báo, tạp chí có 6574 - Thư viện đạt chuẩn theo định số 01/2003/QĐ-BGD-ĐT ngày 02/01/2003 Bộ Giáo dục- Đào tạo PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ I Đặt vấn đề - Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông nhằm xác định mức nhà trường đáp ứng mục tiêu đề giai đoạn để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; giải trình với quan nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục; để quan chức đánh giá công nhân trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục - Mục đích tự đánh giá: Là nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để giải trình với quan nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục; để quan chức đánh giá công nhân trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục - Việc tự đánh giá nhà trường thực theo quy trình: • Thành lập Hội đồng tự đánh giá • Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá; • Xây dựng kế hoạch tự đánh giá; • Thu thập thơng tin, minh chứng; • Xử lý thơng tin, chứng minh thu được; • Đánh giá trường phổ thơng đạt tiêu chí; • Viết báo cáo tự đánh giá • Cơng bố báo cáo tự đánh giá - Phương pháp tự đánh giá: * Triển khai văn Hội đồng + Quyết định số 04/2008 QĐ-BGD-ĐT ngày 04/02/2008 Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành quy định chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học + Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học (dự thảo lần 2) Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông (dự thảo) + Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông * Thành lập Hội đồng tự đánh giá, nhóm thư ký, nhóm cơng tác * Xây dựng kế hoạch tự đánh giá, triển khai kế hoạch đến phận liên quan toàn thể hội đồng chương trình kế hoạch thực - Cơng cụ đánh giá: * Các văn nêu phần “phương pháp tự đánh giá” * Thu thập thông tin, minh chứng có liên quan đến yêu cầu hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học phận liên quan quản lý II Tổng quan chung Qua việc xác định mục đích tự đánh giá lợi ích việc tự đánh giá mang lại cho tồn thể CB-VC quan, sở đó, tất thành viên nhà trương thấy vị trí, vai trị quan trọng cơng tác tự đánh giá để người có thái độ nghiêm túc thực cơng việc Sau đó, nhà trường tiến hành phân chia tiêu chuẩn cho nhóm công tác để thực tự đánh giá Việc phân công phải hợp lý, nghĩa phải phù hợp nội dung tự đánh giá công việc cán đảm trách để người phụ trách tự đánh giá có nhìn tồn diện phạm vi tự đánh giá mình, đồng thời dễ khai thác tư liệu minh chứng chứng minh cho vấn đề tự đánh giá Qua so sánh đối chiếu tiêu chí thực tiêu chí nhà trường để người từ người quản lý đến cán thấy nhà trường đạt tiêu chuẩn chưa đạt tiêu chuẩn để có kế hoạch hướng thực cho đạt tiêu chuẩn năm Bối cảnh chung nhà trường đối chiếu với tiêu chuẩn, tiêu chí, nội hàm văn tự đánh giá, nhà trường nhận thấy mức độ đạt hạn chế, cần phải có q trình bổ sung, sửa chữa hình thành nhà trường theo yêu cầu mong năm đạt Nhìn chung, qua so sánh, đối chiếu thực tế tiêu chuẩn đề ra, mức độ đạt tiêu chí cịn hạn chế, cần cố gắng phấn đấu nhiều năm III Tự đánh giá: 1.Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1.1 Tiêu chí 1: Trường có cấu tổ chức theo quy định của điều lệ trường tiểu học a) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với công lập, Hội đồng quản trị đối với tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn) Trường tiểu học Phú Vang có hệ thống tổ chức: 01 Hiệu trưởng, 01 phó hiệu trưởng, và các hội đồng Hội đồng trường, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng tư vấn Cơ cấu tổ chức được thành lập sở của luật giáo dục và Điều lệ trường tiểu học Có đủ các quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng , 01 phó hiệu trưởng và các Hợi đờng nêu Các hội đồng được thành lập và công bố công khai từ đầu năm học Có quy định về chức năng, nhiệm vu,̣ quyền hạn của từng thành viên hội đồng b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh Trường có chi bộ gồm 11 Đảng viên Trong đó, cấp uỷ gồm có 02 Đảng viên Chi bộ có quyết định thành lập của Đảng uỷ xã Phú Vang Tổ chức Công đoàn gồm có 18 công đoàn viên Ban chấp hành có 05 người, đại hội công đoàn sở bầu ra, Công đoàn ngành giáo dục chuẩn y Không có tổ chức Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Lý tất cả cán bộ viên chức đều quá tuổi Đoàn Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh có thành lập Cơ cấu tổ chức gồm có: Tổng phụ trách Đội, Liên đội trưởng, Liên đội phó phụ trách học tập, Liên đội phó phụ trách Nghi thức, Uỷ viên phụ trách kế hoạch nhỏ, Uỷ viên phụ trách Sao Nhi đồng, Uỷ viên phụ trách Giao lưu kết nghĩa, Uỷ viên phụ trách Đội xung kích chữ thập đỏ, Uỷ viên phụ trách ca múa, Uỷ viên phụ trách Thể dục thể thao c) Các tổ chuyên môn , tổ văn phòng Nhà trường có quyết định thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng Cơ cấu tổ chức gồm có tổ trưởng, tổ phó Hoạt đợng theo Điều lệ trường tiểu học: * Sinh hoạt lần / tháng, có biên bản sinh hoạt tổ được lưu đầy đủ * Có xây dựng kế hoạch của tổ theo tuần, tháng, năm và có kế hoạch đánh giá, xếp loại chất lượng giảng dạy, giáo dục hàng tháng * Đánh giá giáo viên hàng năm theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Điểm mạnh: - Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng có uy tín về phẩm chất chính trị đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ vững - Cơ cấu tổ chức nhà trường đầy đủ - Sinh hoạt đúng định kỳ, đúng mục đích yêu cầu Điểm yếu: - Sinh hoạt tổ văn phòng nhiều lúc chưa đúng định kỳ Kế hoạch hoạt động: Củng cố bộ máy của nhà trường hoàn thiện và ngày càng hoạt động có hiệu quả Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 1.2 Tiêu chí 2: Chỉ số c: Đạt Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp a) Mỗi lớp học có giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; Đối với trường dạy buổi/ ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, và môn tự chọn Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học Nhà trường tổ chức dạy buổi/ ngày và có đầy đủ giáo viên chuyên trách đối với các bộ môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, và môn tự chọn b) Lớp học có lớp trưởng, lớp phó và chia thành các tổ học sinh, số lượng không quá 35 học sinh/ lớp; Số lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp đến lớp Lớp học có lớp trưởng và lớp phó; có lớp sĩ số quá 35 học sinh lớp; số lượng lớp học không quá 30, có đủ các khối lớp từ lớp đến lớp c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học Có quyết định thành lập trường; có văn bản của hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phụ trách Điểm mạnh: - Có đầy đủ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chuyên trách, cấu tổ chức lớp tốt Điểm yếu: Kế hoạch hoạt động: - Trong những năm học đến, nhà trường giảm số lượng học sinh ở các lớp đầu cấp Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt 1.3 Tiêu chí 3: Hôị đồng trường đối với trường công lập hoặc hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cấu tổ chức và hoạt động theo quy đinh của Điều lệ trường tiểu học a) Có kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất lần một năm học: - Có quyết định thành lập Hội đồng trường theo khoản Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học - Hôi đồng trường thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo khoản Điều 20 Điều lệ trường tiểu học b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng, chủ tịch Hội đồng trường phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường Phát huy hiệu quả việc giám sát đối với hiệu trưởng phó hiệu trưởng và các bộ phận chức tổ chức thực hiện các nghị quyết Điểm mạnh: - Hình thành tổ chức, hoạt động vào nề nếp, đạt hiệu quả Điểm yếu: Kế hoạch hoạt động: Hội đồng trường hoạt động theo kế hoạch đúng điều lệ Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt 1.4 Tiêu chí 4: Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên tổ a) Có kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng lần Từng tổ có kế hoạch hoạt động chung cuả tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian theo kế hoạch quy định; sinh hoạt chuyên môn định kỳ lần/ tháng; có biên bản thể hiện các buổi sinh hoạt chuyên môn b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên tổ thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên tổ thông qua các biên pháp dự giờ, kiểm tra hồ sơ, đánh giá chất lượng học sinh, các hoạt động giáo dục học sinh thông qua lớp chủ nhiệm Các biện pháp sử dụng của tổ chuyên môn đã nêu có chất lượng và đat hiệu c) Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên Tổ trưởng đã đề nghị các thành viên tham gia tập huấn quán triệt các văn bản hướng dẫn, tham gia tập huấn thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện đổi mới phương pháp đánh giá học sinh, phương pháp giảng dạy; tham gia đầy đủ các chuyên đề phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức, quán triệt tinh thần giảng dạy lờng ghép và chương trình; ngoài còn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo kế hoạch của từng tổ Các hình thức và nội dung nêu được triển khai đồng bộ ở các tổ, nhiên hiệu quả chưa cao Tổ chuyên môn đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên tổ đúng theo quy định hiện hành Các ý kiến đề xuất công bằng khách quan Việc đề xuất khen thưởng kỷ luật được thực hiện theo quyết định 06/2006/QĐ-BNV của Bộ nội vụ v/v đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; thông tư 21/2008/TT-BGD-ĐT ngày 22/04/2008 của Bộ Giáo dục- Đào tạo; Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ Điểm mạnh: - Hệ thống tổ chức, hoạt động, hiêu quả đều tốt Điểm yếu: Kế hoạch hoạt động: - Phát huy lực của từng thành viên tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt 1.5 Tiêu chí 5: Tổ văn phòng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao Chưa có kế hoạch hoạt động chung của tổ; kế hoạch hoạt động của từng cá nhân chưa đầy đủ, chưa được hiệu trưởng phê duyệt b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ được giao Chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng các nhiệm vụ được giao của các thành viên tổ c) Mỗi học kỳ rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao Chưa tổ chức rà soát giảng dạy các biện pháp thực hiện cho các thành viên ở mỗi học kỳ Điểm mạnh: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao Điểm yếu: Kế hoạch, việc kiểm tra, đánh giá thực hiện chưa nghiêm túc Kế hoạch hoạt động: Củng cố toàn diện lại tổ văn phòng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đưa hoạt động của tổ văn phòng vào nề nếp Tự đánh giá : Chỉ số a: Không đạt Chỉ số b: Không đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Không đạt Không đạt 1.6 Tiêu chí 6: Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng đều có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng từ đầu năm học Kế hoạch được thông qua hội đồng nhà trường được sự góp ý của các thành viên Kế hoạch quản lý được thể hiện qua năm, học kỳ, tháng, tuần Có các quyết định phân công cụ thể cho từng giáo viên nhân viên thực hiện nhiệm vụ sở khoa học, hợp lý và công bằng b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên Từng học kỳ, từng tháng đều có tổ chức đánh giá hoạt động của nhà trường của tổ chuyên môn của từng giáo viên nhân viên Trên sở việc đánh giá để cán bộ giáo viên nhân thức được việc mình đã làm và hiệu quả việc làm của từng giáo viên nhân viên nhìn chung biện pháp áp dụng qua đánh giá đã tạo được sự chuyển biến tích cực hành động của từng giáo viên nhân viên c) Mỗi học kỳ, hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt đợng giáo dục của trường 10 Có kế hoạch mua làm thêm số tranh ảnh cho phân môn Tập đọc khối 4, Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt 5.8 Tiêu chí : Khu vệ sinh, nơi để xe hệ thống nước trường đáp ứng nhu cầu hoạt động giáo dục trường bao gồm : a) Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên học sinh theo quy cách Mặt dù quan tâm Ban giám hiệu nhà trường nhà trường chưa có khu vệ sinh riêng cho giáo viên học sinh theo quy cách Giáo viên phải sử dụng khu vệ sinh chung với học sinh Khu vệ sinh ẩm thấp Cần phải sửa chữa lại chỗ tiểu để học sinh nữ sử dụng b) Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên học sinh Được quan tâm cấp lãnh đạo từ năm học 2007 – 2008 nơi để xe cho giáo viên, nhân viên học sinh xây dựng nới rộng giúp cho giáo viên, nhân viên học sinh có nơi để xe rộng rãi, bảo quản xe c) Có hệ thống nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên học sinh Trường có hệ thống nước đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên nhân viên học sinh Điểm mạnh : Có hệ thống nước dồi an toàn phục vụ hiệu cho nhu cầu sử dụng giáo viên, nhân viên học sinh Điểm yếu : Nhà vệ sinh cho giáo viên học sinh chưa quy cách gây bất tiện sinh hoạt hàng ngày học sinh Kế hoach hoạt động : Tiếp tục sửa chữa khu vệ sinh theo quy cách Tự đánh giá : 43 Chỉ số a: Không đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số b: Đạt Chỉ sớ c: Đạt Khơng đạt 5.9 Tiêu chí : Trường có biện pháp trì tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục có a) Có biện pháp bảo quản hiệu sở vật chất thiết bị giáo dục Nhà trường ln có biện pháp để bảo quản hiệu sở vật chất thiết bị giáo dục Trường phối hợp với Đội giáo viên khuyến khích học sinh giữ gìn bàn ghế, khơng chạy nhảy vẽ bậy lên bàn ghế, không làm bẩn tường, không dùng vật nhọn gây trầy xước bảng lớp… Đầu năm học nhà trường cho lau chùi, sửa chữa hệ thống đèn chiếu sáng quạt mát lớp học Phòng thư viện nhà trường có đầy đủ giá để sách để thiết bị giáo dục, phòng thư viện thường xuyên lau chùi xếp ngăn nắp giúp thiết bị bảo quản tốt b) Có sổ sách theo dõi trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sở theo dõi mượn trả thiết bị dạy học giáo viên hồ sơ kiểm tra hiệu trưởng Nhà trường có sổ sách theo dõi trình sử dụng thiết bị giáo dục, hồ sơ theo dõi mượn, trả thiết bị dạy học giáo viên hồ sơ kiểm tra Hiệu trưởng Ví dụ : nhận thiết bị nhân viên thư viện ghi cụ thể ngày nhận thiết bị, giáo viên mượn hay trả thiết bị ghi cụ thể vào sổ theo dõi giáo viên phải kí tên xác nhận, Hiệu trưởng có hồ sơ kiểm tra riêng minh c) Có sổ sách thực việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hành Nhà trường có đầy đủ sổ sách quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hành thực tốt việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hành Đầu năm học cho kiểm kê tài sản, sở vật chất phòng học Hiệu trưởng tổ văn phòng kiểm kê thiết bị dạy học phòng thư viện Điểm mạnh : 44 Nhà trường có sổ sách theo dõi trình sử dụng thiết bị giáo dục, hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học giáo viên rõ ràng, việc thực quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hành tốt Kế hoạch hoạt động : Tiếp tục phát huy biện pháp bảo quản hiệu sở vật chất thiết bị dạy học Tăng cường quản lý hiệu tài sản, thiết bị dạy học Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt Tiêu chuẩn 6: Nhà trường gia đình và xã hội 6.1 Tiêu chí 1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh a) Ban địa diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học - Theo quyết định số 11/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/03/2008, hàng năm vào đầu năm học, cuộc họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp được bầu với sự tín nhiệm của toàn thể cha mẹ học sinh các lớp Mối lớp gồm người gồm trưởng ban, 1phó ban - Sau đó Ban địa diện cha mẹ học sinh của nhà trường sẽ được thành lập dựa kết quả bầu ban đại diện cha mẹ học sinh của các lớp - Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường gồm 16 người- là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh một số lớp và được bầu chon qua đại hội cha mẹ học sinh b) Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh - Để kết hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, mỗi học sinh đều có sổ liên lạc - Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để giáo dục học sinh cá biệt Nhờ đó, một số học sinh cá biệt đã dần dần tiến bộ 45 Ở các lớp, giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch biểu dương kịp thời học sinh có kết quả học tập và rèn luyện tốt sau mỗi học kỳ - Tuyên dương kịp thời những gương Người tốt, việc tốt” trước lớp, trước học sinh toàn trường các buổi chào cờ - Nhà trường đã phối hợp cha mẹ học sinh có kế hoạch giúp đỡ những học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi c) Trường có kế hoạch chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp - Trường có kế hoạch sinh hoạt định kỳ vớI Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp; mỗi năm lần: Vào đầu năm học, cuối học kỳ I, cuối năm -Sinh hoạt định kỳ của nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường mỗi năm lần: Vào đầu năm học, cuối học kỳ I, cuối năm Điểm mạnh: Điểm yếu: - Không có điểm yếu Kế hoạch hoạt động: - Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban đại diện từ đầu năm học - Cố gắng thực thi kế hoạch của Ban đại diện đúng thời gian quy định Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt 6.2 Tiêu chí 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục a) Có kế hoạch phối hợp với cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Đầu năm học, nhà trường có kế hoạch cụ thể phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức phối hợp các hoạt động giáo dục 46 nhằm nâng cao chất lượng hoạt động toàn diện nhà trường Kế hoạch này được triển khai từng tháng, từng học kỳ Lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương cùng với nhà trường trao đổi thông tin qua các cuộc họp báo Qua đó nhà trường tiếp thu sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, lãnh đạo và chính quyền biết được tình hình giáo dục của đơn vị để phối hợp chỉ đạo công tác phát triển giáo dục địa phương ngày càng hiệu quả Phối hợp với các đoàn thể địa phương vận động học sinh lớp đầu cấp, học sinh bỏ học trở lại trường, cùng với Đoàn Thành niên xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh và ngoài nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi b) Có các hình thức phối hợp các tổ chức đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường và ở địa phương - Hằng năm y tế địa phương thường có các hoạt động quan tâm đến sức khoẻ của học sinh Cụ thể là nhà trường phối hợp với y tế xã tiêm ngừa… - Ngoài Liên đội trường còn nhiều lần giao lưu văn nghệ các dịp lễ lớn, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương - Các hoạt động chính trị nhà trường đều có mặt Đảng uỷ, chính quyền, mặt trận địa phương đóng góp, chỉ đạo - Các đợt học tập chính trị, nghị quyết của Đảng bộ tổ chức đầu có sự tham gia của Đảng viên, giáo viên trường theo yêu cầu của Đảng bộ c) Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng sở vật chất trường học Nhà trường được sự hỗ trợ vật chất để xây dựng sở vật chất trường học từ đoàn thể, chính quyền địa phương Việc hỗ trợ vật chất thông qua vận động Mạnh thường quân Việc xây dựng sở vật chất của nhà trường dựa vào nguồn tài chính của ngành hoặc của vận động từ đoàn thể, chính quyền địa phương 47 Điểm mạnh: - Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể ở địa phương Hiệu quả phối hợp tốt Điểm yếu: - Chưa huy động hết nguồn lực vật chất của địa phương để xây dựng sở vật chất Kế hoạch hoạt động: - Phối hợp tốt với địa phương để bảo đảm sự phối hợp giữa ba môi trường Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số c: Đạt Đạt IV Kết luận: Trường tiểu học Phú Vang đơn vị có truyền thống giáo dục toàn diện học sinh, chất lượng học tập học sinh luôn đạt kết cao; Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm tận tuỵ với nghề nghiệp; Có quan tâm cha mẹ học sinh Nhiều năm liên tục trường đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện Tuy nhiên đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiểu học, qua tự đánh giá, tập thể giáo viên nhà trường nhận thấy cịn nhiều tồn tại, thiếu sót, số tiêu chuẩn tiêu chí, cần có trình phấn đấu liên tục, thời gian dài đạt Sau q trình tự đánh giá, tập thể giáo viên thấy mặt mạnh mặt yếu, thiếu sót tồn tiêu chí mà nhà trường gặp, thời gian tới, nhà trường có kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng trường tiểu học Đây lần đầu trình tự đánh giá, chắn có nhiều sai sót cần có thời gian nghiên cứu, hoàn chỉnh lần đánh giá lại sau 48 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC I Thông tin chung nhà trường Tên trường (theo định thành lập): Tiếng Việt: Trường Tiểu học Phú Vang Tiếng Anh (nếu có): Tên trước (nếu có): Trường Phổ thơng Cấp Cơ quan chủ quản: Phịng Giáo dục Đào Tạo Huyện Bình Đại Tỉnh / thành phố trực Bến Tre thuộc Trung ương: Huyện / quận / thị xã / Bình Đại thành phố: Xã / phường / thị trấn: Phú Vang Đạt chuẩn quốc gia: Năm thành lập trường (theo định thành lập): X Công lập Bán công Dân lập Tư thục Loại hình khác (đề nghị ghi rõ) Tên Hiệu trưởng: Lê Trần Cư Điện thoại trường: 075 3855192 Fax: Web: Số điểm trường (nếu có): Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ? Trường liên kết với nước ngồi ? X Có học sinh khuyết tật ? Có học sinh bán trú ? Có học sinh nội trú ? Điểm trường (nếu có) Số TT Tên điểm trường Điểm Địa Ấp Diện Khoảng Tổng tích cách số học sinh Tổng số lớp (ghi rõ số lớp đến lớp 5) Tên cán bộ, giáo viên phụ trách 3307 m2 Lê Trần Cư 235 Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Lớp 4: Lớp 5: 2 Thông tin chung lớp học học sinh 49 Loại học sinh Tổng số học sinh - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh tuyển - Số học sinh học lớp mẫu giáo: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh lưu ban năm học trước: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh chuyển đến hè: Số học sinh chuyển hè: Số học sinh bỏ học hè: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học - Hồn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém: - Xa trường, lại khó khăn: - Nguyên nhân khác: Số học sinh Đội viên: Số học sinh thuộc diện sách Tổng 235 116 Lớ p1 41 16 48 40 19 41 40 16 Chia Lớ Lớ Lớp p2 p3 46 37 53 27 22 25 2 Lớp 58 26 Không Không 75 38 1 12 35 11 1 40 (*) - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh: - Hộ nghèo: 35 - Vùng đặc biệt khó khăn: - Học sinh mồ côi cha mẹ: - Học sinh mồ cơi cha, mẹ: - Diện sách khác: Số học sinh học tin học: Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Số học sinh học ngoại ngữ: 148 - Tiếng Anh: 148 - Tiếng Pháp: 50 37 37 53 53 58 58 - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Số học sinh theo học lớp đặc biệt - Số học sinh lớp ghép: - Số học sinh lớp bán trú: - Số học sinh bán trú dân nuôi: - Số học sinh khuyết tật học hoà 1 nhập: Số buổi lớp học /tuần 2 2 - Số lớp học buổi / tuần: - Số lớp học buổi đến / tuần: 2 - Số lớp học buổi / ngày: Các thơng tin khác (nếu có) (*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo Các số Sĩ số bình quân học sinh lớp Tỷ lệ học sinh giáo viên Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình trung bình Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình Tỷ lệ học sinh có kết học tập Tỷ lệ học sinh có kết học Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006 28 Năm học 20062007 28 29 Năm học 20072008 27 Năm học 20082009 26 1.6 1.6 1.6 1.7 1.6 0% 0% 0% 0% 0% 14,7% 8,7% 12,6% 19,1% 8,9% 14,7% 8,7% 12,6% 19,1% 8,9% 37,8% 36,4% 33,3% 33,8% 35,3% 47,5% 54,4% 54,1% 47,1% 55,8% 51 tập giỏi xuất sắc Số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Các thông tin khác (nếu có) Thơng tin nhân Nhân Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Số đảng viên - Đảng viên giáo viên: - Đảng viên cán quản lý: - Đảng viên nhân viên: Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo - Trên chuẩn: - Đạt chuẩn: - Chưa đạt chuẩn: Số giáo viên dạy theo môn học - Thể dục: - Âm nhạc: - Tin học: - Tiếng dân tộc thiểu số: - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác: - Còn lại: Số giáo viên chuyên trách đội: Cán quản lý: - Hiệu trưởng: - Phó Hiệu trưởng: Nhân viên - Văn phịng (văn thư, kế tốn, thủ quỹ, y tế): - Thư viện: - Thiết bị dạy học: 52 Tổng Trong số nữ 20 12 11 15 5 Chia theo chế độ lao động Biên chế Tổng Nữ số 20 12 5 10 11 15 10 1 1 13 1 13 1 1 1 1 Hợp đồng Tổng Nữ số Trong tổng số Thỉnh giảng Dân Nữ dân Tổng Nữ tộc thiểu tộc số số thiểu số - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Các thơng tin khác (nếu có) Tuổi trung bình giáo viên hữu: Các số 40 Năm học 20042005 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt 12 chuẩn đào tạo Số giáo viên chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia Số lượng báo giáo viên đăng tạp chí nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên viết nhà xuất ấn hành Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người cấp) Các thông tin khác (nếu có) Năm học 20052006 Năm học 20062007 Năm học 20072008 Năm học 20082009 11 11 4 4 5 Danh sách cán quản lý 53 Các phận Chủ tịch Hội đồng quản trị Hiệu trưởng Các Phó Hiệu trưởng Chi Họ tên Chức vụ, chức Điện thoại, danh, danh hiệu Email nhà giáo, học vị, học hàm Chủ tịch Hội Đồng 075 6299962 Trường Hiệu trưởng 075 3751400 Phó Hiệu trưởng 075 6299962 Cao Quốc Sắc Lê Trần Cư Cao Quốc Sắc Lê Trần Cư Cao Quốc Sắc Cơng đồn Trần Thị Mỹ Truyền Tổng phụ Nguyễn Thị Hữu Hiếu trách Đội Tổ Văn Nguyễn Thị Hữu Hiếu phòng Tổ Khối 4.5 Trần Thị Mỹ Truyền Tổ Khối 1,2,3 Lê Kim Huỳnh Bí thư Phó Bí thư Chủ tịch CĐCS GV TPT Đội 075 3751400 075 6299962 075 6285738 075 6298861 Tổ trưởng Tổ Văn 075 6298861 phòng Tổ trưởng Tổ Khối 075 6285738 4.5 Tổ trưởng Tổ Khối 075 3751988 1,2,3 … II Cơ sở vật chất, thư viện, tài Cơ sở vật chất, thư viện Các số Năm học 20042005 Tổng diện tích đất 3307 sử dụng trường (tính m2): Khối phòng học theo chức năng: a) Số phịng học văn hố: b) Số phịng học mơn: - Phịng học mơn Vật lý: - Phòng học 54 Năm học 2005-2006 3307 Năm học 20062007 3307 Năm học 20072008 3307 Năm học 20082009 3307 6 6 6 6 môn Hố học: - Phịng học mơn Sinh học: - Phịng học mơn Tin học: - Phịng học mơn Ngoại ngữ: - Phịng học mơn khác: Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng: - Phòng giáo dục nghệ thuật: - Phòng thiết bị giáo dục: - Phịng truyền thống - Phịng Đồn, Đội: - Phịng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật hồ nhập: - Phịng khác: Khối phịng hành quản trị - Phịng Hiệu trưởng - Phịng Phó Hiệu trưởng: - Phòng giáo viên: - Văn phòng: - Phòng y tế học đường: - Kho: - Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường - Khu nhà ăn, nhà 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 55 nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có) - Khu đất làm sân chơi, sân tập: - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: - Khu vệ sinh học sinh: - Khu để xe học sinh: - Khu để xe giáo viên nhân viên: - Các hạng mục khác (nếu có): Thư viện: a) Diện tích (m2) thư viện (bao gồm phòng đọc giáo viên học sinh): b) Tổng số tên sách thư viện nhà trường (cuốn): c) Máy tính thu viện kết nối internet ? (có chưa) d) Các thơng tin khác (nếu có) Tổng số máy tính trường: - Dùng cho hệ thống văn phòng quản lý: - Số máy tính kết nối internet: - Dùng phục vụ học tập: 56 1 1 1 1 1 1 1 64 64 64 64 64 5018 4883 5087 6527 6574 3 3 3 1 Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: - Nhạc cụ: - Đầu Video: - Đầu đĩa: - Máy chiếu OverHead: Máy chiếu Projector: - Thiết bị khác: Các thông tin khác (nếu có) 1 2 2 2 1 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần Các số Năm học Năm học Năm học Năm học 2004200520062007-2008 2005 2006 2007 Tổng kinh phí 482 614 724 873 cấp từ ngân sách Nhà 355000 827000 977000 208000 nước Tổng kinh phí cấp (đối với trường ngồi cơng lập) Tổng kinh phí huy 850000 14 15 020000 17 600000 động từ tổ 529000 chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân, Các thơng tin khác (nếu có) HIỆU TRƯỞNG Năm học 2008-2009 844 858000 18 900000+ 50 000 000 57 ... gồm có: Tổng phu? ? trách Đội, Liên đội trưởng, Liên đội phó phu? ? trách học tập, Liên đội phó phu? ? trách Nghi thức, Uỷ viên phu? ? trách kế hoạch nhỏ, Uỷ viên phu? ? trách Sao... phu? ? trách Sao Nhi đồng, Uỷ viên phu? ? trách Giao lưu kết nghĩa, Uỷ viên phu? ? trách Đội xung kích chữ thập đỏ, Uỷ viên phu? ? trách ca múa, Uỷ viên phu? ? trách Thể dục thể thao c)... Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn) Trường tiểu học Phú Vang có hệ thống tổ chức: 01 Hiệu trưởng, 01 phó hiệu trưởng, và các hợi đờng Hội đồng

Ngày đăng: 29/06/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ

  • I. Đặt vấn đề

    • II. Tổng quan chung

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan