Giao an lop 5 tuan 27 chuan KTKN

37 606 3
Giao an lop 5 tuan 27 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 08/03 Đạo đức Tập đọc Toán Lòch sử Mỹ thuật Em yêu hòa bình (tiết 2) Tranh làng Hồ Luyện tập Lễ kí hiệp đònh Pa-ri Vẽ tranh. Đề tài Môi trường Thứ 3 09/03 Chính tả Toán L.từ và câu Khoa học Nhớ-viết: Cửa Sông Quãng đường MRVT: Truyền thống Cây con mọc lên từ hạt Thứ 4 10/03 Kể chuyện Tập đọc Toán Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đất nước Luyện tập Thứ 5 11/03 Kỹ thuật Làm văn L.từ và câu Toán Đòa lí Lắp máy bay trực thăng Ôn tập tả cây cối Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Thời gian Châu Mỹ Thứ 6 12/03 Làm văn Toán Khoa học SHL Tả cây cối (Kiểm tra viết) Luyện tập Cây con có thể mọc lên … của cây mẹ? Thứ 2, 08/03/2010 Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 1 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Tiết 27 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (T2) I. Mục tiêu: - Nêu những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ? Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? ? Để mọi người sống trong hòa bình, ta cần phải làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm - Cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV nhận xét, kết luận: + Thiếu nhi & nhân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hành động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. + Ta cần tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.  Hoạt động 2: Vẽ “Cây hòa bình” - GV chia nhóm & cho HS vẽ dưới sự hướng dẫn của GV lên giấy A4 - Gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu. - GV nhận xét, kết luận chung.  Hoạt động 3: Triển lãm nhóm về chủ đề - Hát - Các nhóm giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo … về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhóm sưu tầm. - Các nhóm thực hành vẽ: rễ cây là các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh … hoa quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hòa bình đã mang lại cho con người. - Các nhóm khác nhận xét Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 2 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= “Em yêu hòa bình” - Gọi từng cá nhân HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - GV nhận xét, tuyên dương HS thể hiện tốt, tranh vẽ đẹp 5. Củng cố - dặn dò: - GV thực tế cho HS - Nhận xét tiết học. - Từng HS lên treo tranh & giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em yêu hòa bình” của mình. - Cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn. Tiết 53 TẬP ĐỌC Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 3 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” trả lời câu hỏi về bài học. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài văn. - Cho HS quan sát tranh SGK - GV chia 3 đoạn rồi gọi HS đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp sửa từ ngữ phát âm sai, đọc chú thích, cách ngắt nhòp. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ? Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? ? Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 & 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hát - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát. - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 2-3 lượt tốp HS đọc. - HS theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc. - Vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa … - “Màu đen không pha … của lá tre”, Màu trắng đệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh … phấn” - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương. - Vẽ đàn gà con: tưng bừng … gà mái mẹ. - Kỹ thuật tranh … rất tinh tế. - Màu trắng điệp … hội họa. - Vì họ đã sáng tạo nên kỹ thau65t vẽ tranh pha màu tinh tế, đặc sắc … Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 4 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV chọn đoạn 1 và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS lên thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò ? Ý nghóa của bài thơ là gì? - Chuẩn bò: Đất nước - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc diễn cảm. - Nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ só tạo hình, … - 2-3 HS thi đọc, lớp nhận xét, tuyên dương Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 5 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Tiết 131 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. II. Chuẩn bò: - GV: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ? Hãy nêu công thức và quy tắc tính vận tốc ? - GV nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Gọi HS nội sung BT1 - Yêu cầu HS tự làm rồi sửa bài. ? Có thể tìm V với đơn vò đo m/giây không? - GV hướng dẫn HS giải theo 2 cách Bài 2: GV kẻ bảng BT2 rồi hướng dẫn HS bài mẫu sau đó lên bảng giải Bài 3: Tiến hành như BT1 ∗ Giáo viên chốt. - Tìm t đi = Giờ đến - Giờ khởi hành - Hát. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5 250 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút - Có thể tìm được + Cách 1: V của đà điểu với đơn vò m/giây là 1 050 : 60 = 17,5 (m/giây) + Cách 2: 5 phút = 300 giây V chạy của đà điểu là: 5 250 : 300 = 17,5 (m/giây) - HS làm Bài giải: Quãng đường người đó đi ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ = 2 1 giờ Vận tốc của ô tô là: Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 6 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= 5. Củng cố-dặn dò: - Về nhà làm BT - Chuẩn bò: Quãng đường - Nhận xét tiết học 20 : 2 1 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ; rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghóa của Hiệp đinh Pa-ri: Đế quốc Mó bộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - HS khá, giỏi: Biết lý do Mỹ phải ký hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; thất bại nặng nề cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972. II. Chuẩn bò: - GV: Các hình minh họa SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 3. Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vì sao Mỹ buộc phải ký hiệp đònh Pa-ri? Khung cảnh lễ ký hiệp đònh Pa-ri. ? Hiệp đònh Pa-ri được ký ở đâu? Vào ngày nào? ? Tại sao Mỹ buộc phải ký hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình - Hát - Ký tại Pa-ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27/01/1973. - Vì Mỹ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam-Bắc … ở Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 7 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= ở Việt Nam? ? Em hãy mô tả lại khung cảnh lễ ký hiệp đònh Pa-ri? - Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. ? Hoàn cảnh của Mỹ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?  Hoạt động 2: Nội dung cơ bản & ý nghóa của hiệp đònh Pa-ri. - Cho HS làm việc theo nhóm trả lời. ? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp đònh pa-ri? ? Nội dung hiệp đònh Pa-ri cho ta thấy Mỹ đã thừa nhận đều quan trọng gì? ? Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh pa-ri đối với dân tộc ta? - Gọi các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: - GV tổng kết bài, dặn HS về học bài chuẩn bò bài sau. - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học Việt Nam. - HS mô tả như SGK. - 3 HS nêu lớp theo dõi, nhận xét. - Thực dân Pháp & đế quốc Mỹ đều bò thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam. - Các nhóm trả lời. - Hiệp đònh Pa-ri quy đònh vết thương chiến tranh ở Việt Nam. - … thừa nhận sự thất bại của chúng ở chiến tranh Việt Nam; công nhận hòa bình, độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt nam. - Hiệp đònh Pa-ri đánh dâu … thống nhất đất nước. - Đại diện các nhóm trình bày. Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 8 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Tiết 27 MĨ THUẬT VẼ TRANH. ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghóa của môi trường với cuộc sống. - Biết cách vẻ và vẻ được tranh có nội dung về môi trường. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ phù hợp, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bò: - Sưu tầm một vài dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm ở SGK, báo, 1 số bài vẽ của HS năm cũ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một vài dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm. - Yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng và đẹp. - HS quan sát, nhận xét về: + Kiểu chữ (đúng hay sai) + Chiều cao và rộng đối với khổ giấy. + Khoảng cách giữa các con chữ. + Cách vẽ màu nền & màu chữ. - HS tìm và nêu nhận xét. * Hoạt động 2: Cách vẽ kiểu chữ - GV vừa thao tác trên bảng, vừa nêu các bước kẻ. - Xác đònh chiều dài+cao của chữ dựa vào khổ giấy. - Vẽ bằng bút chì & đei62u chỉnh khoảng cách giữa các con chữ & các tiếng. - xác đònh bề rộng của nét thanh, nét đậm cho phù hợp với chiều cao & chiều rộng giữa các con chữ. - Dùng thước kẻ các nét thẳng, vẽ tay nét cong. - Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát trả lời câu hỏi. + Bác Hồ, anh cảnh vệ … - Bác Hồ ung dung trên yên ngựa, anh cận vệ ngã người về sau. - Trầm ấm. - Nhẹ nhàng, uyển chuyển. * Hoạt động 3: Thực hành - Khi thực hành, GV cần theo dõi giúp đỡ HS. - HS nắm & vẽ được chữ: Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 9 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= + Chiều cao, dài hợp lý. + Xác đònh khoảng cách giữa các chữ tiếng. + Vò trí nét thanh, đậm. + Chọn màu phù hợp. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV tổng kết, nhận xét chung. - HS chọn một số bài, nhận xét về: + Bố cục (đẹp, chưa đẹp, vì sao) + Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao) + Màu sắc (đều, chưa điều) 3. Củng cố- dặn dò: - Tìm và quan sát hoạt động bảo vệ môi trường. - Chuẩn bò: Vẽ tranh đề tài. Môi trường. - Nhận xét tiết học Thứ 3, 09/03/2010 CHÍNH TẢ: NHỚ-VIẾT: CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài (BT2) II. Chuẩn bò: - GV: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài. - GV nhận xét-ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài “Cửa sông” - Hát - Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối SGK để Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== 10 [...]... lên trình bày a)Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1, 75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là: 2 ,5 : 10 = 0, 25 (giờ) 0, 25 giờ = 15 phút Đáp số: a) 1, 75 giờ; b) 15 phút 5 Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học Bùi Thò Cẩm Nhung 28 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú =========================================================... xét 15, 2 x 3 = 45, 6 (km) Đáp số: 45, 6 km Bài giải: Bài 2: Tiến hành như BT1 Lưu ý: số đo thời gian & vận tốc phải cùng 1 Cách 1: 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đường đi được của người đi xe đạp 12 Bùi Thò Cẩm Nhung ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= đơn vò đo thời gian là: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km)... 45 phút = 4, 75 giờ Quãng đường AB dài là: 46 x 4, 75 = 218 ,5 (km) Đáp số: 218 ,5 km 5 Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm BT - Chuẩn bò: Thời gian - Nhận xét tiết học Bùi Thò Cẩm Nhung 21 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Thứ 5, 11/03/2010 Tiết 27 KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I MỤC TIÊU: - Chọn... gian ốc sên bò là: làm 108 : 12 = 9 (phút) - Gọi HS trình bày, nhận xét Đáp số: 9 phút Bài giải: Bài 3: Tiến hành như BT2 Thời gian đại bàng bay được là: 72 : 96 = 0, 75 (giờ) 0, 75 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút 5 Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm BT - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Bùi Thò Cẩm Nhung 33 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An. .. thiệu kết quả quan sát được của mình (chuẩn bò sẵn) về cây, trái … trước lớp - Cả lớp làm bài viết trên giấy kiểm tra - Cho HS làm bài viết - HS nộp bài - Hết thời gian GV thu bài 5 Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài tiếp theo - Chuẩn bò: n tập - Nhận xét tiết học Tiết 1 35 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và... 32 ,5 km/giờ; t = 4 giờ dẫn HS cách làm không cần kẻ bảng Thì S = 32 ,5 x 4 = 130 (km) + Với V = 210 m/phút; t = 7 phút Thì S = 210 x 7 = 1470 (m) + Với V = 36 km/giờ = 0,6km/phút; t = 40 phút Thì S = 0,6 x 40 = 24 (km) Bài giải: Bài 2:Gọi HS đọc BT2, hướng dẫn cách Thời gian đi của ô tô từ A đến B là: tính rồi cho HS tự làm 12giờ 15 phút-7giờ 30 phút = 4giờ 45 phút - GV nhận xét 4 giờ 45 phút = 4, 75. .. tốc? 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường đi được là: 0,21 x 15 = 3, 15 (km) 5 Củng cố-dặn dò: Đáp số: 3, 15 km - Về nhà làm BT - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học Bùi Thò Cẩm Nhung 13 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu: -... thanh thẳng 1 lỗ, 2 tiết nào, số lượng bao nhiêu? thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ 4 ngắn - Hướng dẫn HS lắp thân & đuôi máy bay * Lắp sàn ca bin và giá đỡ ? Để lắp sàn ca bin & giá đỡ em cần chọn - Chọn 1 tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ Bùi Thò Cẩm Nhung 22 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú =========================================================... giải thích lý do đổi thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp cách nối thông thường - Gọi HS nêu lại cách tính & công thức tính thời gian - GV viết sơ đồ lên bảng V=S:t S=Vxt t=S:V  Hoạt động 2: Thực hành - Kết quả: 2 ,5 giờ; 2, 25 giờ Bài 1: GV kẻ bảng & gọi HS lên làm Bùi Thò Cẩm Nhung 27 ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú =========================================================... ============================================================== Trường Tiểu học “B” An Phú =========================================================  Hoạt động 3: Quan sát - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hoạt - Cho HS làm việc theo cặp động trang 109 SGK, chỉ từng hình & mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt => ra hoa, kết qảu & cho hạt mới - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi 1 số HS trình bày - GV nhận xét 5 Củng cố- dặn dò: - Về nhà xem . là: 5 250 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút - Có thể tìm được + Cách 1: V của đà điểu với đơn vò m/giây là 1 050 : 60 = 17 ,5 (m/giây) + Cách 2: 5 phút = 300 giây V chạy của đà điểu là: 5. Nhung ============================================================== 1 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Tuần 27 Trường Tiểu học “B” An Phú ========================================================= Tiết 27 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (T2) I giây V chạy của đà điểu là: 5 250 : 300 = 17 ,5 (m/giây) - HS làm Bài giải: Quãng đường người đó đi ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0 ,5 giờ = 2 1 giờ Vận tốc của ô

Ngày đăng: 29/06/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TRANH LÀNG HỒ

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • LUYỆN TẬP

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Tiết 53 KHOA HỌC

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • ĐẤT NƯỚC

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • LUYỆN TẬP

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • Hoạt động dạy

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • THỜI GIAN

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA G

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • LUYỆN TẬP

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                        • CÂY CON MỌC LÊN

                        • TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan