BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 2011 doc

26 441 0
BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 2011 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Báo cáo Phát triển Con người 2011 Bền vững và công bằng: Một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người Một thách thức to lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21 là làm thế nào để bảo vệ quyền của các thế hệ hiện tại và tương lai được sống cuộc sống khỏe mạnh và đầy đủ. Báo cáo Phát triển Con người năm 2011 đưa ra những ý kiến đóng góp mới và quan trọng cho đối thoại toàn cầu về thách thức này, cho thấy tính bền vững có mối liên hệ chặt chẽ như thế nào với bình đẳng – cũng như với các vấn đề bình đẳng và công bằng xã hội, tăng cường tiếp cận với một chất lượng sống tốt hơn. Các dự báo cho thấy việc tiếp tục thất bại trong việc giảm thiểu những nguy cơ nghiêm trọng đối với môi trường và tình trạng bất bình đẳng ngày càng sâu sắc sẽ đe dọa làm chậm lại hàng thập kỷ tiến bộ đã được duy trì bởi phần đông thế giới còn nghèo đói – và thậm chí sẽ đẩy lùi những thành tựu của cả thế giới trong phát triển con người. Những tiến bộ đáng kể mà chúng ta đã đạt được trong phát triển con người không thể tiếp tục được duy trì nếu không có những bước đi táo bạo trên phạm vi toàn cầu nhằm giảm thiểu những yếu tố nguy cơ đối với môi trường cũng như bất bình đẳng xã hội. Báo cáo này vạch ra hướng đi cho người dân, các địa phương, các quốc gia và cộng đồng quốc tế nhằm thúc đẩy sự bền vững của môi trường và bình đẳng xã hội theo các cách đảm bảo lợi ích cho cả hai yếu tố nói trên. Phân tích mới cho thấy sự mất cân đối về vị thế và bất bình đẳng giới ở cấp quốc gia có liên hệ như thế nào với sự giảm sút khả năng tiếp cận với nước sạch và điều kiện vệ sinh được cải thiện, sự xuống cấp của đất đai, bệnh tật và tử vong do ô nhiễm không khí, làm trầm trọng thêm những tác động liên quan đến bất bình đẳng thu nhập. Bất bình đẳng giới cũng có tác động đến môi trường, làm cho các vấn đề môi trường trở nên tồi tệ hơn. Ở cấp quốc tế, các cách thức quản lý, vận hành thường làm yếu đi tiếng nói của các quốc gia đang phát triển và gạt bỏ những nhóm người ở ngoài lề. Tuy nhiên cũng có những biện pháp thay thế đối với vấn đề bất bình đẳng và không bền vững. Việc đầu tư nhằm tăng cường bình đẳng – ví dụ trong việc tiếp cận với các nguồn năng lượng tái tạo, nước và vệ sinh, và chăm sóc sức khỏe sinh sản – có thể có tác dụng thúc đẩy cả sự bền vững và phát triển con người. Trách nhiệm giải trình lớn hơn cùng các quy trình có tính dân chủ hơn cũng có thể giúp cải thiện kết quả. Các cách tiếp cận thành công được dựa trên việc quản lý cộng đồng, các thể chế rộng khắp dành cho mọi đối tượng, và sự quan tâm tới các nhóm đối tượng yếu thế. Vượt xa khỏi các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, thế giới còn cần có một khuôn khổ phát triển phản ánh được vấn đề bình đẳng và bền vững. Báo cáo này cho thấy triển vọng to lớn của các cách tiếp cận lồng ghép vấn đề bình đẳng vào các chính sách và chương trình, đồng thời nâng cao vị thế cho người dân nhằm đem lại sự thay đổi trong các lĩnh vực pháp lý và chính trị. Nguồn kinh phí cần thiết cho phát triển nhiều khi lớn hơn nhiều so với mức viện trợ phát triển chính thức hiện tại. Ví dụ, mức tiêu dùng cho các nguồn năng lượng ít cacbon hiện nay vẫn ít hơn 2% so với ngay cả mức nhu cầu thấp nhất được ước tính. Các dòng chảy kinh phí cần được hướng tới giải quyết những thách thức quan trọng liên quan đến vấn đề không bền vững và bất bình đẳng. Mặc dù các cơ chế thị trường và nguồn kinh phí do khu vực tư nhân cung cấp sẽ đóng vai trò thiết yếu nhưng những yếu tố này cũng cần được hỗ trợ và thúc đẩy bởi sự đầu tư có tính chủ động của khu vực Nhà nước. Để gỡ bỏ bất cập trong vấn đề kinh phí cần có một tư duy đổi mới mà Báo cáo này có đề cập đến. Báo cáo cũng vận động cải cách nhằm thúc đẩy bình đẳng và tiếng nói của người dân. Chúng ta có chung trách nhiệm đối với những nhóm người yếu thế nhất trong xã hội ngày hôm nay và cả trong tương lai – để đảm bảo rằng hiện tại không phải là kẻ thù của tương lai. Báo cáo này có thể giúp chúng ta nhìn thấy con đường tiến về phía trước. Báo cáo Phát triển Con người Toàn cầu, Khu vực và Quốc gia Báo cáo Phát triển Con người: Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu được UNDP phát hành thường niên kể từ năm 1990, là các tài liệu phân tích độc lập về mặt tri thức và căn cứ vào kinh nghiệm về các vấn đề, xu hướng, tiến bộ và chính sách phát triển. Các thông tin liên quan đến Báo cáo năm 2011 và các Báo cáo Phát triển Con người những năm trước đây có thể được truy cập miễn phí tại trang web hdr.undp.org, bao gồm nguyên văn báo cáo và các bản tóm tắt bằng các ngôn ngữ chính của LHQ, tóm tắt các ý kiến đóng góp và thảo luận, loạt Tài liệu Nghiên cứu Phát triển Con người và các bản tin về Báo cáo Phát triển Con người cũng như các tài liệu thông tin công khai khác. Ngoài ra còn có các chỉ số thống kê, các công cụ số liệu khác, bản đồ tương tác, thông tin về từng quốc gia và các thông tin thêm liên quan đến Báo cáo Phát triển Con người. Báo cáo Phát triển Con người của khu vực: Hơn 40 Báo cáo Phát triển Con người của từng khu vực, do các khu vực tự biên soạn, đã ra đời trong vòng 2 thập kỷ qua với sự hỗ trợ của các văn phòng khu vực của UNDP. Với những phân tích thường có tính gợi mở và các nội dung vận động chính sách, các báo cáo này đã xem xét các vấn đề trọng yếu như tự đối xử với người Roma và các dân tộc thiểu số khác ở Trung Âu và sự phân bổ của cải không đồng đều ở Châu Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê. Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia: Kể từ khi Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia lần đầu tiên ra đời vào năm 1992, các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia đã được xây dựng ở 140 quốc gia trên thế giới bởi các ban soạn thảo trong nước, với sự hỗ trợ của UNDP. Các báo cáo này – bao gồm hơn 650 báo cáo đã được phát hành cho đến nay – đưa cách nhìn nhận phát triển con người vào các vấn đề quan tâm trong chính sách của quốc gia thông qua các cuộc thảo luận đóng góp ý kiến và nghiên cứu được thực hiện trong nước. Các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia thường tập trung vào các vấn đề giới, dân tộc hay khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, nhằm giúp xác định những bất bình đẳng, đo lường sự tiến bộ và phát hiện sớm những dấu hiệu đe dọa ban đầu của mâu thuẫn có thể xảy ra. Bởi vì những báo cáo này được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu và cách nhìn nhận của quốc gia nên nhiều báo cáo đã có niên kỷ và các vấn đề ưu tiên khác trong phát triển con người. Để có thêm thông tin về các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia và Khu vực, bao gồm các tài liệu tập huấn và tài liệu tham khảo có liên quan, vui lòng truy cập hdr.undp.org/en/nhdr/. Các Báo cáo Phát triển Con người 1990–2010 2010 Tài sản thực sự của các quốc gia: Con đường đi đến phát triển con người 2009 Vượt qua rào cản: Khả năng lưu động và phát triển con người 2007/2008 Đấu tranh chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết toàn nhân loại trong một thế giới bị chia rẽ 2006 Hơn cả sự khan hiếm: Quyền lực, nghèo đói và khủng hoảng nước sạch toàn cầu 2005 Hợp tác quốc tế ở ngã ba đường: Viện trợ, thương mại và an ninh trong một thế giới không bình đẳng 2004 Tự do văn hóa trong thế giới đa dạng ngày nay 2001 Phát huy hiệu quả của các công nghệ mới vì phát triển con người 2000 Nhân quyền và phát triển con người 1999 Toàn cầu hóa trên phương diện con người 1998 Tiêu dùng vì phát triển con người 1997 Phát triển con người nhằm xóa đói giảm nghèo 1996 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người 1995 Giới và phát triển con người 1994 Các khía cạnh mới của an sinh cho con người 1993 Sự tham gia của người dân 1992 Các khía cạnh toàn cầu của phát triển con người 1991 Đảm bảo tài chính cho phát triển con người 1990 Khái niệm và thước đo phát triển con người Để có thêm thông tin, vui lòng truy cập: http://hdr.undp.org Bản quyền © 2011 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 1 UN Plaza, New York, NY 10017, USA Nhóm biên soạn Báo cáo Phát triển Con người 2011 Văn phòng Báo cáo Phát triển Con người của UNDP Báo cáo Phát triển Con người là sản phẩm của nỗ lực chung dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Văn phòng, trên cơ sở phối hợp giữa các cán bộ làm công tác nghiên cứu, số liệu, truyền thông và xuất bản, và một nhóm hỗ trợ xây dựng các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia. Các đồng nghiệp làm công tác điều hành và quản lý hành chính giúp thúc đẩy công việc của Văn phòng. Giám đốc và tác giả chính Jeni Klugman Nghiên cứu Francisco Rodríguez (Trưởng Nhóm), Shital Beejadhur, Subhra Bhattacharjee, Monalisa Chatterjee, Hyung-Jin Choi, Alan Fuchs, Mamaye Gebretsadik, Zachary Gidwitz, Martin Philipp Heger, Vera Kehayova, José Pineda, Emma Samman và Sarah Twigg Số liệu Milorad Kovacevic (Trưởng Nhóm), Astra Bonini, Amie Gaye, Clara Garcia Aguña và Shreyasi Jha Các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia Eva Jespersen (Phó Giám đốc), Mary Ann Mwangi, Paola Pagliani và Tim Scott Truyền thông và Xuất bản William Orme (Trưởng Nhóm), Botagoz Abdreyeva, Carlotta Aiello, Wynne Boelt và Jean-Yves Hamel Điều hành và Quản lý Hành chính Sarantuya Mend (Quản lý), Diane Bouopda và Fe Juarez-Shanahan Tóm tắt Báo cáo Phát triển Con người 2011 Bền vững và công bằng: Một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người Xut bn cho Chương trình Phát trin Liên Hp uc (UNDP) ii BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆTBAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT Li nói đu áng 6/2012, các nhà lãnh đo th gii s t hi ti Rio de Janeiro đ tìm kim mt s đng thun mi v các hành đng trên phm vi toàn cu nhm bo v tương lai ca hành tinh cũng như bo v quyn ca các th h mai sau  bt c đâu trên th gii đưc sng cuc sng khe mnh và đy đ. Đây là mt thách thc phát trin ln trong th k 21. Báo cáo Phát trin Con ngưi năm 2011 đưa ra nhng ý kin đóng góp mi và quan trng cho đi thoi toàn cu v thách thc này, cho thy tính bn vng có mi liên h cht ch như th nào vi vn đ bình đng – bao gm các khía cnh bình đng và công bng xã hi, và tăng cưng tip cn vi mt cht lưng sng tt hơn. S bn vng không phi là vn đ duy nht và thm chí cũng không phi là vn đ hàng đu v môi trưng, như Báo cáo này đã lp lun mt cách thuyt phc. S bn vng v cơ bn có nghĩa là vic chúng ta la chn sng cuc sng ca mình như th nào, trên cơ s nhn thc rng mi vic chúng ta làm đu có tác đng ti 7 t ngưi đang sng trên trái đt ngày hôm nay, cũng như hàng t ngưi khác s tip ni s sng ca chúng ta trên hành tinh này trong hàng trăm năm ti. Hiu đưc mi liên h gia s bn vng ca môi trưng và bình đng là yu t rt quan trng nu chúng ta mun m rng các quyn t do ca con ngưi trong hin ti cũng như  các th h tương lai. Nhng tin b đáng k đt đưc trong phát trin con ngưi trong nhng thp k va qua, như đã đưc trình bày trong các Báo cáo Phát trin Con ngưi toàn cu, không th đưc duy trì nu không có nhng bưc đi táo bo trên phm vi toàn th gii nhm gim các nguy cơ đi vi môi trưng và vn đ bt bình đng. Báo cáo này vch ra hưng đi cho ngưi dân, các đa phương, các quc gia và cng đng quc t nhm thúc đy s bn vng ca môi trưng và bình đng xã hi theo các cách đm bo li ích cho c hai yu t nói trên. Ti 176 quc gia và vùng lãnh th nơi Chương trình Phát trin Liên Hp uc hot đng hàng ngày, nhiu nhóm ngưi yu th phi gánh chu gánh nng thiu ht kép. H d b nh hưng hơn trưc nhng tác đng ngày càng ln ca s xung cp môi trưng, do phi đi mt vi nhng vn đ nghiêm trng hơn và có ít công c đương đu hơn. Đng thi h cũng phi đi mt vi các mi đe da đi vi môi trưng sng trc tip ca mình do tình trng ô nhim không khí trong nhà, nưc bn và điu kin v sinh không đưc ci thin. Các d báo cho thy vic tip tc tht bi trong vic gim thiu nhng nguy cơ nghiêm trng đi vi môi trưng và tình trng bt bình đng ngày càng sâu sc đe da làm chm li hàng thp k tin b đã đưc duy trì bi phn đông th gii còn nghèo đói – và thm chí s đy lùi nhng thành tu ca c th gii trong phát trin con ngưi. Nhng s cách bit ln v v th gây nên nhng mô hình quan h nói trên. Phân tích mi cho thy s mt cân đi v v th và bt bình đng gii  cp quc gia có liên h như th nào vi s gim sút kh năng tip cn vi nưc sch và điu kin v sinh đưc ci thin, s xung cp ca đt đai và t vong do ô nhim không khí trong nhà và ngoài tri, làm trm trng thêm nhng tác đng liên quan đn bt bình đng thu nhp. Bt bình đng gii cũng có tác đng đn môi trưng, làm cho các vn đ môi trưng tr nên ti t hơn.  cp quc t, các cách thc qun lý, vn hành thưng làm yu đi ting nói ca các quc gia đang phát trin và gt b nhng nhóm ngưi  ngoài l. Tuy nhiên cũng có nhng bin pháp thay th đi vi vn đ bt bình đng và không bn vng. Tăng trưng ly đng lc t vic tiêu th nhiên liu hóa thch không phi là yu t tiên quyt cho mt cuc sng tt đp hơn, xét  các bình din phát trin con ngưi rng ln hơn. Vic đu tư nhm tăng cưng bình đng – ví d trong vic tip cn vi các ngun năng lưng tái to, nưc và v sinh, và chăm sóc sc khe sinh sn – có th có tác dng thúc đy c s bn vng và phát trin con ngưi. Trách nhim gii trình ln hơn cùng các quy trình có tính dân ch hơn, mt phn thông qua vic h tr khi xã hi dân s và gii thông tin đi chúng đ h tr nên tích cc hơn, cũng có th giúp ci thin kt qu. Các cách tip cn thành công đưc da trên vic qun lý cng đng, các th ch rng khp dành cho mi đi tưng trong đó quan tâm đc bit ti các nhóm đi tưng yu th, và các cách tip cn xuyên sut giúp phi hp các ngun ngân sách và cơ ch gia các cơ quan ca Chính ph và các đi tác phát trin. Vưt xa khi các Mc tiêu Phát trin iên niên k, th gii còn cn có mt khuôn kh phát trin cho giai đon sau năm 2015, trong đó có phn ánh đưc vn đ bình đng và bn vng; Hi ngh Rio+20 là mt cơ hi có tính iii BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 then cht đ tin ti đt đưc s hiu bit chung v hưng đi cho tương lai. Báo cáo này cho thy trin vng to ln ca các cách tip cn lng ghép vn đ bình đng vào các chính sách và chương trình, đng thi nâng cao v th cho ngưi dân nhm đem li s thay đi trong các lĩnh vc pháp lý và chính tr. Nhng kinh nghim ngày càng nhiu ca các quc gia trên khp th gii đã cho thy tim năng ca các cách tip cn này trong vic to ra và nm bt các h thng chính sách đng b tích cc. Ngun kinh phí cn thit cho phát trin – trong đó có công tác bo v môi trưng và bo tr xã hi – s phi ln hơn nhiu ln so vi mc vin tr phát trin chính thc hin ti. Ví d, mc tiêu dùng cho các ngun năng lưng ít cacbon hin nay thm chí ch đáp ng đưc 1,6% mc nhu cu thp nht đưc ưc tính, trong khi mc tiêu dùng cho công tác thích nghi và gim nh tác đng ca bin đi khí hu ch đáp ng đưc khong 11% nhu cu ưc tính. Hy vng ca chúng ta đưc đt lên ngun tài chính mi cho công tác khí hu. Mc dù các cơ ch th trưng và ngun kinh phí do khu vc tư nhân cung cp s đóng vai trò thit yu nhưng nhng yu t này cũng cn đưc h tr và thúc đy bi s đu tư có tính ch đng ca khu vc Nhà nưc. Đ g b bt cp trong vn đ kinh phí cn có mt tư duy đi mi mà Báo cáo này có đ cp đn Không dng li  vic tìm ra nhng ngun kinh phí mi cho vic gii quyt các nguy cơ cp thit v môi trưng mt cách bình đng, Báo cáo còn vn đng ci cách nhm thúc đy bình đng và ting nói ca ngưi dân. Các dòng chy kinh phí cn đưc hưng ti gii quyt nhng thách thc quan trng liên quan đn vn đ không bn vng và bt bình đng – và không làm trm trng thêm nhng cách bit hin có. Đem li các cơ hi và s la chn cho tt c mi ngưi là mt mc đích có tính trung tâm ca phát trin con ngưi. Chúng ta có chung trách nhim đi vi nhng nhóm ngưi yu th nht trong xã hi ngày hôm nay và c trong tương lai – cũng như có chung mt thôi thúc v mt đo đc nhm đm bo rng hin ti không phi là k thù ca tương lai. Báo cáo này có th giúp chúng ta nhìn thy con đưng tin v phía trưc. Helen Clark Tng Giám đc Chương trình Phát trin Liên Hp uc Những phân tích và khuyến nghị về mặt chính sách của Báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc hay của Ban Giám đốc Chương trình. Báo cáo này là một ấn phẩm độc lập do UNDP ủy nhiệm thực hiện. Quá trình nghiên cứu và viết báo cáo là nỗ lực chung của nhóm biên soạn Báo cáo Phát triển Con người và một số nhà cố vấn lỗi lạc, đứng đầu là Jeni Klugman, Giám đốc Văn phòng Báo cáo Phát triển Con người. iv BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆTBAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT Mc lc Lời nói đầu Lời cám ơn KHÁI QUÁT CHƯƠNG 1 Tại sao lại là hai vấn đề bền vững và bình đẳng? Có giới hạn nào đối với phát triển con người hay không? Sự bền vững, bình đẳng và phát triển con người Trọng tâm tìm hiểu của Báo cáo CHƯƠNG 2 Các mô hình và xu hướng trong các chỉ số phát triển con người, bình đẳng và môi trường Tiến bộ và triển vọng Những mối đe dọa đối với việc duy trì bền vững tiến bộ đạt được Những thành công trong việc thúc đẩy phát triển con người bền vững và bình đẳng CHƯƠNG 3 Xác định các tác động- tìm hiểu các mối quan hệ Một lăng kính có trọng tâm là vấn đề nghèo đói Các mối đe dọa về môi trường đối với cuộc sống của con người Các tác động không đồng đều của những hiện tượng thời tiết cực đoan Hạ thấp vị thế và sự xuống cấp của môi trường CHƯƠNG 4 Các hệ thống đồng bộ tích cực – các chiến lược đem lại lợi ích cho cả ba yếu tố môi trường, bình đẳng và phát triển con người Mở rộng quy mô nhằm giải quyết những sự thiếu hụt về môi trường và xây dựng khả năng chống đỡ Đẩy lùi sự xuống cấp môi trường Giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu – các nguy cơ và thực tế CHƯƠNG 5 Đương đầu với các thách thức về chính sách Hoạt động kinh doanh như thông lệ không đảm bảo bình đẳng cũng không có tính bền vững Tư duy lại về mô hình phát triển của chúng ta – đòn bẩy cho sự thay đổi Cấp kinh phí đầu tư và chương trình đổi mới Những đổi mới ở cấp quốc tế Chú thích Tài liệu tham khảo PH LC S LIU Hướng dẫn người đọc Cách tra cứu các quốc gia và thứ hạng về HDI năm 2011 Các bảng số liệu 1 Chỉ số Phát triển Con người và các hợp phần 2 Các xu hướng trong Chỉ số Phát triển Con người, 1980–2011 3 Chỉ số Phát triển Con người điều chỉnh theo vấn đề bất bình đẳng 4 Chỉ số Bất bình đẳng Giới và các chỉ số thành phần liên quan 5 Chỉ số Nghèo đa chiều 6 Sự bền vững môi trường 7 Các tác động của những mối đe dọa về môi trường đối với phát triển con người 8 Các cách nhìn nhận về cuộc sống và môi trường 9 Giáo dục và y tế 10 Dân số và kinh tế Chú thích kỹ thuật Các khu vực Nguồn tham khảo số liệu 1 KHÁI QUÁT KHÁI QUÁT Báo cáo năm nay tp trung vào mt vn đ thách thc, đó là đm bo tin b có tính bn vng và bình đng. Nhìn qua cùng mt lăng kính, chúng ta có th thy s xung cp ca môi trưng làm trm trng thêm vn đ bt bình đng như th nào thông qua nhng tác đng tiêu cc đn nhng nhóm ngưi vn đã yu th trong xã hi, cũng như s bt bình đng trong phát trin con ngưi làm trm trng thêm hin tưng xung cp môi trưng ra sao. Phát trin con ngưi, có nghĩa là m rng nhng s la chn cho con ngưi, đưc da trên nhng ngun tài nguyên thiên nhiên mà con ngưi chia s vi nhau. Đ có th thúc đy đưc phát trin con ngưi, cn gii quyt vn đ tính bn vng – trên phm vi đa phương, quc gia và quc t – và điu này có th đưc thc hin và cn đưc thc hin theo nhng cách thc đm bo đưc s bình đng và nâng cao v th cho ngưi dân. Mc đích ca chúng tôi qua Báo cáo này là đm bo rng mong ưc ca ngưi nghèo v mt cuc sng tt đp hơn đưc cân nhc đy đ trong quá trình tin ti đt đưc s bn vng ln hơn ca môi trưng. Đng thi, chúng tôi ch ra nhng con đưng cho phép ngưi dân, các đa phương, các quc gia và cng đng quc t thúc đy s bn vng và bình đng, nhm đm bo hai yu t này có tác đng tích cc ln nhau. Ti sao trng tâm li là s bn vng và bình đng? Cách tip cn phát trin con ngưi là mt cách tip cn phù hp lâu nay vn đưc áp dng đ lun gii v th gii và gii quyt nhng thách thc hin có cũng như nhng thách thc trong tương lai. Báo cáo Phát trin Con ngưi (BCPTCN) năm 2010 nhân k nim 20 năm ngày ra đi BCPTCN đu tiên đã tôn vinh khái nim phát trin con ngưi, nhn mnh s công bng, vic nâng cao v th cho ngưi dân và tính bn vng có th giúp m rng s la chn cho con ngưi như th nào. Đng thi Báo cáo này cũng nêu bt nhng thách thc c hu, và cho thy nhng khía cnh ch cht ca phát trin con ngưi nêu trên không phi lúc nào cũng hin din cùng lúc. Lý gii vic xem xét cùng lúc hai yu t bn vng và bình đng Báo cáo năm nay trình bày nhng tìm hiu v tác đng qua li gia s bn vng ca môi trưng và bình đng – hai yu t có cùng mc đ quan trng cơ bn đi vi vic đm bo tính công bng v mt phân b. Chúng ta cn đ cao tính bn vng bi vì các th h tương lai cn có đưc nhng tim năng và cơ hi ít nht là ngang bng vi chúng ta ngày hôm nay. Tương t như vy, tt c nhng tin trình không đm bo bình đng đu là bt hp lý: cơ hi ca con ngưi đưc hưng cuc sng tt đp hơn không th b bó buc bi nhng yu t ngoài tm kim soát ca h. Bt bình đng đc bit tr nên bt hp lý khi các nhóm ngưi c th, dù là do gii tính, dân tc hay sinh quán, b đt trong hoàn cnh yu th mt cách h thng. Cách đây hơn mt thp k, Sudhir Anand và Amartya Sen đã bt đu đ cp đn vic nhìn nhn đng thi hai yu t bn vng và công bng. H cho rng “S là mt s vi phm thô bo nguyên tc ph quát nu chúng ta c mãi b ám nh bi s công bng gia các th h mà không đng thi gii quyt vn đ công bng trong cùng mt th h”. Các đ tài tương t cũng đưc nhc đn trong Báo cáo ca y ban Brundtland năm 1987 và mt lot các tuyên b quc t, t Tuyên b Stockholm năm 1972 cho đn Tuyên b Johannesburg năm 2002. Tuy nhiên, ngày nay nhiu khi các tranh lun v tính bn vng li b qua yu t bình đng, coi đó là mt vn đ tách bit, không liên quan. Cách nhìn như vy là chưa đy đ và phn tác dng. Mt s đnh nghĩa chính Phát trin con ngưi là vic m rng quyn t do và năng lc ca con ngưi đ sng cuc sng mà h coi trng và có lý do đ coi trng. Phát trin con ngưi nghĩa là m rng các s la chn. uyn t do và năng lc là nhng khái nim có tính rng m hơn so vi các nhu cu cơ bn. Đ có đưc mt “cuc sng tt đp”, con ngưi cn hưng ti nhiu mc đích khác nhau, trong đó có nhng mc đích có giá tr v bn cht cũng như nhng mc đích có giá tr như nhng phương tin. Ví d, chúng ta có th coi trng đa dng sinh hc, hay v đp ca thiên nhiên, ngay c khi điu đó không liên quan đn đóng góp ca đa dng sinh hc hay ca thiên nhiên đi vi cuc sng vt cht ca chúng ta. 2 BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT Phát triển con người một cách bền vững là việc m rộng các quyền tự do hiện có của con người ngày hôm nay, đồng thời nỗ lực một cách hợp lý để tránh phải tha hiệp nghiêm trng quyền tự do của các thế hệ tương lai Các nhóm ngưi yu th là đi tưng trng tâm trong phát trin con ngưi. Trong s này có nhng ngưi trong tương lai s phi gánh chu nhng hu qu nng n nht t nhng nguy cơ ny sinh qua các hot đng ca chúng ta ngày hôm nay. Chúng ta không ch quan ngi v nhng điu xy ra  mc đ trung bình hay nhng điu có nhiu kh năng xy ra nht, mà còn v nhng điu ít có kh năng nhưng vn có th xy ra, đc bit là khi nhng điu đó đem li hu qu thm khc cho nhng nhóm ngưi d b tác đng. Các tranh lun v ý nghĩa ca s bn vng môi trưng thưng tp trung vào vn đ liu ngun vn tư bn do con ngưi to ra có th thay th cho các ngun tài nguyên thiên nhiên hay không – liu vi tài năng ca mình con ngưi có th ni lng s hn hp ca tài nguyên thiên nhiên hay không, ging như chúng ta đã tng làm đưc trưc đây. Chúng ta chưa th bit đưc có th làm đưc như vy trong tương lai hay không, và trong khi phi đi din vi nguy cơ con ngưi phi hng chu hu qu nng n, cn đ cao quan đim bo tn các ngun tài nguyên thiên nhiên cơ bn cùng nhng dch v sinh thái có liên quan. uan đim này cũng phù hp vi các cách tip cn da trên quyn con ngưi đi vi phát trin. Phát trin con ngưi mt cách bn vng là vic m rng các quyn t do hin có ca con ngưi ngày hôm nay, đng thi n lc mt cách hp lý đ tránh phi tha hip nghiêm trng quyn t do ca các th h tương lai. Mt điu ht sc quan trng là cn có s bàn lun mt cách hp lý vi công chúng – đây là yu t thit yu giúp xác đnh nhng nguy cơ mà xã hi có th sn sàng chp nhn (Hình 1). Vic theo đui cùng lúc s bn vng ca môi trưng và bình đng không nht thit yêu cu là c hai yu t này luôn có tác đng thúc đy tương h ln nhau. Trong nhiu trưng hp s phi có s tha hip, hy sinh. Các bin pháp ci thin môi trưng có th có tác đng trái chiu đi vi vn đ bình đng – ví d trong trưng hp các bin pháp này làm kìm hãm tăng trưng kinh t  các quc gia đang phát trin. Báo cáo này minh ha nhng loi hình tác đng đi vi c hai yu t bn vng và bình đng mà các chính sách có th đem li, đng thi công nhn rng nhng tác đng đó không phi s xy ra  mi nơi, mi lúc và nhn mnh rng bi cnh là yu t ht sc quan trng. Mô hình này khuyn khích chú ý đc bit đn vic xác đnh nhng h thng chính sách có tác đng tích cc đng thi cân nhc nhng tha hip.  đây chúng tôi tìm hiu các xã hi có th thc hin nhng gii pháp có li cho c ba yu t bn vng, bình đng và phát trin con ngưi như th nào. Các mô hình và xu hưng, tin b và trin vng Ngày càng có nhiu bng chng cho thy môi trưng b xung cp trên phm vi rng ln khp th gii và có nguy cơ ngày mt xu đi. Do chưa th bit đưc mc đ ca nhng thay đi trong tương lai,  đây chúng tôi ch trình bày mt s d đoán và đưa ra nhng cân nhc sâu v phát trin con ngưi. Đim khi đu ca chúng tôi, và cũng là mt đ tài ch đo trong BCPTCN năm 2010, là nhng tin b to ln v phát trin con ngưi trong vài thp k va qua – vi ba nhn đnh trái chiu: • Tăng trưng thu nhp song hành vi s đi xung ca nhng ch s môi trưng ch đo như mc khí thi cacbon điôxit, cht lưng đt và nưc, và đ bao ph ca rng. • S phân b thu nhp đã tr nên ti t hơn  hu khp các quc gia trên th gii, ngay c khi đã thu hp đưc hơn khong cách trong tip cn y t và giáo dc. • Mc dù nhìn chung vic to thêm quyn lc cho ngưi dân thưng đem li Ch s Phát trin Con ngưi (HDI) cao hơn, nhưng mc đ tương quan gia hai yu t này có nhiu dao đng. Nhng hot đng mô phng phc v cho báo cáo này cho thy ưc tính đn năm 2050 ch s HDI s thp hơn 8% so vi mc cơ bn nu xy ra “thách thc vi môi trưng” trong đó có các tác đng tiêu cc ca hin tưng nóng lên ca trái đt đi vi sn xut nông nghip, tip HÌNH 1 Minh ha h thng đng b các chính sách và nhng tha hip gia bình đng và bn vng Mô hình này khuyến khích chú ý đc biệt đến việc xác định những hệ thống chính sách có tác động tích cực đồng thời cân nhc những tha hiệp.  đây chúng tôi tìm hiểu các xã hội có thể thực hiện những giải pháp có lợi cho cả ba yếu tố bền vững, bình đẳng và phát triển con người như thế nào. BÌNH ĐẲNG BỀN VỮNG Trợ giá xăng dầu Hạn chế tiếp cận với rừng của Nhà nước Trợ giá than ở các nước đang phát triển Tăng cường tiếp cận với năng lượng tái tạo ÍT NHẤT LỚN NHẤT LỚN NHẤT 1 2 3 4 3 KHÁI QUÁT cn vi nưc sch và v sinh môi trưng, và đi vi vn đ ô nhim (riêng đi vi khu vc Nam Á và Châu Phi cn Sahara, ch s này s thp hơn 12%). Trong mt vin cnh tiêu cc hơn, đó là “thm ha môi trưng”, khi xy ra tàn phá rng trên din rng và xung cp đt, s st gim đáng k đa dng sinh hc và các hin tưng thi tit cc đoan tăng mnh, ch s HDI toàn cu s thp hơn 15% so vi mc cơ bn đã đưc d đoán. Hình 2 th hin mc đ ca nhng mt mát và nguy cơ mà th h cháu con ca chúng ta s phi đi mt nu chúng ta không có hành đng gì đ ngăn chn hay đy lùi nhng xu hưng hin nay. Nu đ xy ra thm ha môi trưng thì s dn đn mt đim ngot trưc năm 2050  các quc gia đang phát trin – hưng đi tin đn hi t vi các nưc giàu trong ch s HDI s bt đu quay đu ngưc li. Các d đoán này cho thy trong nhiu trưng hp các nhóm ngưi yu th nht phi gánh chu hu qu và s tip tc gánh chu hu qu ca s xung cp môi trưng, ngay c khi h góp phn rt ít gây nên vn đ đó. Ví d, các quc gia có HDI thp góp phn ít nht gây nên bin đi khí hu toàn cu, nhưng các nưc này đã chu tht thoát nhiu nht v lưng mưa cũng như bin đng ln nht v lưng mưa gia các khu vc (hình 3), nh hưng tiêu cc đn sn xut nông nghip và đi sng. Lưng khí thi trên đu ngưi  các quc gia phát trin ln hơn nhiu so vi  các quc gia đang phát trin, do tp trung nhiu hơn các hot đng tiêu th nhiu năng lưng – lái xe, điu hòa và sưi m cho các h gia đình và cơ s kinh doanh, tiêu th thc phm ch bin sn và thc phm đóng hp. Trung bình mt ngưi sng  mt quc gia có HDI  mc rt cao thi ra môi trưng lưng cacbon điôxit ln gp hơn 4 ln, lưng mê-tan và ôxit ni-tơ ln gp khong 2 ln so vi mt ngưi sng  quc gia có HDI thp, trung bình hoc cao – và lưng cacbon điôxit cao gp khong 30 ln so vi mt ngưi sng  quc gia có HDI thp. Trung bình trong vòng hai tháng mt ngưi dân  Vương quc Anh gây nên lưng khí thi hiu ng nhà kính bng vi lưng mt ngưi sng  mt quc gia có HDI thp gây nên trong vòng mt năm. Và trung bình mt ngưi dân Qatar – quc gia có lưng khí thi trên đu ngưi cao nht th gii – ch tn 10 ngày đ gây nên cùng lưng khí thi như vy, mc dù con s này th hin c mc tiêu th cũng như mc sn xut đ đưc tiêu th  nhng nơi khác. Mc dù ¾ lưng tăng khí thi k t năm 1970 là t các quc gia có HDI thp, trung bình và cao, nhìn chung mc khí thi hiu ng nhà kính  các nưc có HDI rt cao vn ln hơn nhiu. Kt lun này không tính đn vic chuyn các nhà máy sn xut thi nhiu khí cacbon đn các quc gia nghèo hơn, mà phn ln sn phm ca các nhà máy này li xut khu sang các nưc giàu. Trên khp th gii, HDI tăng lên thưng đi kèm vi s xung cp ca môi trưng – mc dù có th xác đnh nguyên nhân ca phn ln nhng thit hi v môi trưng là do tăng trưng kinh t. Hãy đi chiu ô th nht và th ba  Hình 4. Ô th nht cho thy nhìn chung các quc gia có thu nhp cao hơn thưng có lưng khí thi cacbon điôxit trên đu ngưi ln hơn. Nhưng ô th ba cho thy không có mi liên h nào gia lưng khí thi và các hp phn y t và giáo dc ca HDI. Kt qu này là mt điu có th nhn bit bng trc giác: các hot đng gây phát thi cacbon điôxit ra khí quyn là các hot đng gn vi sn xut hàng hóa, ch không phi các hot đng y t và giáo dc. Các kt qu này cũng cho thy tính cht không tnh tin ca mi quan h gia lưng phát thi cacbon điôxit và các hp phn ca HDI: khi HDI  mc thp thì không có mi liên h nào hoc có rt ít, nhưng khi HDI tăng lên thì s đt đn mt “đim tăng tc”, mà vưt quá đim này HÌNH 2 D báo tác đng ca các nguy cơ v môi trưng đi vi phát trin con ngưi đn năm 2050 HDI 0.8 0.9 1.0 Mức cơ bản Thách thức môi trường Thảm họa môi trường 1980 1990 2000 2010 2020 2030 2040 2050 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Mức cơ bản Thách thức môi trường Thảm họa môi trường Quốc gia có HDI rất cao Quốc gia có HDI thấp, TB & cao Ghi chú: Đọc phần nội dung để có giải thích về các bối cảnh dự báo. Ngun: Tính toán của Văn phòng PTCN dựa trên các số liệu lấy t cơ sở dữ liệu của VP PTCN và B. Hughes, M.Irfan, J.Moyer, D.Rothman, và J.Solórzano, 2011, “Dự báo tác động của các hạn chế về môi trường đối với phát triển con người”, Tài liệu Nghiên cứu Phát triển Con người, Chương trình Phát triển LHQ, New York, dựa trên các dự báo của tài liệu Tương lai của Thế giới, n bản 6.42 4 BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 20 11 TOM TặT thỡ s xut hin mt mi quan h t l thun rừ rng gia lng phỏt thi cacbon iụxit v thu nhp. nhng quc gia ci thin c HDI nhanh hn, lng phỏt thi cacbon iụxit cng ó tng nhanh hn. S thay i theo thi gian ny ch khụng phi l mi quan h nht thi nờu bt nhng iu chỳng ta cú th d oỏn s xy ra trong tng lai do h qu ca s phỏt trin ngy hụm nay. Mt ln na cú th khng nh nhng thay i v thu nhp l yu t thỳc y xu hng ny. Nhng nhng mi quan h núi trờn khụng phi lỳc no cng ỳng i vi mi ch s mụi trng. Vớ d, qua phõn tớch chỳng tụi nhn thy ch cú mt t l thun nh gia HDI v s gim sỳt din tớch rng. Vy ti sao lng phỏt thi cỏcbon iụxit li khỏc vi cỏc nguy c mụi trng khỏc? Chỳng tụi cho rng khi gia mụi trng v cht lng cuc sng cú mi liờn h trc tip, nh vi vn ụ nhim, thỡ cỏc quc gia phỏt trin thng t c nhiu thnh tu v mụi trng hn; cũn khi mi liờn h ny cú tớnh khuch tỏn hn thỡ thnh tu v mụi trng t c l ớt hn. Nhỡn vo mi quan h gia cỏc nguy c mụi trng vi HDI, chỳng tụi cú ba nhn nh chung nh sau: Nhng s thiu ht v mụi trng cp h gia ỡnh ụ nhim khụng khớ trong nh, khụng c tip cn y vi nc sch v iu kin v sinh c ci thin l nghiờm trng hn khi HDI mc thp v gim dn khi HDI tng lờn. Nhng nguy c v mụi trng cú tỏc ng trờn phm vi ton cng ng nh ụ nhim khụng khớ ụ th - dng nh tng lờn ri li gim i trong quỏ trỡnh phỏt trin, mt s ngi cho rng cú th mụ t mi quan h ny bng mt ng th hỡnh ch U ngc. Cỏc nguy c mụi trng cú tỏc ng ton cu chớnh l khớ thi hiu ng nh kớnh thng tng lờn khi HDI tng lờn. Bn thõn HDI khụng phi l yu t thc s thỳc y nhng xu hng trờn. u nhp v tng trng kinh t cú vai trũ quan trng gii thớch cho lng phỏt thi nhng mi liờn h ny cng phi l mi liờn h tin nh. V nhng mi quan h tng tỏc phc tp gia cỏc nhõn t ln hn lm thay i mu hỡnh nguy c. Vớ d, thng mi quc t cho phộp cỏc quc gia a cỏc hot ng sn xut hng húa gõy xung cp mụi trng ra nc ngoi; vic s dng cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn trờn quy mụ ln vỡ mc ớch thng mi cú cỏc tỏc ng khỏc so vi vic khai thỏc cho sinh hot; v c im mụi trng gia khu vc thnh th v nụng thụn cng khỏc nhau. V nh chỳng ta sau ny s thy, cỏc chớnh sỏch v bi cnh chớnh tr cú vai trũ ht sc quan trng. Tuy nhiờn cng cn phi núi rng nguy c trờn khụng phi l khụng trỏnh khi. Mt s quc gia ó t c nhng tin b ln c v HDI v bỡnh ng cng nh s bn vng ca mụi trng. Do trng tõm ca Bỏo cỏo ny l xỏc nh nhng h thng ng b chớnh sỏch cú tỏc ng tớch cc, chỳng tụi xut thc hin mt chin lc a chiu nhm tỡm ra nhng quc gia ó lm c tt hn so vi nhng nc khỏc trong khu vc trong vic thỳc y bỡnh ng, tng HDI, gim ụ nhim khụng khớ trong nh v tng cng tip cn vi nc sch, ng thi l nhng quc gia ng u khu vc v th gii v HèNH 3 Nhit tng v lng ma gim Mc v s bin thiờn khớ hu theo nhúm HDI Lng ma (mm/thỏng) Lng ma (mm/thỏng) Nhit ( C) Nhit ( C) Giỏ tr TB, 1951-1980 Giỏ tr TB, 1951-1980 Giỏ tr TB, nhng nm 2000 Giỏ tr TB, nhng nm 2000 0.66 0.84 0.74 HDI rt cao HDI cao HDI trung bỡnh HDI thp HDI rt cao HDI cao HDI trung bỡnh HDI thp HDI rt cao HDI cao HDI trung bỡnh HDI thp HDI rt cao HDI cao HDI trung bỡnh HDI thp 2.89 0.07 1.49 4.16 0.64 bin thiờn khớ hu (%) 0.65 0.98 1.38 1.38 0.15 0.08 0.17 1.35 Mc Ghi chỳ: bin thiờn khớ hu l chờnh lch gia cỏc h s bin thiờn gia giai on 1951-1980 v nhng nm 2000, i trng vi dõn s trung bỡnh giai on 1951-1980 Ngun: tớnh toỏn ca Vn phũng PTCN da trờn s liu ca i hc Delaware [...]... 0.601 0.610 0.594 0.492 Chad Mozambique Burundi Niger Congo, Democratic Republic of the CC QUC GIA V VNG LNH TH KHC Korea, Democratic Peoples Rep of Marshall Islands Monaco Nauru San Marino Somalia Tuvalu Cỏc nhúm HDI Phỏt trin con ngi mc rt cao Phỏt trin con ngi mc cao Phỏt trin con ngi mc trung bỡnh Phỏt trin con ngi mc thp Cỏc khu vc Arab States East Asia and the Pacific Europe... Belize Tunisia BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 2011 TOM TặT HDI iu chnh theo bt bỡnh ng Ch s bt bỡnh ng gii Cỏc ch s phỏt trin con ngi Th hng HDI 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 Honduras Kiribati South Africa Indonesia Vanuatu Kyrgyzstan Tajikistan Viet Nam Nicaragua Morocco Guatemala Iraq Cape Verde India Ghana Equatorial Guinea Congo Lao Peoples Democratic... chớnh sỏch ng b tớch cc BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 2011 TOM TặT Cỏc h thng ng b tớch cc cỏc chin lc cú li cho mụi trng, s bỡnh ng v phỏt trin con ngi Nhm i mt vi cỏc thỏch thc trỡnh by trờn õy, chớnh ph cỏc nc, xó hi dõn s, khu vc kinh t t nhõn v cỏc i tỏc phỏt trin ó xõy dng cỏc cỏch tip cn kt hp c s bn vng mụi trng vi bỡnh ng v ng thi thỳc y phỏt trin con ngi cỏc chin lc cú li cho c ba yu t trờn... nhõn nh sau: Nhiu ngi nghốo nụng thụn ph thuc quỏ nhiu vo cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn 6 BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 2011 TOM TặT tỡm kim thu nhp Ngay c nhng ngi bỡnh thng khụng tham gia nhng hot ng ú cng cú th phi lm nh vy ng u vi nhng thi im khú khn S xung cp ca mụi trng s tỏc ng n con ngi nh th no thỡ cũn ph thuc vo vic ngi ú l ngi sn xut hay ngi tiờu th cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn, h sn... Cng hũa Venezuela Vit Nam Yemen Zambia Zimbabwe Chỳ thớch Cỏc mi tờn lờn xung th hin s lờn - xung tng ng trong th hng ca quc gia trong nm 2010 -2011, s dng cỏc s liu v phng phỏp nht quỏn; khụng cú mi tờn ngha l khụng thay i th hng 16 BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 2011 TOM TặT 114 89 145 49 58 153 107 80 112 39 41 37 50 66 166 72 82 85 99 144 56 155 59 52 180 26 35 21 142 123 23 97 169 104 140 10 11 119... 11 119 127 152 103 78 147 162 90 62 94 92 102 161 76 30 28 4 48 115 125 73 128 154 164 173 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 3 3 2 1 Cỏc ch s phỏt trin con ngi Ch s phỏt trin con ngi Th hng HDI Giỏ tr PHT TRIN CON NGI MC RT CAO 1 Norway 0.943 2 Australia 0.929 3 Netherlands 0.910 4 United States 0.910 5 New Zealand 0.908 6 Canada 0.908 7 Ireland 0.908 8 Liechtenstein 0.905 9 Germany... 55 58 54 40 135 79 95 0.006 0.006 0.015 0.783 0.782 0.781 0.776 0.773 0.771 0.771 0.771 0.770 0.770 0.768 HDI iu chnh theo bt bỡnh ng Ch s bt bỡnh ng gii Cỏc ch s phỏt trin con ngi 17 Cỏc ch s phỏt trin con ngi Ch s phỏt trin con ngi Giỏ tr Giỏ tr Xp hng Giỏ tr Xp hng Ch s nghốo a chiu 0.766 0.764 0.761 0.760 0.760 0.760 0.756 0.755 0.748 0.745 0.744 0.739 0.739 0.735 0.735 0.733 0.733 0.729 0.728... sch v v sinh c bn Nhng s thiu Yemen Nepal ht tuyt i ny, bn thõn vn ó rt nghiờm trng, l mt Iraq India s vi phm ln quyn con ngi Chm dt nhng thiu Morocco Bhutan ht ny cú th giỳp tng cng nng lc mt trt t cao Pakistan Djibouti hn, m rng s la chn ca con ngi v thỳc y phỏt Senegal Brazil trin con ngi Colombia Morocco cỏc quc gia ang phỏt trin, c 10 ngi thỡ cú ớt nht Angola Guyana 6 ngi phi chu ng mt trong s... 0.328 0.139 0.426 0.412 0.324 0.353 0.381 0.180 0.562 0.558 0.506 0.512 0.439 0.536 0.485 HDI iu chnh theo bt bỡnh ng Ch s bt bỡnh ng gii Cỏc ch s phỏt trin con ngi 19 Cỏc ch s phỏt trin con ngi Th hng HDI 183 184 185 186 187 Ch s phỏt trin con ngi Giỏ tr Giỏ tr Xp hng Giỏ tr Xp hng Ch s nghốo a chiu 0.328 0.322 0.316 0.295 0.286 0.196 0.229 0.195 0.172 132 125 133 134 0.735 0.602 0.478 0.724 0.710... nm 2009, kh nng dch chuyn - cho phộp con ngi la chn ni sinh sng l yu t quan trng giỳp m rng quyn t do ca con ngi v giỳp t c cỏc kt qu tt hn Nhng nhng hn ch v mt phỏp lý lm cho vic di c mang nhiu tớnh ri ro Rt khú c lng c s ngi phi di c thoỏt khi cỏc vn mụi trng do cú cỏc yu t khỏc cựng tỏc ng n vic di c ca h, trong ú ỏng lu ý l yu t úi nghốo Tuy nhiờn, mt vi con s c tớnh cú c cho n nay u mc rt . lai. Báo cáo này có thể giúp chúng ta nhìn thấy con đường tiến về phía trước. Báo cáo Phát triển Con người Toàn cầu, Khu vực và Quốc gia Báo cáo Phát triển Con người: Báo cáo Phát triển Con người. © 2011 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 1 UN Plaza, New York, NY 10017, USA Nhóm biên soạn Báo cáo Phát triển Con người 2011 Văn phòng Báo cáo Phát triển Con người của UNDP Báo cáo Phát triển. quốc gia và các thông tin thêm liên quan đến Báo cáo Phát triển Con người. Báo cáo Phát triển Con người của khu vực: Hơn 40 Báo cáo Phát triển Con người của từng khu vực, do các khu vực tự biên

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HDR11 summary cover VIE

  • HDR VIE 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan