Ôn tập HKII hóa 10CB

8 238 1
Ôn tập HKII hóa 10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: PHAÏM TAÂM LÖÏC TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH TỔ HÓA – KTNN BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II LỚP 10 CƠ BẢN CHƯƠNG 5 TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử? A. Cl 2 B. F 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 2: Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo có thể là A. -1, -3, -5, -7 B. -1, + 1, +3, +5 C. +1, + 7, +3, +5 D. -1, + 1, +3, +5 Câu 3: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện A. tính oxi hóa B. tính khử C. thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử D. tính axit Câu 4: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hidro clorua? A. làm đổi màu giấy quý tím tẩm ướt. B. tác dụng với CaCO 3 giải phóng CO 2 C. tác dụng với khí NH 3 . D. Tan nhiều trong nước. Câu 5: Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch KMnO 4 là A. KCl + MnCl 2 + H 2 O. B. Cl 2 + MnCl 2 + KOH. C. Cl 2 + KCl + MnO 2 . D. Cl 2 + KCl + MnCl 2 + H 2 O. Câu 6: Thành phần hóa học chính của nước clo là: A. HClO; HCl; Cl 2 ; H 2 O. B. NaCl; NaClO; NaOH; H 2 O. C. CaOCl 2 ; CaCl 2 ; Ca(OH) 2 ; H 2 O. D. HCl; KCl; KClO 3 ; H 2 O. Câu 7: Halogen là những phi kim hoạt động hóa học mạnh được thể hiện ở A. Phân tử có một liên kết cộng hóa trị. B. Có độ âm điện lớn. C. Bán kính nguyên tử nhỏ. D. Năng lượng liên kết phân tử không lớn. Câu 8: những câu nào sau đây là không chính xác? A. Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hòan. B. Do có cấu hình electron lớp ngòai cùng là ns 2 np 5 nên các halogen thể hiện số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất. C. Các halogen khá hoạt động hóa học nên không tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên. D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học. Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là A. AgBr B. Ca(NO) 3 C. AgNO 3 D. Ag 2 SO 4 Câu 10: Cho một mẫu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng. C. Có khí không màu thoát ra D. Có khí màu vàng thoát ra. Câu 11: Nước Javen được dùng để tẩy trắng vải, sợi vì: A. Có tính oxi hóa mạnh B. Có tính khử mạnh C. Có khả năng hấp thụ màu. D. Có tính axit mạnh. Câu 12: Trong dãy axit HCl, HBr, HI, HF, axit mạnh nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI Pag 1 GV: PHAÏM TAÂM LÖÏC Câu 13: Trong dãy axit: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , axit có tính oxi hóa mạnh nhất là: A. HClO B. HClO 2 C. HClO 3 D. HClO 4 Câu 14: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được từng lọ trên, hóa chất đó là: A. Ag 2 CO 3 B. AgNO 3 C. CuSO 4 D. Cả A và B đều đúng Câu 15: Cho phương trình phản ứng hóa học sau: 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 2HbrO 3 + 10HCl, vai trò của các chất tham gia phản ứng là: A. Clo là chất bị khử, brom là chất bị oxi hóa. B. Clo là chất khử, brom là chất oxi hóa. C. Brom là chất khử, clo là chất bị oxi hóa. D. Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử. Câu 16: Nếu lấy số mol KMnO 4 và MnO 2 như nhau, cho tác dụng với dung dịch HCl đặc thì chất nào cho nhiều clo hơn? A. MnO 2 B. KMnO 4 C. hai chất cho clo như nhau D. không xác định được. Câu 17: Trong một phản ứng hóa học, halogen: A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Thể hiện tính oxi hóa và tính khử D. Không thể hiện tính oxi hóa – khử. Câu 18: Trong phản ứng điều chế Cl 2 : MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O, HCl đóng vai trò: A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Chất oxi hóa và môi trường D. Chất khử và môi trường. Câu 19: Cần thêm bao nhiêu lít H 2 O vào 2 lít dung dịch HCl 1M để được dung dịch HCl 0,1M. A. 9 lít B. 18 lít C. 6 lít D. 3 lít Câu 20: Lọ đựng chất nào sau đây có màu vàng lục? A. Khí F 2 B. Hơi Br 2 C. Khí N 2 D. Khí Cl 2 Câu 21: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, chất được giải phóng là: A. Cl 2 và Br 2 B. I 2 C. Br 2 D. I 2 và Br 2 Câu 22: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl 3 ) ? A. HCl B. Cl 2 C. NaCl D. CuCl 2 Câu 23: Clo tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra muối sắt (III) clorua (FeCl 3 ) ? A. FeCl 2 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 3 O 4 Câu 24: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử (phản ứng tự oxi hóa khử) ? A. Cl 2 + 2H 2 O + SO 2 → 2HCl + H 2 SO 4 B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO C. 2Cl 2 + 2H 2 O → 4HCl + O 2 D. Cl 2 + H 2 → 2HCl Câu 25: Nguyên tắc chung để điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm là: A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl 2 . B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của nó. C. cho các chất có chứa ion Cl – tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. D. điện phân dung dịch các muối clorua. Câu 26: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm, cần dùng các hóa chất: A. MnO 2 , dung dịch HCl loãng. B. KMnO 4 , dung dịch HCl đậm đặc. C. KMnO 4 , dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc và tinh thể NaCl. D. dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc và tinh thể NaCl. Pag 2 GV: PHAÏM TAÂM LÖÏC Câu 27: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ mùi của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của nước clo là do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. có HClO, chất này có tính oxi hóa mạnh. D. có oxi nguyên tử (O) nên có tính oxi hóa mạnh. Câu 28: Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây ? A. HCl phân hủy tạo thành H 2 và Cl 2 . B. HCl dễ bay hơi tạo thành. C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa. Câu 29: Khí hidro clorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl rắn) tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaOH B. H 2 SO 4 đặc C. H 2 SO 4 loãng D. H 2 O Câu 30: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđro clurua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Oxi hóa khí này bằng MnO 2 . B. Cho khí này hòa tan trong nước. C. Oxi hóa khí này bằng KMnO 4 . D. Cho khí này tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. Câu 31: Dãy nào sau đây gồm các axit phản ứng được với Zn tạo ra khí H 2 ? A. HCl. H 2 SO 4 (đặc, nóng) B. HNO 3 , H 2 SO 4 (loãng) C. HCl, H 2 SO 4 (loãng) D. HCl, HNO 3 Câu 32: Trong các cặp chất sau đây, cặp nào gồm hai chất có thể phản ứng với nhau ? A. NaCl và KNO 3 B. Na 2 S và HCl C. BaCl 2 và HNO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 và HCl Câu 33: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch ? A. AgNO 3 B. Ba(OH) 2 C. Ba(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 34: Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO 3 , HClO, HClO 2 , HClO 4 lần lượt là: A. -1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, -3, -7 C. -1, +2, +3, +5, +7 D. -1, +5, +1, +3, +7 Câu 35: Nước Gia – ven được điều chế bằng cách nào sau đây ? A. Cho clo tác dụng với nước B. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 D. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH. Câu 36: Clorua vôi có công thức là: A. CaCl 2 B. CaOCl C. CaOCl 2 D. Ca(OCl) 2 Câu 37: Cho 31,83g hỗn hợp muối NaX và NaY (X và Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thu được 57,34g kết tủa. Công thức của các muối là: A. NaCl và NaBr B. NaI và NaBr C. NaCl và NaI D. không xác định được. Câu 38: Để điều chế được khí hiđro florua (HF), người ta dùng phản ứng: A. 2NaF + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2HF B. CaF 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + 2HF C. H 2 + F 2 → 2HF D. 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ? A. Cl 2 B. I 2 C. NaOH D. Br 2 Pag 3 GV: PHẠM TÂM LỰC Câu 40: Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch ? A. Ba(OH) 2 B. NaOH C. AgNO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 Câu 41: Trong những chất sau đây, chất nào khơng có tính tẩy màu ? A. SO 2 B. Dung dịch clo C. SO 2 và dd clo D. dd Ca(OH) 2 Câu 42: Cho 10g mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric dư, đun nóng: a. Thể tích khí thốt ra là: A. 2,57 lít B. 5,2 lít C. 1,53 lít D. 3,75 lít b. Khối lượng mangan clorua tạo thành là: A. 8,4g B. 14,5g C. 12,2g D. 4,2g Câu 43: Cho 12,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị (II) khơng đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H 2 . Hai kim loại đó là: A. Ba và Cu B. Mg và Fe C. Mg và Zn D. Fe và Zn Câu 44: Khi trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M và 300ml dung dịch HCl 4M, ta thu được dung dịch có nồng độ là: A. 3,0 mol/l B. 3,5 mol/l C. 5,0 mol/l D. kết quả khác Câu 45: Để hòa tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) thu được 0,4 mol khí. Thành phần % về khối lượng hỗn hợp Zn và ZnO ban đầu lần lượt là: A. 61,5% và 38,4% B. 50,0% và 50,0% C. 45,0% và 55,0% D. 40,0% và 60,0% Câu 46: Cho 10,0g dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thu được 14,35g kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl phản ứng là: A. 35,00% B. 50,00% C. 15,00% D. 36,50% Câu 47: Cho 50,0g CaCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20,0% (D = 1,2 g/ml). Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là: A. 180,0g B. 100,0g C. 182,5g D. 55,0g Câu 48: Cho axit H 2 SO 4 đặc tác dụng vừa đủ với 29,25g NaCl đun nóng. Khí thu được hòa tan vào 73g H 2 O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là: A. 25% B. 20% C. 22% D. 23,5% Câu 49: Hòa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35g nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là: A. 7,3% B. 73% C. 67% D. 6,7% Câu 50: Cho 2,06g muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO 3 đủ thu được kết tủa (B). Kết tủa này sau khi phản ứng phân hủy hồn tồn cho 2,16g bạc. Muối A là: A. NaCl B. NaBr C. NaI D. NaF CHƯƠNG 6 TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng Câu 1: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 C. 5nH 2 O + 6nCO 2 → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 D. 2KI +O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 Câu 2: Để pha lỗng dung dịch H 2 SO 4 đặc người ta làm như thế nào: A. đổ nhanh axit vào nước B. đổ nhanh nước vào axit C. đổ từ từ axit vào nước D. đổ từ từ nước vào axit. Pag 4 GV: PHẠM TÂM LỰC Câu 3: Hòa tan hòan tồn 10,2g R 2 O 3 cần 331,8g dung dịch H 2 SO 4 . Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. R là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Cr C. Al D. Kết quả khác. Câu 4: Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phương trình hóa học sau đây là: FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O A. 1 và 19 B. 1 và 9 C. 2 và 19 D. 1 và 18 Câu 5: O 2 khơng tham gia phản ứng nào sau đây: A. Cl 2 B. S C. Zn D. Fe Câu 6: Ion X 2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 2 3p 6 . X là ngun tố nào trong bảng tuần hồn. A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Se D. Te Câu 7: Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là: A. ns 2 np 3 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 6 Câu 8: Hòa tan hồn tồn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch H 2 SO 4 lỗng thu được 26,88 lít H 2 (đktc). Kim loại hóa trị (II) và thành phần phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. Be; 65,3% B. Zn; 67,2% C. Ca; 51% D. Fe; 49,72% Câu 9: Trong các cặp ngun tố cho dưới đây, cặp nào khơng phải là dạng thù hình của nhau ? A. Oxi và ozon B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C. Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 D. Kim cương và cacbon vơ định hình Câu 10: Dung dịch hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: A. tính oxi hóa B. tính khử C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. khơng có tính oxi, khơng có tính khử Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế H 2 S bằng phản ứng hóa học: A. H 2 + S → H 2 S B. ZnS + 2H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 S C. Zn + H 2 SO 4 (đặc nóng) → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O D. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S Câu 12: Nhóm chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch H 2 S và muối sunfua ? A. FeCl 3 , Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Zn(NO 3 ) 2 , Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 C. Pd(NO 3 ), Cd(NO 3 ) 2 , AgNO 3 D. FeCl 2 , Pd(NO 3 ) 2 , NaCl. Câu 13: Khí sunfurơ là chất có: A. tính oxi hóa B. tính khử C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. khơng có tính oxi, khơng có tính khử Câu 14: Khi sục SO 2 vào dung dịch H 2 S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ? A. dung dịch bị vẩn đục màu vàng B. khơng có hiện tượng gì xảy ra. C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen D. có bọt khí bay lên Câu 15: Để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau: A. cho lưu huỳnh cháy trong khơng khí. B. đốt cháy hồn tồn khí H 2 S trong khơng khí. C. cho dung dịch Na 2 SO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc. D. cho Na 2 SO 3 tinh thể tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng Câu 16: Hòa tan hồn tồn 1,08g kim loại M trong H 2 SO 4 đặc nóng, lượng khí thốt ra được hấp thụ hồn tồn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 17: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 lỗng là: A. Cu, Zn, Na B. Ag, Ba, Fe, Sn C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al Pag 5 GV: PHAẽM TAM LệẽC Cõu 18: Thuc th duy nht cú th dựng phõn bit 3 dung dch H 2 SO 4 c, Ba(OH) 2 , HCl l: A. Cu B. SO 2 C. qu tớm D. dung dch NaOH Cõu 19: Khi nhit phõn 24,9g KClO 3 theo PTHH: 2KClO 3 0t 2KCl + 3O 2 . Th tớch khớ oxi thu c (ktc) l: A. 4,48 lớt B. 6,72 lớt C. 2,24 lớt D. 8,96 lớt Cõu 20: Th tớch khụng khớ cn oxi húa hon ton 20 lớt khớ NO thnh NO 2 l: A. 30 lớt B. 60 lớt C. 50 lớt D. 70 lớt Cõu 21: Cho 10,4g hn hp gm Fe v Mg tỏc dng va vi 9,6g S. Thnh phn phn trm theo khi lng ca Fe v Mg trong hn hp ú ln lt l: A. 52,76% v 47,24% B. 53,85% v 46,15% C. 63,8% v 36,2% D. 72% v 28% Cõu 22: Dung dch H 2 S lõu ngy trong khụng khớ thng cú hin tng: A. chuyn thnh mu nõu B. b vn c, mu vng C. vn trong sut khụng mu D. xut hin cht rn mu en Cõu 23: Cú th loi b H 2 S ra khi hn hp khớ vi H 2 bng cỏch cho hn hp khớ li qua dung dch: A. Na 2 S B. KOH C. Pb(NO 3 ) 2 D. c B v C Cõu 24: T Fe, S v dung dch HCl cú th cú my cỏch iu ch c H 2 S ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 25: Trn 100ml dung dch H 2 SO 4 20% (d = 1,14) vi 400g dung dch BaCl 2 5,2%. Khi lng cht kt ta v cht trong dung dch thu c ln lt l: A. 46,6g v BaCl 2 d B. 46,6g v H 2 SO 4 d C. 23,3g v H 2 SO 4 d D. 23,3g v BaCl 2 d Cõu 26: Hũa tan mt oxit ca kim loi húa tr II trong mt lng va dung dch H 2 SO 4 20% thỡ c dung dch mui cú nng 22,6%. Cụng thc ca oxit ú l: A. MgO B. CuO C. CaO D. FeO Cõu 27: Cho 17,6g hn hp gm Fe v kim loi R vo dung dch H 2 SO 4 loóng d. Sau phn ng thu c 4,48 lớt khớ (ktc). Phn khụng tanc ho vo dung dch H 2 SO 4 c núng thỡ gii phúng ra 2,24 lớt khớ (ktc). Kim loi R l: A. Mg B. Pb C. Cu D. Ag Cõu 28: Oxi tỏc dng c vi tt c cỏc cht trong nhúm cht no di õy ? A. Na, Mg, Cl 2 , S B. Na, Al, I 2 , N 2 C. Mg, Ca, N 2 , S D. Mg, Ca, Au, S Cõu 29: Trn mt dung dch cú cha 1,5 mol NaOH vi mt dung dch cú cha 1 mol H 2 SO 4 . Cht to thnh sau phn ng l cht no sau õy ? A. NaHSO 4 B. Na 2 SO 4 C. NaHSO 4 v Na 2 SO 4 D. NaOH Cõu 30: Cho phan ng húa hc sau: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 Sau khi cõn bng, h s cua cht oxi húa v h s ca cht kh l: A. 5 v 2 B. 2 v 5 C. 2 v 2 D. 5 v 5 Cõu 31: Cho phn ng húa hc: Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Sau khi cõn bng PTHH, s phõn t H 2 SO 4 l cht oxi húa v s phõn t H 2 SO 4 tham gia to mui l: A. 6 v 3 B. 3 v 6 C. 6 v 3 D. 3 v 3 CHNG 7 TRC NGHIM: Pag 6 GV: PHẠM TÂM LỰC Chọn đáp án đúng Câu 1: Xét phản ứng 2HI (k) ⇔ H 2 (k) + I 2 (k) + 52KJ. Khi tăng áp suất, cân bằng dời đổi: A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Khơng dời đổi. D. Phản ứng này xảy ra hồn tồn theo chiều thuận là chiều của phản ứng tỏa nhiệt. Câu 2: Một phản ứng hóa học được biễu diễn: Các chất phản ứng → Các sản phẩm Yếu tố nào sau đây khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Nồng độ các sản phẩm Câu 3: Yếu tố nào sau dây khơng làm nồng độ các chất trong hệ cần bằng biến đổi: A. Thay đổi dung tích bình phản ứng B. Thay đổi áp suất C. Thay đổi nhiệt độ D. Sự có mặt chất xúc tác. Câu 4: Hệ phản ứng xảy ra trong bình kín: CaCO 3 (r) ⇔ CaO (r) + CO 2 (k) ( ∆H >0). Nồng độ mol CO 2 sẽ tăng lên nếu: A. Thêm CaO vào bình B. Thêm CaCO 3 C. Hạ thấp nhiệt độ của hệ D. Tăng áp suất của hệ. Câu 5: Cho cân bằng hóa học: N 2 + O 2 ⇔ 2NO (∆H>0) Để thu được nhiều khí NO, người ta: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất Câu 6: Chất xúc tác là: A. Chất làm tăng tốc độ phản ứng B. chất khơng thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C. chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng khơng thay đổi sau khi phản ứng kết thúc D. Cả A, B, và C. Câu 7: Khi cho cùng một lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng: A. viên nhỏ B. bột mịn, khuấy đều C. tấm mỏng D. thỏi lớn Câu 8: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thốt ra nhanh hơn khi: A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. dùng axit clohiđric lỗng và đun nhẹ hỗn hợp. D. dùng axit clohiđric lỗng và làm lạnh hỗn hợp Câu 9: Cân bằng hóa học: A. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. B. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hóa học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hóa học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ khơng bằng nhau D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hóa học, các phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. Câu 10: Khi đốt cháy etilen, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi etilen: A. cháy trong khơng khí B. cháy trong khí oxi ngun chất C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic Câu 11: Tại nhiệt độ khơng đổi, ở trạng thái cân bằng: A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng khơng thay đổi B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn tiếp tục thay đổi Pag 7 GV: PHAÏM TAÂM LÖÏC C. Phản ứng hóa học không thay đổi D. Phản ứng hóa học xảy ra chậm dần. Câu 12: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là: A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng C. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng D. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học khác do cân bằng tác động lên các yếu tố bên ngoài Pag 8 . D. không xác định được. Câu 17: Trong một phản ứng hóa học, halogen: A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Thể hiện tính oxi hóa và tính khử D. Không thể hiện tính oxi hóa. Phản ứng hóa học không thay đổi D. Phản ứng hóa học xảy ra chậm dần. Câu 12: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là: A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học. LÖÏC TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH TỔ HÓA – KTNN BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II LỚP 10 CƠ BẢN CHƯƠNG 5 TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử? A.

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan