phát triển các hình thức xuất khẩu cà phê khác nhau nhằm tăng thị phần xuất khẩu

47 823 1
phát triển các hình thức xuất khẩu cà phê khác nhau nhằm tăng thị phần xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Từ nhiều năm nay phê đã trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với cuôc sống con người. phê có giá trị kinh tế cao và là một trong những sản phẩm nông nghiệp mang ngoại tệ lớn cho nhiều nước, theo một số nghiên cứu cho thấy phê chứa một số vitamin nhóm B, đặc biệt là axit nicotenic, vitamin pp và một số chất khác trong hạt phê có tới 670 hợp chất thơm, tại hương vị đặc trưng tuyệt vời, khiến cho việc uống phê trở thành thói quen và tập quán của phần lớn dân số trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển. Về công dụng phê không chỉ là một loại đồ uống mà còn là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp phát triển như: bánh kẹo, sữa, dược phẩm vv nhu cầu về sản phẩm này trên thị trường thế giới ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng đòi hỏi những người sản xuấtcác nhà xuất khẩu phải đáp ứng kịp thời và linh hoạt cho các nhu cầu khác nhau của từng khu vực thị trường cụ thể. Trước yêu cầu từ phía thị trường ngành phê Việt Nam, thực hiện đường lối của đảng và nhà nước ta, đã biến cây phê từ một mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực chỉ đứng sau cây lúa. Sản phẩm phê Việt Nam đã được biết đến trên thị trường thế giới và nước ta đã trở thành một trong những nước trồng và xuất khẩu nhiều và phê. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn chưa được khai thác hiệu quả và xuất khẩu phê vẫn còn nhiều bất cập. Công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu tên giao dịch là prosimex doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ thương mại ra đời năm 1989 với chức năng xuât khẩu các mặt hàng trong đó có mặt hàng phê cũng gặp phải nhiều vấn đề cần phải tìm kiếm giải pháp để tháo gỡ. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty vừa phải hạch toán độc lập sao cho vừa có lãi, vừa đáp ứng được mục tiêu là đẩy mạnh sản xuấtxuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp, lâm nghiệp và thủ công nghiệp, do đó yêu cầu cần thiết của công ty là phải nghiên cứu nhằm khắc phục những khó khăn đang gặp phải nhất là khâu tổ chức và thực hiện quy trình xuất khẩu để hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có hiệu quả hơn. Đây cũng là lý do để em chọn đề tài “thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuấtxuất khẩu tại công ty sản xuấtxuất khẩu prosimex”. Đề tài này tập trung phân tích thực trạng quy trình sản xuấtxuât khẩu phê của công ty, những khó khăn mà công ty gặp phải trong quá trình thực hiện quy trình xuất khẩu của mình để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm góp phần làm nâng cao hiệu lực quy trình xuất khẩu nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung. Đề tài này ngoài phần mở đầu kết luận nội dung được chia làm 3 chương: Chương 1: Tình hình thị trường phê thế giới thời gian qua. Chương 2: Tình hình kinh doanh phê xuất khẩu tại công ty prosimex. Chương 3: Một số nhận định về kinh doanh phê xuất khẩu của Công ty prosimex và những giải pháp đề xuất. Chương 1Tình hình thị trường phê thế giới thời gian qua I. Tình hình thị trường phê thế giới thời gian qua. 1.Vài nét về sản phẩm phêcác loại phê trên thị trường thế giới. 1.1 Các loại phê. Cách đây hàng nghìn năm, cây phê đã được người dân du mục Ethiopi ngẫu nhiên tìm thấy ở làng Cápfa, gần thủ đô Ethiopi. Đến thế kỷ thứ 6, cây phê lan dần sang các nước và châu lục khác. Nhưng không phải ngay từ đầu phê đã được thừa nhận là hấp dẫn và hữu ích mặc dù cho đến ngày nay không ai còn phủ nhận công dụng và sự nổi tiếng của loại đồ uống này. phê giúp con người tỉnh táo và minh mẫn hơn trong mọi hoạt động và được coi như một món tráng miệng, một bữa ăn phụ của nhiều nước trên thế giới . phê có rất nhiều loại khác nhau. Theo thống kê, trên thế giới hiện nay có khoảng 70 loại phê đang được trồng và xuất khẩu. Trong đó phổ biến nhất về diện tích trồng cũng như vai trò quan trọng trên thị trường phê thế giới là 2 loại phê : - phê chè ( chủng Arabica ) - phê vối ( chủng Robusta ) Cả hai loại phê này, cũng như tất cả các loại phê khác, đều thuộc giống Coffea nhưng về chất lượng và hương vị thì phê Arabica trội hơn phê Robusta. Do đó phê Arabica cũng thường cao hơn khá nhiều và được nhiều nơi ưa chuộng. Vì yêu cầu sinh thái khác nhau 2 loại phê này được trồng tập chung ở những khu vực khác nhau trên thế giới. phê Arabica được trồng chủ yếu ở Châu Mỹ, đặc biệt tại hai nước là Brazin và Colombia. Hai nước này hiện tại sản xuất tới 80% sản lượng Arabica của thế giới, đồng thời cũng là hai nước sản xuấtxuất khẩu phê nhiều nhất, thống trị thị trường phê thế giới trong đó riêng Brazin đã chiếm tới khoảng 30% sản lượng phê toàn thế giới. phê Robusta là giống phê ngon thứ hai sau phê Arabica. Loại phê này thường được tiêu dùng ở các nước có truyền thống uống phê chế biến từ phê Robusta, ví dụ như Anh và các nước Nam Âu. Cây phê loại này được trồng chủ yếu ở Châu Phi và Châu á. Hiện tại phê Robusta của Châu Phi không tăng và có chiều hướng giảm sút. Lý do ở đây là bất ổn về chính trị, sự thay đổi điều kiện tự nhiên, cũng như sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đây là những nguyên nhân rất khó khắc phục trong thời gian ngắn. Do vậy trong thời gian tới đây trên đà tăng trưởng về sản lượng, vai trò cung cấp của các nước Châu á-Thái Bình Dương sẽ còn tiếp tục tăng lên với loại phê này. 1.2 Sản phẩm phê. Các sản phẩm của phê rất đa dạng, sản phẩm ban đầu của cây phê phê quả tươi. phê quả tươi qua quá trình sơ chế sẽ cho ta phê nhân từ phê nhân. Từ phê nhân qua quá trình chế biến công nghiệp sẽ cho ta các sản phẩm tinh chế là phê hoà tan, phê bột, phê sữa, vv Các sản phẩm tinh chế này được đem ra thị trường bán cho người tiêu dùng, là nhũng người mua cuối cùng. Trong hoạt động thương mại trên thị trường thế giới, các nước chủ yếu xuất khẩu phê dưới dạng phê nhân hay còn được gọi là phê nguyên liệu. ở dạng này người xuất khẩu có thể dễ dàng hơn khi bảo quản sản phẩm trong quá trình vận chuyển đến tay người nhập khẩu ở nước ngoài. Đồng thời tạo điều kiện tổ chức chế biến ở các nước tiêu thụ cho ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng tại chỗ. Hiện nay ở Việt Nam do điều kiện công nghệ chế biến còn lạc hậu nên hầu hết phê xuất khẩu đều là phê nhân mới qua sơ chế. Ngoài ra có một số ít là phê hoà tan nhưng chưa cạnh tranh được với hàng ngoại cả dạng nguyên chất lẫn tổng hợp. 2. Tình hình sản xuất phê trên thế giới . Theo số liệu của tổ chức phê quốc tế ( ICO) hiện nay có khoảng 20 đến 30 nước sản xuất phê tập chung chủ yếu vào các khu vực là : - Bắc và Trung Mỹ. - Nam Mỹ. - Châu Phi. - Châu á - Thái Bình Dương. Phân bổ sản lượng phê thế giới theo các khu vực này có thể được tóm tắt như sau: Châu Mỹ sản xuất ra 60 - 70 % sản lượng phê thế giới, tức là khoảng gần 4 triệu tấn phê nhân. Châu Phi sản xuất ra 20 - 22% khoảng hơn 1 triệu tấn. Châu á hàng năm sản xuất khoảng 70 ngàn tấn phê chiếm 12% sản lượng toàn thế giới, sản lượng phê hàng năm biến động thất thường nhưng theo chiều hướng ngày càng tăng. Thập kỷ 70 sản lượng trung bình đạt 4,5 triệu tấn trên một năm; thập kỷ 80 tăng nên 5,5 triệu tấn trong một năm ; Sang thập kỷ 90 con số đã là 6 triệu tấn một năm. Biểu đồ dưới đây sẽ cho chúng ta thấy tình hình sản xuất phê trên thế giới theo hai loại phê chủ yếu Arabica và Robusta trong những vụ vừa qua như sau: Sự cách biệt về sản lượng giữa hai loại phê vẫn theo xu hướng ngày càng tăng. Tuy chưa có đột biến nào qua các vụ, nhưng theo dự báo của tổ chức phê quốc tế sản lượng Arabica vụ 98/99 sẽ tăng hơn 16% lên 4,2 triệu tấn. Sản lượng Robusta cũng sẽ tăng nhưng chậm hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu từ phía thị trường về chất lượng. Cũng theo tổ chức phê quốc tế thì sản lượng phê thế giới vụ 98/99 sẽ lên tới 6,3 triệu tấn so với 5,5 triệu tấn vụ 97/98. Sản lượng của các nước sản xuất lớn đều tăng. Nhưng những dự báo và ước tính này còn có thể thay đổi do tình hình thời tiết có thể xấu đi . 3. Tình hình tiêu thụ và xuất khẩu phê thế giới : 3.1 Tiêu thụ. Nhu cầu tiêu thụ phê rất lớn. Hàng năm, lượng tiêu thụ trên thế giới ước tính vào khoảng 94,5 triệu bao phê nhân (khoảng 5,6 triệu tấn). Có thể chia các nước tiêu dùng phê thành bốn nhóm chính theo khu vực địa lý như sau : - Nhóm các nước Tây Bắc Âu và Nam Âu . - Nhóm các nước Bắc Mỹ: Trong đó thị trường Mỹ là lớn nhất với nhu cầu hàng năm khoảng 4 kg/người/năm: - Nhóm các nước Châu á - Thái Bình Dương: Trong đó hai thị trường tiêu biểu là Hàn Quốc và Nhật Bản . - Nhóm các nước Đông Âu và Nga: Đây là những thị trường mới nổi rất tiềm năng với sản phẩm phê. Trong những năm qua, mức tăng trưởng nhu cầu bình quân của các thị trường này khá ổn định ở mức 2% năm. Thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ có xu hướng bão hoà, trong khi các thị trường chính trị tại Châu á - Thái Bình Dương, như Nhật Bản và Hàn Quốc, bị ảnh hưởng bởi cơn bão tài chính tiền tệ năm 1997 nên nhu cầu giảm và có khả năng chuyển một phần sang tiêu dùng những loại đồ uống khác chất lượng thấp hơn. Để giải quyết các vấn đề này người ta đang hướng sự quan tâm hơn nữa vào các thị trường tương lai như: Nga, Đông Âu, Trung Quốc. Các thị trường này có dân số đông, thu nhập tăng nhanh và hiện tại chưa tiêu dùng nhiều loại đồ uống này. 3.2 Xuất khẩu : Trong số hơn 80 thành viên của tổ chức phê quốc tế (ICO), có tới hơn 40 nước xuất khẩu phê. Các nước này có thể vừa trồng vừa xuất khẩu hoặc chỉ kinh doanh phê xuất khẩu. Tuy nhiên các nước sản xuất phê lớn trên thế giới đều là những nước vừa sản xuất vừa xuất khẩu. Điển hìnhcác nước như: Brazin, Colombia, Việt Nam, Uganda, Bờ Biển Nga, Ethiopia, ấn Độ, vv Trong đó Brazin và Colombia là các nước sản xuấtxuất khẩu phê Arabica chủ yếu trên thế giới; các nước còn lại của Châu á và Châu Phi là các nước xuất khẩu phê Robusta lớn của thế giới . Trên thực tế, lượng xuất khẩu phê hàng năm của các nước chính là cung trên thị trường phê thế giới. Lượng cung này phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó sản lượng chỉ là một. Ngoài sản lượng, lượng cung phê trên thị trường thế giới hàng năm còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế của các nước, chính sách của hiệp hội các nước sản xuất phê (ACPC) và tổ chức phê quốc tế (ICO) cũng như biến động nhu cầu giá cả, dự trữ và yếu tố đầu cơ. Trung bình từ vụ 89/90 đến nay, mỗi vụ, sản lượng xuất khẩu vào khoảng 4,3 đến 4,9 triệu tấn phê nhân. Theo dự báo của ICO thì xuất khẩu phê thế giới sẽ tiếp tục biến động xung quanh mức hiện tại, không có đột biến nào đáng kể. 4. Giá cả : Giá phê phụ thuộc rất nhiều vào tình hình cung cầu phê trên thị trường thế giới. Thông thường, để xác lập giá xuất khẩu những người xuất khẩu phê thường lấy giá ở những sở giao dịch hàng hoá lớn như ở London, New york, Rotterdam, Asterdam làm chuẩn để xây dựng giá của mình. Giá tại các thị trường này thường phản ánh tương đối chính xác các biến động cung cầu trong từng thời điểm xong nó lại mang nặng yếu tố tâm lý nên luôn biến động thất thường. Nhìn chung giá phê thập kỷ 90 có xu hướng giảm so với thập kỷ 80 và bến động phức tạp vì nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân cơ bản là cung tăng nhanh hơn cầu. Và thị trường phê trở thành tự do không có một cơ chế chặt chẽ quản lý sau khi hệ thống hạn ngạch của ICO bị huỷ bỏ. Các nước có khả năng về xuất khẩu phê có dịp xuất khẩu ồ ạt ra thị trường làm cho cung tăng nhanh khi nhu cầu tiêu thụ lại ổn định theo xu hướng giảm. Khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở Châu á từ khoảng tháng 7 năm 1997 đến cuối năm 1998 cũng là một nguyên nhân khác, tuy không thuyết phục bằng. Cuộc khủng hoảng này làm giảm thu nhập có thể sử dụng của người dân ở thị trường các nước Châu á: làm thu hẹp diện có việc làm ở Châu Âu và tạo ngòi nổ cho sự mất giá đồng tiền ở Brazin (Châu Mỹ) dẫn đến giảm thu nhập có thể sử dụng của người dân do đó gián tiếp gây giảm nhu cầu về những đồ uống đắt tiền trong đó có phê . Nếu so sánh mặt bằng giá phê năm 1985-1986 thì giá phê năm 1990-1991 chỉ bằng 40 đến 42%. Giá phê còn thấp và giảm hơn vào năm 1992-1993, nhất là từ quý II năm 1992 đến quý III năm 1993. Sau đó lên dần. Năm 1997 giá phê phục hồi và tăng nhanh như biểu đồ đã chỉ ra : nhưng cuối năm 1997 đầu 1998 giá phê giảm liên tục; cuối năm 1998 đầu 1999 thì tình hình xấu đi và diễn biến phức tạp làm cho các nhà xuất khẩu không dám xuất hoặc chỉ xuất cầm chừng. Hiện tại giá phê xuất khẩu vần là một vấn đề chưa khắc phục được do chưa có một cơ chế hiệu quả quản lý nguồn cung phê trên thị trường thế giới. Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty II.Tình hình sản xuấtxuất khẩu phê của Việt Nam 1.Vị trí của cây phê ở Việt Nam. Trong nhiều năm gần đây, phê là một mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu quan trọng của Việt Nam có kim ngạch hàng năm từ 400 đến 600 triệu Đôla Mỹ, chỉ đứng sau gạo. Không chỉ đem về nhiều ngoại tệ cho đất nước, cây phê đang ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Cụ thể là: sản xuất chế biến và xuất khẩu phê thu hút được nhiều lao động đặc biệt là lao động trẻ chưa có việc làm. Tính đến năm 1995 đã có 150 đến 200 nghìn người lao động tham gia trong lĩnh vực sản xuất phê . - Cây phê có thể trồng thay thế cây thuốc phiện ở những khu vực trước kia trồng cây thuốc phiện như khu vực các tỉnh miền núi phía bắc . - Sản xuấtxuất khẩu phê làm cho quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước được củng cố và phát triển . Hiện nay phê Việt Nam đã xuất hiện trên khắp các châu lục từ Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Âu đến úc, Nam á, Bắc á.vv Chất lượng phê ở Việt Nam cũng được thị trường quốc tế thừa nhận và ưa chuộng. Đảng và nhà nước ta luôn coi phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nông nghiệp nói riêng và của nước ta nói chung lên đã dành cho cây phê sự quan tâm đặc biệt. Từ sau giải phóng, diện tích phê liên tục tăng từ vài chục nghìn hecta nay đã lên tới gần 300 nghìn hecta cho năng suất cao tạo chỗ vững chắc cho xuất khẩu phê tăng trưởng. Tiềm năng của cây phê Việt Nam rất lớn và phần lớn còn đang chờ sự khai thác có hiệu quả cao, do vậy trong thời gian tới nghành phê cần có những giải pháp cụ thể để phát huy tối đa tiềm năng này. 2. Sản xuất : Cây phê đã được đưa vào Việt Nam từ rất lâu và được trồng đại trà từ năm 1888. Do điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp nên cây được phát triển trên quy mô rộng và cho hạt chất lượng tốt không kém sản phẩm của những nước sản xuấtxuất khẩu phê lớn trên thị trường. Tuy nhiên phải đến sau giải phóng ngành phê Việt Nam mới đi vào thời kỳ phát triển, sản lượng sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu. Theo số liệu của tổng cục thống kê và nghành phê thì sản xuất phê của ta mỗi năm một tăng: Năng suất phê bình quân cả nước cũng tăng liên tục. Nếu năm 1990 đạt 1000 kg nhân /ha thì năm 1994 là 1300, năm 1997 là 1500. Cho đến năm 1995, Việt Nam đã đứng thứ 7 trong số các nước sản xuất phê nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ hai trên thế giới về sản xuất phê Robusta . Cũng trong những năm qua, phê không chỉ được mở rộng diện tích ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vv là những vùng chủ yếu trồng phê Robusta ,mà còn phát triển khá mạnh phê Arabicarơ các tỉnh biên miền núi phía Bắc như Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang vv Nhằm nâng cao tỷ trọng xuất khẩu phê giống ngon, giá cao. Những vùng này có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu Phù hợp với phê Arabica nên tương lai cho năng xuất cao. Đây là tín hiệu tốt lành cho ngành phê Việt Nam trong xu thế chuộng chất lượng của phê thế giới . 3. Xuất khẩu : Do sản xuất tăng nhanh nên xuất khẩu phê của ta hàng năm cũng tăng nhanh cả về số lượng cũng như kim ngạch. Giá xuất khẩu trung bình hàng năm cũng tăng đáng kể mặc dù vẫn bị ảnh hưởng rất nhiều từ những biến động trên thị trường phê thế giới. Số ngoại tệ thu về hàng năm đã tăng lên tới hàng trăm triệu đôla mỹ, riêng vụ 97/98 vừa qua con số kim ngạch đã là gần 600 triệu và sẽ còn cao hơn nữa trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, qua số liệu trong bảng 2 ta có thể thấy trừ niên vụ 94/95 kim ngạch xuất khẩu phê của ta tăng vọt 147% lên hơn 560 triệu Đôla Mỹ so với hơn 200 triệu Đôla Mỹ của vụ trước đó, còn lại các niên vụ tiếp sau kim ngạch xuất khẩu của ta không những không tăng mà còn giảm mạnh trong khi sản lượng xuất khẩu thì vẫn tăng đều đặn. Nguyên nhân của hiện tượng này phần lớn là do cung cầu trên thị trường thế giới mất cân bằng dẫn tới giá cả giảm sút nhưng cũng một phần do chất lượng phê xuất khẩu của ta chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Thậm chí bao phê của Việt Nam xuất sang các nước trong nhiều trường hợp còn có tạp chất như đinh và nút chai lẫn bên trong. Chính vì vậy mặc dù đã có nhiều tiến triển tốt nhưng vẫn còn một khoảng cách không nhỏ giữa giá xuất phê của chúng ta và giá trung bình của cùng loại phê trên thị trường thế giới. Theo dự đoán, vụ phê 98/99 sản lượng sản xuất và sản lượng xuất khẩu của Việt Nam giảm do hạn hán ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ kéo dài cộng với mưa ở nhiều nơi đặc biệt là Đắk Lắk. Thời tiết xấu cũng sẽ làm giảm chất lượng phê xuất khẩu của ta nên có thể ảnh hưởng tới yếu tố giá phê cũng như uy tín của phê Việt Nam trên thị trường. Về thị trường tiêu thụ, tính đến vụ phê 97/98 thị trường phê của Việt Nam đã được mở rộng tới 52 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Những nước nhập khẩu số lượng lớn là Mỹ, Canada, các nước Tây Âu và các nước Nhật Bản, Hàn Quốc ở Châu á. Tuy nhiên, để cây phê xứng đáng với những triển vọng từ phía thị trường bên ngoài, chúng ta cũng cần quan tâm tới việc ổn định thị trường trong nước, khắc phục [...]... đồng bộ giữa người sản xuất, người xuất khẩucác thành phần có liên quan nhằm từng bước xây dựng chiến lược hợp lý và lâu dài cho cây phê xuất khẩu Chương 2 Tình hình kinh doanh phê xuất khẩu tại công ty Prosimex I Giới thiệu tóm lược về công ty 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu prosimex Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu prosimex là một... là âm Các doanh nghiệp mới tham gia vào xuất khẩu phê lại đều là các doanh nghiệp đứng ngoài các Câu lạc bộ xuất khẩu phê, việc xuất khẩu của họ chỉ mang tính thời vụ, chộp giật nên chất lượng cà phê xuất khẩu nhiều khi không đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng xấu tới uy tín của phê Việt Nam Tình hình đó ít hay nhiều cũng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của những doanh nghiệp xuất khẩu phê nói... xét và phê duyệt Trong tương lai gần đây, ngành phê sẽ có những quyền hạn và ưu đai tương xứng với vị trí một ngành xuất khẩu chủ lực - Việt Nam đa ra nhập tổ chức phê quốc tế và hiệp nhội các nước xuất khẩu phê do đó có điều kiện tăng khả năng trao đổi thông tin thị trường, giá cả, học hỏi kinh nghiệm giữa các nước với nhau cũng như tăng cường hợp tác với các nước xuất khẩu phê khác nên... khăn như thị trường Nga và một số nước Đông Âu khác Trong số 28 thị trường tại các khu vực địa lý kể trên có khoảng 10 thị trường lớn có kim ngạch xuất khẩu phê hàng năm với công ty đạt tới hàng trăm ngàn Đôla Mỹ Các thị trường này là thị trường chính cho các sản phẩm phê của công ty về kim ngạch và sản phẩm xuất khẩu cũng như về triển vọng phát triển trong tương lai Có thể thấy các thị trường... Đức II Thực trạng xuất khẩu mặt hàng phê của công ty 1 Phương thức kinh doanh: Công ty prosimex tham gia thị trường phê Việt Nam với tư cách là nhà xuất khẩu Công ty là phần tử liên kết người sản xuất trong nước với khách hàng nước ngoài và tiến hành kinh doanh xuất khẩu theo cơ chế hạch toán độc lập, lấy thu bù chi Trong lĩnh vực xuất khẩu phê Công ty thực hiện hai phương thức kinh doanh là:... mới 2 .Thị trường phê của Công ty Do Công ty là phần tử trung gian liên kết người sản xuất trong nước với khách hàng nước ngoài, thị trường phê của Công ty bao gồm hai bộ phận có liên hệ chặt chẽ với nhau: - Thị trường đầu vào - Thị trường đầu ra Thị trường đầu ra, hay thị trường xuất khẩu, là thị trường chính của Công ty, quyết định sự tồn tại và phát triển của mặt hàng phê Thị trường đầu... đề của cả Ngành phê Việt Nam do không có sự liên kết chặt chẽ giữa người xuất khẩu và người sản xuất Tuy khách hàng nước ngoài vẫn chấp nhận chất lượng sản xuất thấp hơn các nước khác có thể ảnh hưởng tới triển vọng lâu dài của phê khi mà yêu cầu chất lượng đối với phê ngày càng cao Về thị trường tiêu thụ : Thị trường phê thế giới bao gồm nhiều nhóm như: thị trường Bắc Mỹ, thị trường Tây... hậu phù hợp Các tỉnh thuộc hai khu vực còn lại chủ yếu cung cấp phê Robusta phê ở đây có chất lượng tốt và sản lượng hàng năm tăng cao Các Tỉnh này là những vùng trồng phê xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và cũng là nguồn khai thác chính của Công ty, chỉ riêng Đắc Lắc đã sản xuất tới 60% lượng phê xuất khẩu của cả nước Diện tích, sản lượng và năng suất phê tại các khu vực này tăng nhanh... với khách hàng nước ngoài Có thể miêu tả cơ cấu kinh doanh xuất khẩu phê của Công ty bằng biểu đồ hình tròn sau; Trong trường hợp phương thức suất khẩu tự doanh, để thực hiện xuất khẩu Công ty phải tiến hành hai bước là thu mua và xuất khẩu Khâu thu mua được Công ty thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán phê với các đơn vị chân hàng là những cơ sở thu mua và chế biến tại các vùng sản xuất phê. .. Như vậy thị trường đầu vào của Công ty bao gồm tổng thể các quan hệ hàng hoá tiền tệ liên quan tới vấn đề phê cho xuất khẩu Một cách cụ thể thì thị trường này bao gồm các yếu tố chủ yếu như sau: Mặt hàng phê ; các vùng cung cấp chủ yếu các cơ sở thu mua và chế biến chính; các đối thủ cạnh tranh; giá cả; các chính sách của Công ty Mặt hàng phê mà công ty kinh doanh cho đến nay là phê nhân, . vừa trồng vừa xuất khẩu hoặc chỉ kinh doanh cà phê xuất khẩu. Tuy nhiên các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới đều là những nước vừa sản xuất vừa xuất khẩu. Điển hình là các nước như: Brazin,. cây cà phê là cà phê quả tươi. Cà phê quả tươi qua quá trình sơ chế sẽ cho ta cà phê nhân từ cà phê nhân. Từ cà phê nhân qua quá trình chế biến công nghiệp sẽ cho ta các sản phẩm tinh chế là cà. sản xuất và xuất khẩu cà phê nhiều nhất, thống trị thị trường cà phê thế giới trong đó riêng Brazin đã chiếm tới khoảng 30% sản lượng cà phê toàn thế giới. Cà phê Robusta là giống cà phê ngon

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan