SKKN Bước đầu nâng cao hiệu quả trong soạn giảng có ứng dụng công nghệ thông tin

7 300 0
SKKN Bước đầu nâng cao hiệu quả trong soạn giảng có ứng dụng công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD và ĐT Quận Ninh kiều TP Cần Thơ Trường THCS Đoàn Thị Điểm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SOẠN GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” I/- ĐẶT VẤN ĐỀ: Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống. Áp dụng CNTT là một trong những phương pháp cải cách, phương pháp dạy học theo hướng vận dụng các thiết bị dạy học hiện đại, phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, hứng thú học tập của HS. Tuy nhiên làm thế nào để soạn một bài giảng đạt hiệu quả khi trình chiếu, kết hợp được hoạt động của thầy và trò, giới thiệu thông tin, tư liệu hợp lí, phong phú, kích thích hoạt động của học sinh hoà vào bài dạy, để sự tiếp thu , ghi nhận kiến thức của học sinh một cách nhẹ nhàng mà tiết dạy học truyền thống không thể áp dụng được. Thực hiện tinh thần chỉ đạo của ngành giáo dục của trường và nhận thức của bản thân việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp Dạy-Học là một trong những hướng tích cực và hiệu quả nhất đã và đang sử dụng rộng rãi trong nhà trường. Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT đạt hiệu quả trong các tiết học đó là vấn đề tôi trăn trở, thực nghiệm để tìm ra nhiều biện pháp tốt nhất cho tiết dạy của mình. II/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: A. XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG CNTT: 1. Xác định mục tiêu bài học: Ở đây là mục tiêu sau khi học bài này học sinh sẽ đạt được tiêu chí nào (kiến thức, kỹ năng, thái độ …) tương tự như đã soạn giáo án truyên thống. 2. Lựa chọn kiến thức bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm: Nội dung đưa vào phần lớn bám vào Sách giáo khoa → là tư liệu giảng dạng và học tập chủ yếu. Việc chọn lựa kiến thức của bài cần gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ trọng tâm của bài. 3. Đa phương tiện hoá các kiến thức: Đây là bước quan trọng việc thiết kế bài giảng, là nét đặc trưng bản của bài giảng, các kiến thức được thực hiện qua các bước: - Dữ liệu hóa thông tin kiến thức. Trang - 1 - - Phân loại kiến thức được khai thác dạng văn bản, hình vẽ, ảnh tĩnh, phim minh hoạ … - Tiến hành thực tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài (Phim, hình vẽ, các phần mềm Flash …) - Tiến hành chọn lựa các tư liệu sưu tập, phần mềm sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết. - Xử lý các tư liệu để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Vì khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và mục tiêu sư phạm. 4. Xây dựng thư viện tư liệu: Tất cả những tư liệu đã chọn lựa cần dùng cho bài giảng, phải sắp xếp đưa vào thư mục hợp lý để dễ dàng liên kết trong bài giảng đến các tập tin như âm thanh, video clip, hình ảnh … để khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác hay từ máy này sang máy khác mà vẫn giữ được liên kết mọi lúc mọi nơi. 5. Lựa chọn ngôn ngữ và các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. 6. Trình chiếu thử bài giảng, sửa chữa và hoàn thiện: Bước này rất quan trọng và cần thiết phải thực hiện nhằm mục đích đảm bảo về các yếu tố quan trọng như: thời lượng, nội dung kiến thức, dự kiến các tình huống, phát hiện các sai sót nếu để kịp thời sửa chữa và hoàn thiện bài B/- CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN POWERPOINT: Một số bước chính: 2. Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo file mới. 3. Chọn màu nền phần trình diễn: Chọn mẫu template (mẫu nền), đây là bước khá quan trọng ảnh hưởng rất lớn đối với các đối tượng khi trình chiếu, tuỳ thuộc vào nội dung bài, các đối tượng trình chiếu mà chúng ta chọn mẫu nền phù hợp nhằm làm nổi bật các đối tượng khi trình chiếu. Mẫu nền thể chọn thống nhất cho tất cả các Slide trong bài giảng tuy nhiên nếu cần nhấn mạnh ở một slide quan trọng nào đó, ta thể điều chỉnh màu sắc hoặc chọn một mẫu nền khác cho phù hợp với slide yêu cầu nhằm tạo sự nổi bật và gây chú ý cho học sinh. Phải nắm rõ sự kết hợp giữa màu nền và màu chữ, giữa màu nền và màu sắc của các hình vẽ. Không sử dụng màu gây khó đọc Nên sử dụng màu sự tương phản cao. Chỉ nên sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền màu trắng hay nền màu sáng. Ngược lại khi ta dùng nền màu sậm thì chỉ nên sử dụng chữ màu sáng hay trắng. 4. Nhập văn bản: Trang - 2 - Chọn kiểu chữ (font), màu sắc, kích thước (size) chữ cho phù hợp khi trình chiếu. Nên những qui ước riêng về màu sắc của câu hỏi, câu trả lời, những đoạn học sinh cần phải ghi chép vào tập. 5. Chèn hình ảnh, hình vẽ, video clip vào slide: Đối với hình ảnh khi đưa vào các slide để trình chiếu, các hình đó thể là hình động, hình tĩnh, hoặc là những hình kết hợp giữa tĩnh và động. Đôi khi những hình phải scan (quét) từ sách giáo khoa sau đó đưa vào kết hợp với hiệu ứng để tăng thêm hiệu quả khi giảng dạy. Cũng những hình chúng ta phải tự thực hiện (tự vẽ), thể kết hợp với Microsoft Word để dễ dàng trong thao tác vẽ và tạo độ chính xác cao. Đôi khi trong bài giảng kết hợp trình chiếu những đoạn phim tư liệu ngắn hoặc những tập tin Flash nhằm minh hoạ cho một vấn đề nào đó, thì bắt buộc trong máy vi tính phải chương trình tương ứng cho từng loại file để hỗ trợ cho việc thực thi khi trình chiếu. Thường đối với PowerPoint các tập tin phim dạng .wav, .swf, .avi đều thể đưa vào trực tiếp được, riêng những phim dạng .dat chúng ta phải xử lý lại mới thể trình chiếu trong PowerPoint được. 6. Sử dụng các hiệu ứng trong PowerPoint để hoàn thiện nội dung và hình thức của bài giảng. Trong bài dạy nên chọn lọc các hiệu ứng và phải thiết kế phù hợp với nội dung. Sử dụng âm thanh phải liên quan đến nội dung bài dạy. 7. Thực hiện liên kết giữa các slide. Tùy thuộc vào nội dung của bài , bước này thể thực hiện khi cần thiết 8. Trình chiếu thử và sửa chữa: Chú ý nhất là kiểm tra hình ảnh, video clip, liên kết giữa các slide. • KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM : Qua một năm thực hiện và áp dụng thống kê ở 2 lớp 9A 2 và 9A 13 (Năm học 2007-2008) với lớp đối chứng 9A 5 và 9A 8 (Năm học 2006-2007) 1/- Về định lượng: a) Đối với học sinh: Kết quả T.S H.S Giỏi Khá TB Yếu Kém T.S % T.S % T.S % T.S % T.S % Lớp 9A 2 , 9A 13 86 56 65.1 22 2.5.6 8 9.3 / / / / Đối chứng 9A 5 , 9A 8 102 55 53.9 30 29.4 10 9.8 7 6.9 / / * Sưu tầm tư liệu sinh học lớp 9 qua truy cập internet: - Số lượng sưu tầm tranh ảnh, tư liệu: 70 ảnh. - Số lượng phim : 10 - Số lượng video clip: 40 Trang - 3 - - Số lượng Flash: 5 b) Đối với giáo viên: * Thao giảng cho BGH và giáo sinh CĐSP về dự: 5 tiết ứng dụng CNTT và đều đạt tiết dạy giỏi. * Thực hiện được: 27 giáo án sinh lớp 9, lớp 8, hóa 9 ứng dụng CNTT (giáo án điện tử). * Giảng dạy 48 tiết ứng dụng CNTT. * Báo cáo chuyên đề ở Sở GD-ĐT “ Làm thế nào nâng cao hiệu quả trong soạn giảng ứng dụng CNTT trong môn sinh học”và tổ chuyên nôm phổ biến thực hiện ô chữ đố vui trong giảng dạy. * Thực hiện được 5 đồ dùng dạy học. Sưu tầm các tư liệu phục vụ giảng dạy sinh lớp 9 như: - Số lượng sưu tầm tranh ảnh, tư liệu: 180 ảnh. - Số lượng phim : 15 - Số lượng video clip: 22 - Số lượng Flash: 12 2/- Về định tính: a) Đối với học sinh: * Giáo dục học sinh lòng yêu khoa học, yêu thích bộ môn, yêu thích CNTT. * Tích cục đóng góp xây dựng bài trong các tiết học, tạo không khí sinh động hơn. * Xây dựng khả năng tư duy của HS. b) Đối với giáo viên: * Giảng dạy nhiệt tình, sinh động, ngày càng nâng cao năng lực chuyên môn, sư phạm. * Nhờ sự chuẩn bị kĩ kiến thức, phương pháp nên sự phân bố thời gian hợp lí hơn. * Tạo điều kiện học sinh thời gian thảo luận nhóm tốt hơn. Tạo điều kiện củng cố và đánh giá kiến thức học sinh dễ dàng hơn. III/-KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Như chúng ta đã biết môn sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, do đ1o dạy học sinh học không thể thiếu các phương tịên trực quan như mô hình tranh ảnh, phim, mẫu vật…Mà tôi đã thề hiện qua bài dạy nhờ ứng dụng CNTT. Qua một năm thực hiện tôi rút ra cho mình một số bài học kinh nghiệm như sau: 1/- Muốn soạn giảng các bài dạy ứng dụng CNTT đạt hiểu quả cao đòi hỏi chúng ta cần phải định hướng trước, việc đầu tư sưu tầm thông tin kiến thức là hết sức cần thiết. Trang - 4 - 2/-Biết sưu tầm chọn lọc thông tin, sắp xếp thành ngân hàng tư liệu để khi cần sử dụng lấy ra soạn dễ dàng. 3/-Cần chú ý xử lý các tư liệu hình ảnh cho phù hợp đẩ nâng cao hiệu quả. Thí dụ: Nếu chỉ giới thiệu tranh như dạy bằng phương pháp truyền thống rồi cho chạy hiệu ứng chữ thôi thì không đạt hiệu quả cao. 4/-Trong các bài sử dụng các đoạn phim, những tập tin Flash phải hết sức chú ý các đường dẫn liên kết đến các tập tin thực thi. 5/-Khi sử dụng PowerPoint để trình chiếu khi giảng dạy thì các hoạt động của thầy và trò khác hẳn với khi chúng ta trình chiếu hoặc báo cáo một chuyên đề nào đó. Nên biết sắp xếp khéo léo giữa hoạt động tìm hiểu kiến thức ở sách giáo khoa, trên màn hình trình chiếu kết hợp với việc ghi chép bài của học sinh sao cho hài hoà, tạo sự thoải mái nhẹ nhàng trong tiếp thu kiến thức của học sinh. 6/- Mỗi giáo án ứng dụng CNTT đều sắc thái riêng. Nếu giảng dạy đồng nghiệp dự góp ý rút kinh nghiệm chắc hẳn mỗi giáo viên ngày càng được nâng cao tay nghề nghiệp vụ sư phạm. IV/- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG GIẢI PHÁP ĐÃ NÊU: 1/- Muốn thực hiện được giảng dạy ứng dụng CNTT hiệu quả, người GV phải lòng yêu nghề, say mê công việc, yêu thích phương pháp giảng dạy ứng dụng CNTT thì mới đạt hiệu quả. 2/- Nếu được nhà trường cần trang bị thêm web-cam để GV ứng dụng giảng dạy sinh động hơn qua kiểm tra hoạt động nhóm, kiểm tra kết quả các nhóm môt cách nhanh gọn . 3/- Ngày càng nhiều GV ứng dụng CNTT nếu được trang bị các thiết bị cố địng sẽ làm cho GV cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong khâu lắp ráp hệ thống trình chiếu. Qua quá trình soạn giảng trình chiếu hầu hết đều đạt kết quả cao.Tuy nhiên song song đó việc dạy truyền thống vẫn còn là bản do vậy trong quá trình soạn giảng, chúng ta nên chọn những bài nếu áp dụng giáo án đó cần hỗ trợ CNTT thì chúng ta đầu tư thực hiện để tiết dạy đạt hiệu quả cao . Đây là bước đầu thực hiện chắc hẳn còn nhiều điều cần rút kinh nghiệm. Rất mong sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy và các đồng nghiệp. Chân thành cảm ơn. Ninh Kiều, ngày 24 tháng 5 năm 2008 Người viết, Nguyễn Thị Tươi Trang - 5 - PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ và tên : NGUYỄN THỊ TƯƠI Chức vụ: Giáo viên Đề tài: “Bước đầu tạo nâng cao hiệu quả trong soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin” Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Trang - 6 - NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM ĐIỂM TRƯỜNG QUẬN A. Cách đặt vấn đề: 2 điểm B. Nội dung: 17 điểm * sở lý luận: 3 điểm * Biện pháp giải quyết 5 điểm * Tác dụng: - Hiệu quả đối với học sinh, phổ biến ở trường - Bài học kinh nghiệm 5 điểm 4 điểm C. Hình thức trình bày: 1 điểm Cộng: 20 điểm Ninh Kiều, ngày tháng 5 năm 2008 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN - Tổng điểm : Lọai : TM, HĐKH Trang - 7 - . KINH NGHIỆM: “BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG SOẠN GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I/- ĐẶT VẤN ĐỀ: Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nói chung. NGHIỆM Họ và tên : NGUYỄN THỊ TƯƠI Chức vụ: Giáo viên Đề tài: Bước đầu tạo nâng cao hiệu quả trong soạn giảng có ứng dụng công nghệ thông tin Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG . tiết có ứng dụng CNTT. * Báo cáo chuyên đề ở Sở GD-ĐT “ Làm thế nào nâng cao hiệu quả trong soạn giảng có ứng dụng CNTT trong môn sinh học”và tổ chuyên nôm phổ biến thực hiện ô chữ đố vui trong

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan