Chuyên đề 4: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG, HÌNH THÁI SÔNG VÀ LOẠI HÌNH LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN pot

325 804 4
Chuyên đề 4: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG, HÌNH THÁI SÔNG VÀ LOẠI HÌNH LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 4: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG, HÌNH THÁI SÔNG LOẠI HÌNH LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI SÀI GÒN Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: PGS. Lê Ngọc Bích Tham gia thực hiện: ThS. Nguyễn Đức Vượng ThS. Nguyễn Anh Tiến KS. Trương Thò Nhàn KS. Đỗ Hoài Nam KS. Hoàng Đức Cường các cán bộ Phòng NC Động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ 5982-5 21/8/2006 Nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn mục lục Nội dung Trang Chơng i: Đặt vấn đề, cách tiếp cận phơng pháp luận trong nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn -sông vùng triều. I. Đặt vấn đề tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. II. Cách tiếp cận phơng pháp luận trong nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn - sông vùng triều. I-1 I-4 Chơng ii: Đặc điểm về địa chất công trình, địa hình, địa mạo thảm thực vật ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn I. Đặc điểm về cấu trúc địa chất địa chất công trình của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn . II. Đặc điểm về địa hình, địa mạo của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn. III. Đặc điểm về thảm thực vật rừng ngập mặn của hạ du sông Đồng Nai- Sài Gòn II-1 II-4 II-7 Chơng iiI: đặc điểm về điều kiện thủy lực, thủy văn, bùn cát của hạ du sông đòng nai- sài gòn I. Đặc điểm về thủy triều biển Đông II. Sự truyền triều vào trong sông nội đồng III. Chế độ mực nớc vùng hạ du IV. Chế độ nớc ngầm V. Vấn đề ngập lụt vùng hạ du VI. Kết quả đo lu tốc, lu lợng dòng chảy ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn bằng máy ADCP VII. Điều kiện dòng bùn cát ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn III-1 III-4 III-7 III-9 III-11 III-12 III-13 Chơng iv: vấn đề xâm nhập mặn chất thải ô nhiễm I. Vấn đề xâm nhập mặn ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn II. Vấn đề chất thải sinh hoạt công nghiệp IV-1 IV-3 Nội dung Trang Chơng v: nghiên cứu diễn biến lòng sông hình thái sông của sông Đồng Nai A. Khái quát ảnh hởng của các công trình điều tiết thợng nguồn đối với biến hình lòng sônghạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn B. Nghiên cứu diễn biến lòng sông Đồng Nai đoạn Uyên Hng- hợp lu sông Đồng Nai-Sài Gòn I. Nghiên cứu diễn biến lòng sông trên mặt bằng II. Nghiên cứu biến hình lòng sông trên mặt cắt ngang III. Nghiên cứu biến hình lòng sông trên mặt cắt dọc IV. khái quát về biến hình lòng sông đồng nai đoạn uyên hng đến hợp lu sông Đồng Nai - Sài Gòn C. Nghiên cứu hình thái lòng sông Đồng Nai đoạn Uyên Hng đến hợp lu sông Đồng Nai - Sài Gòn. I. Nghiên cứu hình thái lòng sông đoạn từ đầu cù lao Bạch Đằng đến hợp lu sông Đồng Nai - Sài Gòn II. Khái quát về hình thái sông phân lạch của sông Đồng Nai V-2 V-4 V-4 V-14 V-17 V-19 V-20 V-21 V-25 chơng vi: nghiên cứu diễn biến lòng sông của sông sài gòn A. Khái quát chung I. Các lí thuyết về hình thành sông cong điều kiện hình thành sông cong ở hạ du Sài Gòn II. Đặc trng về kết cấu dòng chảy sông cong Sài Gòn B . Nghiên cứu diễn biến lòng sông của sông Sài Gòn I. Đặc điểm điều kiện dòng nớc ảnh hởng đến diễn biến lòng sông Sài Gòn. II. Diễn biến lòng sông Sài Gòn trên mặt bằng. III. Diễn biến lòng sông Sài Gòn trên mặt cắt dọc. IV. Diễn biến lòng sông Sài Gòn trên mặt cắt ngang VI-1 VI-1 VI-3 VI-6 VI-7 VI-8 VI-13 VI-25 chơng vii: nghiên cứu diễn biến lòng sông nhà bè I. Diễn biến trên mặt bằng II. Biến đổi trên mặt cắt ngang III. Diễn biến trên mặt cắt dọc tuyến lạch sâu VII-2 VII-6 VII-9 Nội dung Trang chơng viii: nghiên cứu diễn biến lòng sông soài rạp I. Khái quát đoạn sông nghiên cứu. II. Nghiên cứu diễn biến lòng sông khu vực ngã ba sông Nhà Bè _ Lòng Tàu _ Soài Rạp III. Nghiên cứu diễn biến lòn g sôn g hình thái sôn g đoạn từ mũi Nhà Bè đến kênh Mơng Chuối. VIII-1 VIII-2 VIII-4 chơng ix: nghiên cứu diễn biến lòng sông lòng tàu- ng bảy I. Khái quát chung II. Biến hình lòng sông của đoạn sông cong Lest III. Biến hình lòng sông vùng hợp lu Lòng Tàu-sông Dừa-sông Đồng Tranh-sông Ngã Bảy IV. Diễn biến lòng sông vùng cửa sông Ngã Bảy V. Diễn biến bờ, bãi biển vùng cửa sông phụ cận IX-1 IX-3 IX-3 IX-4 IX-5 chơng x: nghiên cứu hình thái hạ du sông sài gòn (sông sài gòn; nhà bè; soài rạp; lòng tàu) I. Khái quát chung II. Hình thái mặt bằng III. Hình thái mặt cắt ngang IV. Hình thái mặt cắt dọc V. Xác định lu lợng tạo lòng cho các khu vực quy hoạch chỉnh trị: Thanh Đa, Biên Hòa, Nhà Bè thuộc hạ du Đồng Nai-Sài Gòn VI. Kết luận sơ bộ X-1 X-3 X-6 X-8 X-10 X-17 chơng XI: Tình hình nguyên nhân gây sạt lở bờ sônghạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn I. Đặt vấn đề: II. Các kết quả nghiên cứu III. Đặc điểm về điều kiện biên tính ổn định của sông Đồng Nai IV. Phân tích đánh giá tính ổn định của sông Đồng Nai. V. Kết luận XI-1 XI-3 XI-15 XI-18 XI-19 Nội dung Trang chơng XII: nghiên cứu xác lập loại hình lòng dẫn của hạ du sông đồng nai-sài gòn I. Mở đầu II. Nguyên nhân điều kiện hình thành loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn III. Kết luận sơ bộ XII-1 XII-1 XII-5 chơng xiii: kết luận kiến nghị XIII-1 tài liệu tham khảo Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-1 Chơng i Đặt vấn đề, cách tiếp cận phơng pháp luận trong nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn - sông vùng triều. i. Đặt vấn đề tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông nội địa lớn nhất Việt Nam, có chiều dài 635km, bao gồm: Sông Đồng Nai 4 phụ lu lớn là sông La Ngà (bờ trái), sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ (bờ phải). (xem hình I.1 ). Lu vực sông Đồng Nai bao gồm miền Đồng Nam Bộ, tỉnh Lâm Đồng, một phần các tỉnh Đắc Lắc, Bình Thuận Long An, có tổng diện tích 37400km2 dân số khoảng trên 12.7 triệu ngời. Vùng hạ du sông Sài Gòn bao gồm cả sông Vàm Cỏ Đông, hạ lu Trị An (sông Đồng Nai), hạ lu Dầu Tiếng (sông Sài Gòn). (xem bảng I.1) Đây là địa bàn phát triển kinh tế năng động vào bậc nhất nớc với khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong những năm gần đây do tác động của chính sách mở cửa nền kinh tế, cộng với những điều kiện lợi khác, vùng lãnh thổ lu vực hạ du sông Đồng Nai đã phát triển khá mạnh mẽ thực tế đã đạt đợc những thành tựu rất to lớn, góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của đất nớc. Trong lu vực sông Đồng Nai [1]: Sông Đồng Nai-Sài Gòn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó mang tính sống còn đối với sự nghiệp phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trờng của các tỉnh miền Đông Nam Bộ một phần tỉnh Long An. Trong đó đặc biệt là các vùng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu là những trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, thơng mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật rất hiện đại, đa dạng phát triển, là đầu mối giao thông nội địa quốc tế quan trọng cả về đờng thủy, đờng bộ, đờng hàng không. Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai-Sài Gòn là nơi tập trung các cơ quan đầu não của chính quyền Trung ơng cũng nh của các địa phơng; là nơi tập trung các khu dân c lớn, các khu công nghiệp hiện đại, hàng loạt các khu đô thị mới, các khu chế xuất, các công trình xây dựng kiến trúc cao tầng, các bệnh viện trờng học lớn đầu ngành của đất nớc, các khu văn hóa vui chơi giải trí, các nhà máy, kho tàng, bến Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-2 bãi, cũng nh hàng loạt các công trình giao thông, thủy lợi, đã đang sẽ đợc xây dựng phục vụ cho việc phát triển chung của lu vực của cả nớc. Hàng loạt các công trình cầu, đờng hầm qua sông đã đang đợc xây dựng: Hầm Thủ Thiêm, cầu Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, Hàng loạt các công trình bến phà, bến cảng (sông biển), các tuyến luồng, kênh đào . Hàng loạt các công trình thủy lợi, các hồ chứa, các nhà máy thủy điện ở thợng nguồn, các hồ nớc sinh thái ở các khu dân c, khu đô thị mới, các nhà máy nớc lớn nhỏ, các cống đập, trạm bơm, tuyến kè, bờ bao, tuyến đê (xem bảng I.2a, I.2b) Có thể nói sông Đồng Nai-Sài Gòn không những là tuyến cung cấp nguồn năng lợng thủy điện mà còn là nguồn cung cấp nớc ngọt cơ bản, chủ yếu cho dân sinh, cho nông, lâm, ng nghiệp, cho cây công nghiệp dịch vụ. (xem bảng I.3) Sông Đồng Nai-Sài Gòn là tuyến thoát lũ, đẩy mặn chủ yếu, là tuyến tiêu thoát pha loãng nớc thải, chất thải của các khu dân c, các khu công nghiệp. Sông Đồng Nai-Sài Gòn là tuyến giao thông thủy cực kỳ quan trọng ổn định vào bậc nhất nớc nối liền TP.Hồ Chí Minh miền Đông Nam Bộ với các tỉnh miền Tây Nam Bộ với cả nớc quốc tế. Sông Đồng Nai-Sài Gòn là nơi nuôi trồng cung cấp nguồn thủy sản nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn phong phú, là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho các tỉnh phía Nam (cát xây dựng san lấp bồi trúc mặt bằng). Sông Đồng Nai-Sài Gòn cũng là tuyến du lịch sinh thái quan trọng, đồng thời là tuyến bảo vệ, ổn định, cân bằng môi trờng sinh thái cho các thành phố lớn của miền Đông Nam bộ nh TP.HCM, Bình Dơng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố, địa phơng, các cơ quan kinh tế, văn hóa, đã đang sẽ tiếp tục khai thác sử dụng tác động đến nguồn nớc lòng dẫn của hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn nói chung của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn nói riêng trên qui mô lớn hơn, đa dạng hơn, với diện rộng hơn cả về thời gian không gian. Cùng với sự gia tăng dân số quá trình đô thị hóa đang diễn ra ồ ạt trên lu vực, sự hình thành phát triển nhanh chóng mạng lới công nghiệp, giao thông, thủy lợi dẫn đến sự xây cất lấn chiếm trái phép hành lang an toàn bờ sông, sự mẫu thuẫn do cha có tổ chức thống nhất trong quản lý, trong sử dụng, khai thác tác động đến lòng sông hiện nay là những thách thức nặng nề đối với dòng nuớc là lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn. Trong khi chúng ta đang cần sự ổn định các khu dân c, các điều kiện cở sở hạ tầng để thực hiện nhanh bớc chỉnh trang đô thị công nghiệp hóa, hiện đại hóa các thành phố các khu đô thị mới , để nâng cao tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Thì việc khai thác, tác động vào dòng chảy lòng dẫn của hạ du Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-3 sông Đồng Nai-Sài Gòn một cách thiếu kế hoạch, thiếu qui hoạch, không đồng bộ cha thích ứng thích nghi với điều kiện của dòng sông từ dòng chảy tự nhiên sang dòng chảy đã đợc điều tiết của hồ chứa thợng nguồn là những thách thức nặng nề đối với dòng nớc lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn. Nh việc xây dựng khai thác trái phép trên sông ven sông, lấn chiếm hành lang an toàn bờ sông, cản trở dòng chảy. Trong đó có cả các công trình bảo vệ bờ đợc xây dựng trong điều kiện dòng sông cha có qui hoạch chỉnh trị, thiếu nghiên cứu, thiếu qui hoạch, sai kỹ thuật, làm gia tăng tải trọng ven bờ dẫn đến tình trạng sạt lở bờ sông khắp mọi nơi nh hiện nay. Nạn khai thác cát bừa bãi trên các sông ngòi kênh rạch. Nạn xả chất thải rắn nớc bẩn vào lòng dẫn vô tội vạ xuống lòng sông gây ô nhiễm nguồn nớc gây bối lắng bùn cát nghiêm trọng cản trở dòng chảy các kênh rạch, luồng lạch của sông Đồng Nai-Sài Gòn. Nạn chặt phá rừng đầu nguồn thảm thực vật gây xói mòn lu vực cạn kiệt nguồn nớc Từ đó dẫn đến những mâu thuẫn, cạnh tranh tác động không nhất quán trong việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nớc lòng dẫn giữa các địa phơng, các nghành nghề trên lu vực sông Đồng Nai. Kết quả là đã làm cho dòng sông của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn ở nhiều nơi liên tục trong nhiều năm qua bờ sông bị sạt lở nghiêm trọng, chỉ riêng trong TP.HCM, TP. Biên Hòa đã có tới hàng trăm điểm bờ sông bị sạt lở. Hiện tợng sạt lở bồi lắng kênh rạch trên đây đã gây thiệt hại rất nặng nề về ngời của cho nhân dân vùng ven sông. Hàng chục ngôi nhà bị sụp đổ xuống sông hàng năm. Hàng trăm (ha) ruộng vờn bị cuốn trôi. Hàng trăm ngàn (m 3 ) bùn cát, chất thải bồi lấp lòng sông phải nạo vét. nghiêm trọng hơn là chỉ riêng khu vực bán đảo Thanh Đa-TP.Hồ Chí Minh đến nay đã có 7 ngời chết do sạt lở sông. Rõ ràng là cùng với lũ lụt, vấn đề diễn biến lòng sông sạt lở mái bờ sông, bồi lấp kênh mơng, tuyến luồng ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn đã gây nên những tổn thất rất nặng nề là mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng tài sản của nhà nớc của nhân dân, làm cản trở đến kế hoạch xây dựng, khai thác phát triển bền vững dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trờng, gây mất ổn định khu dân c, gây mất ổn định các công trình xây dựng ven sông trên sông. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-4 Nghiên cứu phòng chống tác hại của sông nớc không thể tách rời việc ổn định lòng sông, chống sạt lở bờ, tăng khả năng thoát lũ. lu thông tàu thuyền của lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn. Vì vậy vấn đề nghiên cứu chỉnh trị ổn định lòng sông của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn là hết sức cần thiết cấp bách. Các kết quả nghiên cứu về qui luật diễn biến lòng sông, đặc trng hình thái sông, nguyên nhân sạt lở bờ, xác lập loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai- Sài Gòn của báo cáo này chính là cơ sở khoa học cho công tác chỉnh trị ổn định lòng sông của hạ du sông Đồng Nai-Sài Sòn làm luận cứ khoa học cho việc chỉnh trị sông, xác định kích thớc của tuyến chỉnh trị sông, của các phơng án bố trí công trình chỉnh trị kích thớc của công trình chỉnh trị ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn. ii. Cách tiếp cận phơng pháp luận trong nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông loại hình lòng dẫn của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn - sông vùng triều. Ta biết Dòng sông là sản vật của quá trình tác động qua lại giữa dòng nớc lòng sông trong điều kiện tự nhiên dới tác động của con ngời. Đối với sông xói bồi vùng triều tác dụng qua lại giữa dòng nớc lòng sông đợc thực hiện qua bớc chuyển động của bùn cát. Bùn cát bồi lắng lòng sông sẽ đợc bồi cao thu hẹp, bùn cát bị xói trôi lòng sông sẽ bị hạ thấp mở rộng. Xói bồi lòng sông thay đổi theo thời gian không gian, tạo nên sự vận động của dòng chảy theo hai hớng, hớng ngang trên mặt bằng, hớng dọc theo chiều sâu. Đó chính là quá trình diễn biến lòng sông. Nghiên cứu diễn biến lòng sông vùng triều là nghiên cứu hình thái sông sự biến đổi của nó dới tác dụng của dòng nớc thợng nguồn, dòng thủy triều điều kiện nội ngoại lực (tác động của điều kiện tụ nhiên tác động của con ngời) trong quá khứ lịch sử cũng nh hiện tại xu thế phát triển trong tơng lai. [2] Quan hệ giữa diễn biến lòng sông hình thái sông là quan hệ mắt xích. Vấn đề hình thái sông Vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả, vừa là xuất phát, vừa là mục tiêu của diễn biến lòng sông [3]. Một dòng sông là một sản phẩm nhất định của một quá trình tác dụng tơng hỗ giữa một chế độ dòng chảy một lòng dẫn cụ thể: Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-5 Đối với hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn chịu ảnh hởng của thủy triều ảnh hởng của điều tiết hồ chứa thợng nguồn thì vấn đề nghiên cứu diễn biến lòng sông hình thái sông là rất phức tạp, cần thiết phải làm rõ tính đặc thù liên quan của các nội dung nghiên cứu tuần tự các bớc đi cụ thể logic trong quá trình nghiên cứu diễn biến lòng sông hình thái sông vùng triều theo sơ đồ . (xem hình I.2). [2] Diễn biến lòng sông là môn khoa học thực nghiệm, là môn khoa học bản lề của hai môn khoa học thủy lực học địa mạo học. Quá trình diễn biến lòng sông rất phức tạp, đặc biệt là đối với sông chịu ảnh hởng thủy triều, nhiều nhân tố ảnh hởng, nhiều hiện tợng diễn biến lòng sông cha thể giải thích bằng cơ học (thủy động lực), cha có thể khái quát bằng phơng trình toán học. Vì vậy đối với vấn đề nghiên cứu diễn biến lòng sông hình thái sông của hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn chỉ có thể tiếp cận từng bớc: [4] 1. Từ đơn giản đến phức tạp. 2. Từ bộ phận đến tổng thể. 3. Từ vĩ mô đến vi mô. 4. Từ gần đúng kém hơn đến gần đúng tốt hơn. Thông qua bớc phối hợp các phơng pháp nghiên cứu sau đây để tổng hợp khái quát các đặc trng qui luật vận động của dòng sông: Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thông tin tài liệu cơ bản, trên mô hình thiên nhiên tỷ lệ 1:1 Phơng pháp thông tin địa lí (GIS), phơng pháp xử lí thống kê, phơng pháp nguyên nhân hình thành, phơng pháp giải đoán ảnh viễn thám phơng pháp chuyên gia, phơng pháp mô hình toán, phơng pháp mô hình vật lý. [...]... về cơ học đất Diễn biến lòng sông (theo thời gian không gian) Hình thái sông (đặc trng hình thái quan hệ hình thái) CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam Loại hình lòng dẫn I-10 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải... của dòng sônghạ du Đồng Nai- Sài Gòn quanh co, sâu ổn định CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam II-8 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục... Mép, Thị Vải, Lòng Tàu), do lòng sông sâu Dòng triều lên đổ bộ vào CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam III-1 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ... ven sông ven biển, các bng, trũng, đầm lầy phổ biến là các bãi triều, rạch, lạch triều Quan hệ giữa đất đai, địa hình chế độ nớc ở vùng cửa sông có thể nói là cha có đợc quá trình biến hình lòng sông không bị hạn chế ở vùng cửa sông hạ du sông Đồng CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, . .. sét dẻo CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam II-1 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ Đáy sông là... dòng chảy sông tạo lên áp lực thủy động lớn, tăng lực đẩy trợt Vì vậy ở phần trung du của sông Đồng Nai CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam II-2 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ... 20 13 Qxả ứng với P=5% (m3/s) 880 300 CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-6 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội... Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam II-4 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ Sau biển tiến lần cuối, đồng. .. quân Dung tích tổng cộng Cao trình (km2) (106m3) 148000 Thác Mơ Công trình Trị An Tổng 1975 CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-8 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng. .. 4 Sài Gòn 256 5010 130 - - 29.0 1.65 0.17 2.0 0.39 0.97 5 Vàm Cỏ 218 6820 - - - 34.0 1.97 0.17 1.3 0.49 0.58 Chiều dài Diện tích lu vực km Đồng Nai 2 Số thứ tự Sông 1 CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam I-7 Đề tài KC.08-29: Nghiên . nguồn đối với biến hình lòng sông ở hạ du sông Đồng Nai- Sài Gòn B. Nghiên cứu diễn biến lòng sông Đồng Nai đoạn Uyên Hng- hợp lu sông Đồng Nai- Sài Gòn I. Nghiên cứu diễn biến lòng sông trên mặt. vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG Và LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo. vùng Đông Nam bộ. CHUYÊN Đề 4: Nghiên cứu DIễN BIếN LòNG SÔNG, HìNH THáI SÔNG Và LOạI HìNH LòNG DẫN CủA Hạ DU SÔNG Đồng nai sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Dat van de, phuong phap nghien cuu (NC)

  • 2. Dia chat cong trinh, dia hinh, dia mao va tham thuc vat...

  • 3. Dieu kien thuy luc, thuy van, bun cat...

  • 4. Xam nhap man, chat thai o nhiem

  • 5. Dien bien long song, hinh thai song

  • 6. Bien hinh long song Sai Gon

  • 7. Bien hinh long song Nha Be

  • 8. Bien hinh long song Soai Rap

  • 9. Bien hinh long song Long Tau-Nga Bay

  • 10. Hinh thai song Ha du song Sai Gon

  • 11. Tinh hinh, nguyen nhan gay sat lo bo song, boi lang

  • 12. Xac lap loai hinh long dan cua Ha du...

  • 13. Ket luan va kien nghi

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan