“Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình”.

130 647 2
“Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, là ngành cung cấp vật phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, ngành góp phần bảo tồn môi trường sinh thái trên trái đất. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, quyết định tính đa dạng, quy mô và hiệu quả của sản phẩm nông nghiệp. Chính vì đất quý giá cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng như vậy nên việc đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn, quản lý và phân bổ sử dụng đất hiệu quả đang trở thành mục tiêu trọng yếu của tất cả các quốc gia. Lạc Long là một xã thuộc huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình. Với đặc điểm địa hình đồi núi, chia cắt, độ dốc cao, phần lớn dân cư làm nông nghiệp nên chính sách đất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã. Do số lượng đất đai là có hạn, khả năng tăng hệ số sử dụng đất đai trong nông nghiệp không lớn như trong công nghiệp, năng suất lao động trong nông nghiệp nhìn chung tăng chậm hơn các ngành kinh tế khác, công tác quản lý tổ chức và thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại địa phương vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc cần được tháo gỡ. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình”. Việc nghiên cứu đề tài với mong muốn đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; phân tích đổi mới chính sách đất đai và tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Thông qua việc tìm hiểu các khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp, chính sách, chính sách đất nông nghiệp, đặc điểm và nội dung của chính sách đất nông nghiệp. Tìm hiểu vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp. Tìm hiểu kết quả và kinh nghiệm thực hiện chính sách đất nông nghiệp trong nước và quốc tế để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, các thông tin thứ cấp được thu thập qua tài liệu, sách báo, trang web về các văn bản chính sách về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, các báo cáo tổng kết kinh tế xã hội của địa phương… Các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn chuyên sâu đối với các đối tượng cán bộ thưc hiện chính sách đất nông nghiệp của xã và điều tra chọn mẫu 42 hộ dân trên địa bàn xã theo phân loại hộ gồm 14 hộ khágiàu, 24 hộ trung bình và 4 hộ nghèo. Các thông tin thu thập được tổng hợp tính toán bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả và một số phương pháp khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy Luật Đất đai là công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý, điều tiết các mối quan hệ về đất đai. Do vậy đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn là công việc cần thiết và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn xã Lạc Long vẫn còn nhiều khó khăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 30,95% các hộ được tham khảo ý kiến biết về các lần ban hành và sửa đổi Luật đất đai qua các năm còn hơn 69% các hộ chưa biết về điều này. Khi chính sách đất nông nghiệp được thực hiện tại địa phương có 73,81% hộ nắm bắt được điều này, tuy nhiên vẫn còn 26,19% hộ được tham khảo ý kiến vẫn chưa nắm bắt được, do trình độ dân trí tại địa phương còn thấp, các hộ nông dân chỉ tập trung sản xuất trên thửa đất của gia đình họ ít khi quan tâm đến tình hình chính sách được thực hiện tại địa phương. Hình thức tổ chức tuyên truyền chính sách tại địa phương chủ yếu thông qua cán bộ địa phương, thông báo qua các cuộc họp dân, hệ thống loa phát thanh của xã, với 21,43% hộ nắm bắt qua cán bộ địa phương, 76,19% hộ nắm bắt chính sách qua các cuộc họp dân và 45,24% qua hệ thống phát thanh của địa phương. Trong thời gian thực hiện chính sách, địa phương đã hết sức nỗ lực để bà con nông dân trên địa bàn nắm bắt và thực hiện chính sách đất nông nghiệp có hiệu quả nhất với 76,19% hộ đánh giá chính sách mức độ nắm bắt và phù hợp của chính sách đất nông nghiệp tại địa phương là tốt. Bên cạnh đó vẫn còn số ít ý kiến cho rằng chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn vẫn còn chưa phù hợp, hoạt động quản lý hỗ trợ vẫn còn chưa thích hợp do chưa căn cứ vào tình hình cụ thể tại địa phương. Các hoạt động hỗ trợ của địa phương khi thực hiện chính sách đất nông nghiệp như hoạt động hỗ trợ giá giống lúa, cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con, tổ chức bán phân bón trả chậm bước đầu đã đạt được kết quả tốt tuy nhiên trong quá trình hỗ trợ vẫn còn nhiều bất cập như chất lượng giống chưa tốt, chưa thích hợp với điều kiện canh tác, số lớp tổ chức tập huấn kỹ thuật vẫn còn ít… Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiêp tại địa phương bao gồm: phương thức quản lý thực hiện chính sách tại địa phương vẫn còn nhiều điểm cần hoàn thiện, đặc điểm điều kiện tại địa phương, mức độ nắm bắt của người dân về chính sách nông nghiệp, phương thức tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách. Một số tồn tại khiến công tác tổ chức thực hiện chính sách còn nhiều khó khăn: Nhận thức của người dân về chính sách đất nông nghiệp vẫn còn thấp; Nhà nước và các cấp chính quyền trong quá trình hoạch định và đưa ra chính sách vẫn chưa căn cứ cụ thể vào đặc điểm điều kiện thực tế tại địa phương; Thiếu công cụ, biện pháp huy động sự tham gia của người dân trong việc thực hiện chính sách; Cán bộ triển khai và quản lý việc thực hiện chính sách còn thiếu kiến thức chuyên môn; Hoạt động hỗ trợ để thực hiện chính sách đất nông nghiệp còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình hình địa phương; Phong trào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lạc Long không được duy trì phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp, thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại xã Lạc Long và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, một số khuyến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách đất nông nghiệp được đề xuất như sau: tạo cơ chế cho người dân tham gia vào việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách đất nông nghiệp để người dân am hiểu và nắm rõ hơn về chính sách đất nông nghiệp đang được thực hiện tại địa phương; cần mở rộng hơn nữa các hình thức tuyên truyền chính sách đến người dân, áp dụng các biện pháp huy động sự tham gia đóng góp của người dân; tạo môi trường thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp; các hoạt động hỗ trợ cần được căn cứ vào đặc điểm thực tế của địa phương; cần tập huấn nâng cao hiểu biết về chính sách đất nông nghiệp trước hết từ cán bộ quản lý và tiếp đó là người dân; Phát triển sâu rộng các hoạt động thúc đẩy phát triển nông nghiệp; tổ chức dịch vụ đầu vào, đầu ra thật tốt cho nông nghiệp thông qua khuyến khích nông dân hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp khác để đầu ra được tiêu thụ tốt nâng cao thu nhập cho hộ trong việc sử dụng đất nông nghiệp.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lương Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo, đặc biệt i là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVC.Ths. Nguyễn Trọng Đắc - Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Người thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban, UBND Lạc Long và nhân dân Lạc Long đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành kế hoạch thực tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lương Bích Ngọc TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, là ngành cung cấp vật phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, ii ngành góp phần bảo tồn môi trường sinh thái trên trái đất. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, quyết định tính đa dạng, quy mô và hiệu quả của sản phẩm nông nghiệp. Chínhđất quý giá cho phát triển kinh tế hội nói chung và nông nghiệp nói riêng như vậy nên việc đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn, quản lý và phân bổ sử dụng đất hiệu quả đang trở thành mục tiêu trọng yếu của tất cả các quốc gia. Lạc Long là một thuộc huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình. Với đặc điểm địa hình đồi núi, chia cắt, độ dốc cao, phần lớn dân cư làm nông nghiệp nên chính sách đất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - hội của xã. Do số lượng đất đai là có hạn, khả năng tăng hệ số sử dụng đất đai trong nông nghiệp không lớn như trong công nghiệp, năng suất lao động trong nông nghiệp nhìn chung tăng chậm hơn các ngành kinh tế khác, công tác quản lý tổ chức và thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại địa phương vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc cần được tháo gỡ. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình”. Việc nghiên cứu đề tài với mong muốn đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; phân tích đổi mới chính sách đất đai và tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Thông qua việc tìm hiểu các khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp, chính sách, chính sách đất nông nghiệp, đặc điểm và nội dung của chính sách iii đất nông nghiệp. Tìm hiểu vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp. Tìm hiểu kết quả và kinh nghiệm thực hiện chính sách đất nông nghiệp trong nước và quốc tế để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, các thông tin thứ cấp được thu thập qua tài liệu, sách báo, trang web về các văn bản chính sách về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; đặc điểm tự nhiên và kinh tế- hội của địa bàn nghiên cứu, các báo cáo tổng kết kinh tế hội của địa phương… Các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn chuyên sâu đối với các đối tượng cán bộ thưc hiện chính sách đất nông nghiệp của và điều tra chọn mẫu 42 hộ dân trên địa bàn theo phân loại hộ gồm 14 hộ khá/giàu, 24 hộ trung bình và 4 hộ nghèo. Các thông tin thu thập được tổng hợp tính toán bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả và một số phương pháp khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy Luật Đất đai là công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý, điều tiết các mối quan hệ về đất đai. Do vậy đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn là công việc cần thiết và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn Lạc Long vẫn còn nhiều khó khăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 30,95% các hộ được tham khảo ý kiến biết về các lần ban hành và sửa đổi Luật đất đai qua các năm còn hơn 69% các hộ chưa biết về điều này. Khi chính sách đất nông nghiệp được thực hiện tại địa phương có 73,81% hộ nắm bắt được điều này, tuy nhiên vẫn còn 26,19% hộ được tham khảo ý kiến vẫn chưa nắm bắt được, do trình độ dân trí tại địa phương còn thấp, các hộ nông dân chỉ tập trung sản xuất trên thửa đất của gia đình họ ít khi quan tâm đến tình hình chính sách được thực hiện tại địa phương. Hình thức tổ chức tuyên truyền chính sách tại địa phương chủ yếu thông qua cán bộ địa phương, thông báo qua các cuộc họp dân, hệ thống iv loa phát thanh của xã, với 21,43% hộ nắm bắt qua cán bộ địa phương, 76,19% hộ nắm bắt chính sách qua các cuộc họp dân và 45,24% qua hệ thống phát thanh của địa phương. Trong thời gian thực hiện chính sách, địa phương đã hết sức nỗ lực để bà con nông dân trên địa bàn nắm bắt và thực hiện chính sách đất nông nghiệp có hiệu quả nhất với 76,19% hộ đánh giá chính sách mức độ nắm bắt và phù hợp của chính sách đất nông nghiệp tại địa phương là tốt. Bên cạnh đó vẫn còn số ít ý kiến cho rằng chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn vẫn còn chưa phù hợp, hoạt động quản lý hỗ trợ vẫn còn chưa thích hợp do chưa căn cứ vào tình hình cụ thể tại địa phương. Các hoạt động hỗ trợ của địa phương khi thực hiện chính sách đất nông nghiệp như hoạt động hỗ trợ giá giống lúa, cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con, tổ chức bán phân bón trả chậm bước đầu đã đạt được kết quả tốt tuy nhiên trong quá trình hỗ trợ vẫn còn nhiều bất cập như chất lượng giống chưa tốt, chưa thích hợp với điều kiện canh tác, số lớp tổ chức tập huấn kỹ thuật vẫn còn ít… Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiêp tại địa phương bao gồm: phương thức quản lý thực hiện chính sách tại địa phương vẫn còn nhiều điểm cần hoàn thiện, đặc điểm điều kiện tại địa phương, mức độ nắm bắt của người dân về chính sách nông nghiệp, phương thức tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách. Một số tồn tại khiến công tác tổ chức thực hiện chính sách còn nhiều khó khăn: Nhận thức của người dân về chính sách đất nông nghiệp vẫn còn thấp; Nhà nước và các cấp chính quyền trong quá trình hoạch định và đưa ra chính sách vẫn chưa căn cứ cụ thể vào đặc điểm điều kiện thực tế tại địa phương; Thiếu công cụ, biện pháp huy động sự tham gia của người dân trong việc thực hiện chính sách; Cán bộ triển khai và quản lý việc thực hiện chính sách còn thiếu kiến thức chuyên môn; Hoạt động hỗ trợ để thực hiện chính sách đất nông nghiệp còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình hình địa phương; v Phong trào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Lạc Long không được duy trì phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp, thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, một số khuyến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách đất nông nghiệp được đề xuất như sau: tạo cơ chế cho người dân tham gia vào việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách đất nông nghiệp để người dân am hiểu và nắm rõ hơn về chính sách đất nông nghiệp đang được thực hiện tại địa phương; cần mở rộng hơn nữa các hình thức tuyên truyền chính sách đến người dân, áp dụng các biện pháp huy động sự tham gia đóng góp của người dân; tạo môi trường thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp; các hoạt động hỗ trợ cần được căn cứ vào đặc điểm thực tế của địa phương; cần tập huấn nâng cao hiểu biết về chính sách đất nông nghiệp trước hết từ cán bộ quản lý và tiếp đó là người dân; Phát triển sâu rộng các hoạt động thúc đẩy phát triển nông nghiệp; tổ chức dịch vụ đầu vào, đầu ra thật tốt cho nông nghiệp thông qua khuyến khích nông dân hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp khác để đầu ra được tiêu thụ tốt nâng cao thu nhập cho hộ trong việc sử dụng đất nông nghiệp. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Lương Bích Ngọc i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, là ngành cung cấp vật phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển công vi nghiệp, ngành góp phần bảo tồn môi trường sinh thái trên trái đất. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, quyết định tính đa dạng, quy mô và hiệu quả của sản phẩm nông nghiệp. Chínhđất quý giá cho phát triển kinh tế hội nói chung và nông nghiệp nói riêng như vậy nên việc đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn, quản lý và phân bổ sử dụng đất hiệu quả đang trở thành mục tiêu trọng yếu của tất cả các quốc gia ii Việc nghiên cứu đề tài với mong muốn đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; phân tích đổi mới chính sách đất đai và tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. iii Thông qua việc tìm hiểu các khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp, chính sách, chính sách đất nông nghiệp, đặc điểm và nội dung của chính sách đất nông nghiệp. Tìm hiểu vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp. Tìm hiểu kết quả và kinh nghiệm thực hiện chính sách đất nông nghiệp trong nước và quốc tế để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài iii Trong quá trình thực hiện đề tài, các thông tin thứ cấp được thu thập qua tài liệu, sách báo, trang web về các văn bản chính sách về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp; đặc điểm tự nhiên và kinh tế- hội của địa bàn nghiên cứu, các báo cáo tổng kết kinh tế hội của địa phương… Các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn vii chuyên sâu đối với các đối tượng cán bộ thưc hiện chính sách đất nông nghiệp của và điều tra chọn mẫu 42 hộ dân trên địa bàn theo phân loại hộ gồm 14 hộ khá/giàu, 24 hộ trung bình và 4 hộ nghèo. Các thông tin thu thập được tổng hợp tính toán bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả và một số phương pháp khác iv Kết quả nghiên cứu cho thấy Luật Đất đai là công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý, điều tiết các mối quan hệ về đất đai. Do vậy đổi mới chính sách đất đai qua các giai đoạn là công việc cần thiết và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn Lạc Long vẫn còn nhiều khó khăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 30,95% các hộ được tham khảo ý kiến biết về các lần ban hành và sửa đổi Luật đất đai qua các năm còn hơn 69% các hộ chưa biết về điều này. Khi chính sách đất nông nghiệp được thực hiện tại địa phương có 73,81% hộ nắm bắt được điều này, tuy nhiên vẫn còn 26,19% hộ được tham khảo ý kiến vẫn chưa nắm bắt được, do trình độ dân trí tại địa phương còn thấp, các hộ nông dân chỉ tập trung sản xuất trên thửa đất của gia đình họ ít khi quan tâm đến tình hình chính sách được thực hiện tại địa phương. Hình thức tổ chức tuyên truyền chính sách tại địa phương chủ yếu thông qua cán bộ địa phương, thông báo qua các cuộc họp dân, hệ thống loa phát thanh của xã, với 21,43% hộ nắm bắt qua cán bộ địa phương, 76,19% hộ nắm bắt chính sách qua các cuộc họp dân và 45,24% qua hệ thống phát thanh của địa phương. Trong thời gian thực hiện chính sách, địa phương đã hết sức nỗ lực để bà con nông dân trên địa bàn nắm bắt và thực hiện chính sách đất nông nghiệp có hiệu quả nhất với 76,19% hộ đánh giá chính sách mức độ nắm bắt và phù hợp của chính sách đất nông nghiệp tại địa phương là tốt. Bên cạnh đó vẫn còn số ít ý kiến cho rằng chính sách đất viii nông nghiệp trên địa bàn vẫn còn chưa phù hợp, hoạt động quản lý hỗ trợ vẫn còn chưa thích hợp do chưa căn cứ vào tình hình cụ thể tại địa phương. Các hoạt động hỗ trợ của địa phương khi thực hiện chính sách đất nông nghiệp như hoạt động hỗ trợ giá giống lúa, cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con, tổ chức bán phân bón trả chậm bước đầu đã đạt được kết quả tốt tuy nhiên trong quá trình hỗ trợ vẫn còn nhiều bất cập như chất lượng giống chưa tốt, chưa thích hợp với điều kiện canh tác, số lớp tổ chức tập huấn kỹ thuật vẫn còn ít… iv Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp, thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, một số khuyến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách đất nông nghiệp được đề xuất như sau: tạo cơ chế cho người dân tham gia vào việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách đất nông nghiệp để người dân am hiểu và nắm rõ hơn về chính sách đất nông nghiệp đang được thực hiện tại địa phương; cần mở rộng hơn nữa các hình thức tuyên truyền chính sách đến người dân, áp dụng các biện pháp huy động sự tham gia đóng góp của người dân; tạo môi trường thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp; các hoạt động hỗ trợ cần được căn cứ vào đặc điểm thực tế của địa phương; cần tập huấn nâng cao hiểu biết về chính sách đất nông nghiệp trước hết từ cán bộ quản lý và tiếp đó là người dân; Phát triển sâu rộng các hoạt động thúc đẩy phát triển nông nghiệp; tổ chức dịch vụ đầu vào, đầu ra thật tốt cho nông nghiệp thông qua khuyến khích nông dân hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp khác để đầu ra được tiêu thụ tốt nâng cao thu nhập cho hộ trong việc sử dụng đất nông nghiệp vi vi ix MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG xvii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH HỘP xix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii Ký hiệu viết tắt xiii Nội dung xiii BCH xiii Ban chấp hành xiii CNH-HĐH xiii Công nghiệp hóa-hiện đại hóa xiii GCNQSDĐ xiii Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xiii HĐND xiii Hội đồng nhân dân xiii HTX xiii Hợp tác xiii NN-PTNT xiii Nông nghiệp-phát triển nông thôn xiii NSDĐ xiii Người sử dụng đất xiii QL xiii Quốc lộ xiii QSDĐ xiii Quyền sử dụng đất xiii SHTD xiii Sở hữu toàn dân xiii SX xiii Sản xuất xiii x [...]... nông nghiệp - Phân tích đổi mới chính sách đất nông nghiệptình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đất nông 3 nghiệp của các hộ dân trên địa bàn Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đất. .. đất nông nghiệp của các hộ dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình trên chủ thể các hộ nông dân và cán bộ các cấp tham gia thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh. .. chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại Lạc Long .69 4.3.1 Thông tin chung về hộ điều tra 69 4.3.2 Hiểu biết của các hộ dân tại địa phương về chính sách đất nông nghiệp 71 4.3.3 Tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của các hộ nông dân tại Lạc Long 77 4.4 Kết quả sử dụng đất nông nghiệp tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình .81 4.4.1 Kết quả sử dụng đất nông. .. đất đai 1987 50 4.1.2 Tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam .59 4.2 Khái quát tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 65 4.2.1 Quy trình tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long .65 66 Chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long được triển khai theo quy trình chung của. .. nghiệp của hộ diều tra 82 4.5 Đánh giá của các hộ nông dân về tác động của chính sách đất nông nghiệp trên địa bàn Lạc Long huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình .85 4.5.1 Đánh giá của hộ nông dân về tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long 85 4.5.2 Đánh giá của hộ nông dân về tác động của chính sách đất nông nghiệp đến sản xuất và đời sống của người dân. .. bản của chính sách đất nông nghiệp của Nhà nước Việt Nam hiện nay thể hiện qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, chính sách giá đất của Nhà nước, chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, chính sách thuế đất nông nghiệpchính sách bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp Hơn nữa trong một nước còn hơn 70% dân cư sống ở nông thôn thì chính sách đất nông nghiệp còn có ý nghĩa chính trị, hội sâu... Thủy, tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách đất nông. .. 4.6.1.3 Yếu tố nhận thức của người dân về chính sách đất nông nghiệp 97 4.6.1.4 Phương thức tuyên truyền chính sách đất nông nghiệp tới người dân .98 4.7 Đề xuất một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình .100 4.7.1 Những tồn tại trong việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long 100 4.7.2... tích đất nông nghiệp được sử dụng đầy đủ và hợp lý Vấn đề nông nghiệp, nông dânnông thôn đang cần những chính sách đất đai phù hợp hơn, tạo động lực lớn hơn để người nông dân yên tâm tự đầu tư sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Phân tích tình hình thực hiện chính sách đất nông nghiệp của hộ nông dân tại Lạc Long, huyện Lạc Thủy,. .. dụng đất nông nghiệp trung bình của một hộ điều tra năm 2013 tại Lạc Long 83 Bảng 4.11: Tình hình thay đổi diện tích đất nông, lâm nghiệp của hộ điều tra tại Lạc Long .84 Bảng 4.12: Đánh giá của hộ điều tra về việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp tại Lạc Long 86 Bảng 4.13: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra trong giai đoạn 1993-2013 tại Lạc . chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Lương Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lương Bích Ngọc TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, là ngành cung cấp vật phẩm nuôi. tốt nâng cao thu nhập cho hộ trong việc sử dụng đất nông nghiệp. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Lương Bích Ngọc i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, là ngành cung cấp vật phẩm

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan