luận văn đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện yên thế - tỉnh bắc giang

97 938 2
luận văn  đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện yên thế - tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Luận Văn Đánh giá kết quảtác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang Mục Lục Mục Lục 2 PHẦN I 5 ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7 1.2.1. Mục tiêu chung: 7 Mục tiêu cụ thể: 7 1.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: 7 Phạm vi nghiên cứu: 8 PHẦN II 8 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 8 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 8 2.1.1. Các định nghĩa cơ bản về khuyến nông 8 2.1.2. Nội dung hoạt động của khuyến nông 9 Mới đây, Nghị định 56/2005/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 26/4/2005 về công tác khuyến nông, khuyến ngư cũng nêu rõ: Nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến ngư bao gồm: (1) Thông tin, tuyên truyền; (2) Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; (3) Xây dựng mô hình chuyển giao KHCN; (4) vấn dịch vụ; (5) Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ngư 11 Có hai nội dung mới đã được nêu ra trong Nghị đinh này là: Thứ nhất: Khuyến nông thực hiện việc vấn dịch vụ: vấn hỗ trợ chính sách pháp luật. vấn hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp (lập dự án đầu phát triển nông nghiệp, ngành nghề nông thôn…). vấn hỗ trợ, phát triển ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm, thuỷ sản. vấn hỗ trợ quản lý, sử dụng nước sạch nông thôn vệ sinh môi trường nông thôn. vấn hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp tác sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; Thứ hai: Khuyến nông thực hiện hợp tác quốc tế: Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ngư trong các chương trình hợp tác quốc tế. Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ngư với các tổ chức, cá nhân nước ngoài. (Nghị định 56/2005/NĐ-CP) 11 2.1.3. Chức năng yêu cầu của khuyến nông 12 2.1.4. Các nguyên tắc khuyến nông 12 2.1.5. Mục tiêu của tổ chức khuyến nông 13 2.1.6. Vai trò nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông 14 2.1.7. Các phương pháp khuyến nông 15 2.1.8. Kế hoạch lập kế hoạch khuyến nông 16 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 2.2.1. Vài nét về tổ chức hoạt động khuyến nông trên thế giới 17 2.2.2. Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 20 2.2.2.1. Sự hình thành phát triển khuyến nông ở Việt Nam 20 2.2.2.2. Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở Việt Nam 22 2.2.2.3. Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư ngoài Nhà nước 24 2.2.2.4. Vai trò chức năng của các tổ chức khuyến nông 25 Tổ chức 25 Giúp đỡ dân nghèo 25 2.2.3. Kết quả hoạt động công tác khuyến nông ở Việt nam 26 Bảng 1: Sản lượng lương thực, lúa ngô của Việt Nam 26 PHẦN III 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 - 2 - 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1. Vị trí địa lý 28 3.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Yên Thế 29 3.1.2.1. Đặc điểm phân bổ sử dụng đất đai 29 3.1.2.2. Đặc điểm dân số lao động 32 Cùng với đất đai, lao động là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Vai trò này càng được thể hiện rõ hơn trong sản xuất nông nghiệp, khi mà trình độ cơ giới hoá còn chưa theo kịp đòi hỏi của thực tế sản xuất. Dân số lao động của huyện Yên Thế cũng có nhiều điểm chung với các huyện miền núi khác của tỉnh Bắc Giang 32 3.1.2.3. Tình hình xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng 33 3.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thế qua 3 năm (04 - 06) 37 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin số liệu 42 3.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp 42 3.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp 42 Các đối tượng phỏng vấn/thảo luận 42 Bố Hạ 42 3.2.3. Phương pháp phân tích xử lý thông tin 42 3.2.4. Phương pháp lập kế hoạch khuyến nông 43 PHẦN IV 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 43 4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA TRẠM 43 4.1.1. Căn cứ thành lập cơ sở hạ tầng của Trạm 43 4.1.1.1. Căn cứ thành lập Trạm 43 4.1.1.2. Cơ sở hạ tầng của Trạm 44 4.1.2. Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động của Trạm 45 4.1.2.1. Nguồn nhân lực của Trạm đội ngũ CBKN cơ sở 45 TRÌNH ĐỘ 45 Đại học 45 4.1.2.2. Phương thức hoạt động tổ chức mạng lưới 46 - Nông dân sản xuất giỏi 47 CLB KN 47 Chú thích: Quan hệ chỉ đạo 47 47 Nông dân sản xuất đại trà 47 4.1.3. Hệ thống chuyển giao nguồn kinh phí cho hoạt động của Trạm 50 4.1.3.1. Hệ thống chuyển giao KTTB nông nghiệp ở huyện Yên Thế 50 4.1.3.2. Hệ thống chuyển giao của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế 51 51 4.1.3.3. Nguồn kinh phí cho hoạt động của Trạm 52 4.1.4. Nội dung hoạt động kết quả khuyến nông của Trạm 55 4.1.4.1. Nội dung hoạt động khuyến nông của Trạm 55 4.1.4.2. Kết quả hoạt động khuyến nông của trạm 56 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN YÊN THẾ 57 4.2.1. Đánh giá của người dân (đối tượng hưởng lợi) 57 NỘI DUNG 58 Hộp 2: Tâm sự của một nông dân xã Đồng Kỳ 61 Hôp 3: Tâm sự của một nông dân xã Tân Sỏi 62 - 3 - 4.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động khuyến nông của Trạm 62 4.2.2.1. Đánh giá kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền 62 4.2.2.2. Đánh giá kết quả tập huấn kỹ thuật 63 Hộp 4: Tâm sự của một nông dân về việc tham gia tập huấn kỹ thuật 65 4.2.2.3. Đánh giá kết quả tham quan hội thảo 65 Cuộc 66 4.2.2.4. Đánh giá kết quả xây dựng mô hình trình diễn 67 4.2.2.4.1. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn ngành trồng trọt 68 4.2.2.4.2. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn ngành chăn nuôi 70 4.2.3. Tác động của khuyến nông đến KQSX nông nghiệp của huyện 72 4.2.3.1. Tác động về mặt kinh tế 72 4.2.3.1.1. Biến đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 73 Bảng 18: Biến đổi cơ cấu giá trị trong sản xuất nông nghiệp của Yên Thế 73 4.2.3.1.2. Biến đổi cơ cấu diện tích, năng suất cây trồng vật nuôi 74 Bảng 19: KQSX một số sản phẩm nông nghiệp huyện vài năm gần đây 74 Thành tiền 75 4.2.3.2. Tác động về mặt xã hội môi trường 76 4.2.4. Tác động của khuyến nông đến SXNN ở Bố Hạ, Đồng Kỳ Tân Sỏi 77 4.2.4.1. Tác động trong trồng trọt 77 CÂY 78 Xã 78 Lúa 78 4.2.4.2. Tác động trong chăn nuôi 78 VẬT NUÔI 79 Trâu 79 Bố Hạ 79 Gia cầm 79 4.2.5. Đánh giá chung về hoạt động khuyến nôngYên Thế 79 4.2.5.1. Đánh giá của cán bộ khuyến nông 79 4.2.5.2. Đánh giá hoạt động khuyến nông của Trạm (kênh KN nhà nước) 81 4.2.5.3. Đánh giá chương trình khuyến nông của các kênh khác 83 4.3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 85 4.3.1. Định hướng 85 4.3.1.1. Định hướng chung 85 4.3.1.2. Định hướng cụ thể 85 4.3.2. Giải pháp 87 4.3.2.1. Giải pháp chung 87 4.3.2.2. Giải pháp cụ thể 88 4.3.2.3. Giải pháp lập kế hoạch khuyến nông 89 4.3.2.2.1. Bước 1: Phân tích tình hình 90 Hộp 8: Cây vấn đề 91 Năng suất lúa thấp 91 4.3.2.2.2. Bước 2: Thiết lập các mục tiêu 91 Năng suất lúa cao hơn 92 4.3.2.2.3. Bước 3: Tìm các giải pháp 92 4.3.2.2.4. Bước 4: Lựa chọn các giải pháp 92 4.3.2.2.5. Bước 5: Xác định các mục tiêu ưu tiên 93 4.3.2.2.6. Bước 6: Lập kế hoạch thực hiện 93 4.3.2.2.7. Bước 7: Tổ chức thực hiện kế hoạch khuyến nông 93 4.3.2.2.8. Bước 8: Đánh giá chung chương trình 93 PHẦN V 94 - 4 - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 94 5.1. KẾT LUẬN 94 5.2. KIẾN NGHỊ 96 5.2.1. Đới cấp Nhà nước Chính phủ 96 5.2.2. Đối với cấp tỉnh 96 5.2.3. Đối với cấp huyện 97 5.2.4. Đối với Trạm 97 5.2.5. Đối với cơ sở 97 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hệ thống khuyến nông Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành lập theo Quyết định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ. Qua 14 năm xây dựng phát triển, khuyến nông đã đang khẳng định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Khuyến nông là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí trong cộng đồng nông thôn. Nhìn lại những năm qua từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, đặc biệt là sau khi Quyết định 13/CP của Chính phủ được đưa vào thực hiện thì nông nghiệp nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt. Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nước. Đến nay ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới. Hàng năm cả nước sản xuất được trên dưới 40 triệu tấn lương thực một khối lượng rất lớn các nông sản khác. Điều đó đã chứng tỏ - 5 - sự quan tâm kịp thời đúng đắn của Đảng, Chính phủ đối với ngành nông nghiệp trong đó khuyến nông có vai trò quan trọng. Hiện nay, khoa học kỹ thuật (KHKT) ngày một phát triển, Những kỹ thuật tiến bộ (KTTB) ngày một nhiều trong khi điều kiện trình độ sản xuất của một bộ phận không nhỏ nhân dân còn yếu, các kênh thông tin đến được với người dân còn ít thiếu đồng bộ. Do đó mà vấn đề chuyển giao công nghệ, KTTB, kiến thức nông nghiệp các chính sách cho người dân là một yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam. Bà con nông dân còn đang thiếu kiến thức trong sản xuất trên chính thửa ruộng, mảnh vườn chuồng trại của mình. Vì thế, họ cần thực sự có nhu cầu được đào tạo tay nghề để nâng cao kiến thức về cả trồng trọt chăn nuôi. Mặt khác, khi đất nước đã hội nhập, cùng với sự phát triển của thị trường, một bộ phận “nông dân tiên tiến” ngoài nhu cầu kiến thức về trồng trọt - chăn nuôi họ đã có nhu cầu kiến thức về chế biến, marketing tiêu thụ nông sản. Nằm trong cơ cấu tổ chức của khuyến nông Nhà nước, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm (TTKNKL) Bắc Giang nói chung Trạm khuyến nông huyện Yên Thế nói riêng trong vài năm trở lại đây đã có nhiều hoạt động tiêu biểu góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện, của tỉnh. Song trong quá trình hoạt động Trạm khuyến nông Yên Thế vẫn còn gặp phải những khó khăn thách thức cần giải quyết. Hoạt động khuyến nông công tác lập kế hoạch khuyến nông cho Trạm thực sự cần được xã hội hoá, cần được đổi mới phải được tiến hành đồng bộ hơn. Xuất phát từ yêu cầu đó, từ tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu cùng với sự phân công của Khoa KT&PTNT trường ĐHNN I HN được sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quảtác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang”. - 6 - 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá kết quảtác động từ hoạt động khuyến nônghuyện Yên Thế, của Trạm khuyến nông huyện các xã điểm nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của Trạm khuyến nông Yên Thế trong thời gian tới. Mục tiêu cụ thể: + Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về khuyến nông, hoạt động khuyến nông lập kế hoạch khuyến nông. + Đánh giá kết quả hoạt động tác động của hoạt động khuyến nông Trạm đã thực hiện đến sản xuất nông nghiệp của huyện những năm gần đây. + Xác định những nhu cầu của nông dân về kiến thức khuyến nông, lắng nghe ý kiến của nhân dân. Trên cơ sở đó có những đánh giá thoả đáng về hệ thống tổ chức tình hình hoạt động khuyến nôngYên Thế. + Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở địa phương, lập kế hoạch cho một hoạt động khuyến nông phù hợp. 1.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những hoạt động khuyến nông tại Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, cán bộ khuyến nông (CBKN) hiện đang làm việc tại huyện, đại diện 3 xã (Bố Hạ, Đồng Kỳ, Tân Sỏi) một số hộ dân được lựa chọn trên địa bàn huyện. - 7 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: Huyện Yên Thế, Trạm khuyến nông huyện, các xã trong huyện, các hộ dân một số điển hình kinh tế có tác động của hoạt động khuyến nông. + Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 14/1/2007 đến 17/5/2007, số liệu được sử dụng trong phạm vi 3 năm (2004-2006) một số thông tin từ các năm trước phục vụ cho việc so sánh, đánh giá. + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu, đánh giá các hoạt động khuyến nông đã đang được Trạm khuyến nông huyện Yên Thế thực hiện trong 3 năm qua. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1. Các định nghĩa cơ bản về khuyến nông Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Hiểu theo nghĩa này thì khuyến nông chỉ là công việc chuyển giao KTTB trong nông nghiệp mà thôi. Theo nghĩa rộng: Khuyến nông ngoài việc hướng dẫn cho nông dân biết KTTB còn phải giúp họ liên kết với nhau để phòng chống thiên tai, để có vật kỹ thuật, để sản xuất, để tiêu thụ sản phẩm, để thi hành chính sách của Chính phủ luật lệ của Nhà nước, giúp cho nông dân phát triển khả năng tự quản lý, tổ chức cuộc sống một cách tốt nhất. - 8 - Trên thế giới, từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 có nghĩa là “mở rộng, triển khai”. Từ “Extension” ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” thì được dịch là “Khuyến nông”. Theo nghĩa cấu tạo của từ ngữ Hán - Việt thì “Khuyến nông” là những hoạt động nhằm khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm sinh, thuỷ sản ở nông thôn. Ở Việt Nam, khuyến nông được hiểu là một hệ thống các biện pháp giáo dục không chính thức cho nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, xây dựng phát triển nông thôn mới. Còn theo định nghĩa của Trung tâm khuyến nông khuyến lâm quốc gia (TTKNKLQG) thì: Khuyến nông là một quá trình, một dịch vụ thông tin nhằm truyền bá những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, những thông tin về thị trường giá cả, rèn luyện tay nghề cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết vấn đề của sản xuất, đời sống, của bản thân họ cộng đồng, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống phát triển nông nghiệp nông thôn. Như vậy khuyến nông là cách giáo dục không chính thức ngoài học đường cho nông dân, là cách đào tạo người lớn tuổi. Khuyến nôngquá trình vận động quảng bá, khuyến cáo cho nông dân theo các nguyên tắc riêng. Đây là một quá trình tiếp thu dần dần tự giác của nông dân. Nói cách khác, khuyến nông là những tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh của người nông dân, giúp họ sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Nội dung của hoạt động khuyến nông phải khoa học, kịp thời thích ứng với điều kiện sản xuất của người nông dân. 2.1.2. Nội dung hoạt động của khuyến nông Ở nước ta hoạt động khuyến nông chủ yếu tập trung vào một số nội dung sau: (1) Tuyên truyền chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp xây dựng - 9 - nông thôn của Đảng Chính phủ; (2) Truyền bá những KTTB trong thâm canh cây trồng, vật nuôi, bảo quản nông sản, bao gồm cả nghề cá, nghề rừng là một mảng hoạt động quan trọng của phát triển nông thôn; (3) Cung cấp cho nông dân những thông tin về thị trường, giá cả nông sản để họ tổ chức sản xuất kinh doanh có lãi; (4) Phổ biến những kinh nghiệm sản xuất giỏi của nông dân cho các nông dân khác làm theo; (5) Bồi dưỡng, phát triển kỹ năng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ nông dân để tăng năng suất chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho họ; (6) Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật tham gia cung ứng vật cho nông dân; (7) Truyền bá thông tin kiến thức, lối sống sinh hoạt lành mạnh, đề cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững (Phương pháp khuyến nông, Dự án PTNT Cao Bằng - Bắc Kạn, 2004 (1) ). - 10 - [...]... sau: + Phía Đông giáp với huyện Lạng Giang - Bắc Giang + Phía Tây giáp huyện Hợp Tiến, Võ Nhai, Phú Bình - Thái Nguyên + Phía Nam giáp với huyện Tân Yên - Bắc Giang + Phía Bắc giáp với huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn Với vị trí địa lý như vậy, Yên Thế rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các huyện khác trong ngoài tỉnh Đặc biệt trên địa bàn huyện có 3 thị trấn Cầu Gồ, Bố Hạ, Nông Trường là 3... được lập ra 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.2.1 Vài nét về tổ chức hoạt động khuyến nông trên thế giới Trên thế giới khuyến nông ra đời từ rất sớm ở hầu khắp các nước Hoạt động khuyến nông gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp Các nước có nền nông nghiệp phát triển (như Anh, Pháp, Mỹ) một phần cũng là nhờ tác động tích cực của hoạt động khuyến nông Vì vậy các nước nông nghiệp đang phát triển hiện... chương trình dự án khuyến nông cấp tỉnh * Cấp huyện, thị xã có Trạm khuyến nông huyện, thị xã: Trạm khuyến nông huyện trực thuộc phòng nông nghiệp (hoặc phòng kinh tế) huyện, mỗi trạm từ 5 - 7 nhân viên làm việc theo phòng ban hoặc theo ngành sản xuất được phân công Trạm khuyến nông huyện có nhiệm vụ sau: (1) Đưa những KTTB theo các chương trình dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư vào sản xuất đại... KHCN khuyến nông , đưa ngay sinh viên mới tốt nghiệp xuống cơ sở, chú trọng đào tạo các nông dân giỏi trở thành khuyến nông viên Cho tới nay Trung Quốc đã có Uỷ ban quốc gia - cục phổ cập kỹ thuật nông nghiệp, cấp tỉnh có cục khuyến nông, dưới tỉnh khuyến nông phân khu, cấp cơ sở là khuyến nông thôn xã Trên đây là hoạt động khuyến nông của một số quốc gia trên thế giới Nó cho thấy khuyến nông. .. thay đổi bổ sung Nghị định 13/CP của Chính phủ ra ngày 02/03/1993 về công tác khuyến nông, Thông 02/LB/TT hướng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông hoạt động khuyến nông đã kịp thời đáp ứng được những đòi hỏi nói trên Hệ thống khuyến nông của Việt Nam chính thức được thành lập năm 1993 Ở cấp Trung ương có cục khuyến nông (TTKNQG), cấp tỉnh có TTKN tỉnh, cấp huyện Trạm khuyến nông huyện, ... trong nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển bền vững về kinh tế, xã hội môi trường cho nông nghiệp nông thôn (Đỗ Kim Chung, 2005(1)) Phương tiện truyền tải - 11 - KTTB, kiến thức sản xuất nông nghiệp (SXNN) tới nông dân chính là khuyến nông - thông qua khuyến nông 2.1.3 Chức năng yêu cầu của khuyến nông Hoạt động khuyến nông nói chung có các chức năng sau: (1) Đào tạo, hướng dẫn, tuyên truyền và. .. cứu, - Triển khai KHKT trường chuyên - Thu thập thông tin - Thực hiện dự án phát triển nghiệp Chức năng - Tổ chức - Cung cấp - Kiểm tra - Hoàn thiện - Truyền bá - Phát hiện vấn đề - Hoàn thiện - Vận động Các tổ chức xã Nâng cao lợi ích của các - Thực hiện hội thành viên - Rút kinh nghiệm - Bán sản phẩm dịch vụ - Truyền bá Các công ty - Vì sự sống còn của doanh - Thuyết phục nghiệp - Làm thử - Bán... nghị các giáo sư giảng dạy ở các trường đại học nông nghiệp các viện nghiên cứu thường xuyên xuống cơ sở để hướng dẫn giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp - 17 - Hoạt động khuyến nông ở Châu Âu Bắc Mỹ đã sớm đi vào chính quy chuyên nghiệp Năm 1907 ở Mỹ có 42 trường đại học đã hăng hái thực hiện công tác khuyến nông, nhiều trường đã tổ chức bộ môn khuyến nông, có khoa khuyến nông Đến... cho nông dân; (2) Cung cấp dịch vụ như: cây con giống, chữa bệnh vật nuôi, bảo vệ thực vật, tiêu thụ nông sản cho nông dân; (3) Kiểm tra, đánh giá các hoạt động khuyến nông, các chương trình PTNT; (4) Khuyến nông còn là cầu nối giữa sản xuất nghiên cứu Nghiên cứu Khuyến nông Nông dân Nguồn: Phương pháp khuyến nông, Dự án PTNT Cao Bằng - Bắc Kạn, 2004(2) Các yêu cầu của khuyến nông: (1) Cụ thể cho từng... Vị trí địa lý Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, nằm ở vùng trung du miền núi phía Bắc, Việt Nam Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 75 Km về hướng Đông Bắc Hệ thống giao thông đường bộ trong huyện nối với các địa phương khác khá phát triển, đến nay cơ bản đã được hoàn thiện Yên Thế gồm 21 xã, thị trấn, có vị trí tiếp giáp với các địa phương của tỉnh Bắc Giang các tỉnh khác như . - 1 - Luận Văn Đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang Mục Lục Mục Lục 2 PHẦN I 5 ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA. Đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang . - 6 - 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá. phí cho hoạt động của Trạm 52 4.1.4. Nội dung hoạt động và kết quả khuyến nông của Trạm 55 4.1.4.1. Nội dung hoạt động khuyến nông của Trạm 55 4.1.4.2. Kết quả hoạt động khuyến nông của trạm 56 4.2.

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ quan trong ngành

  • CLB KN

  • - Nông dân sản xuất giỏi

  • Nông dân sản xuất đại trà

    • KTTB

    • Nông dân

    • Khuyến nông

    • cơ sở

    • Nông dân

    • CÂY

      • Lúa

        • SWOT

        • Năng suất lúa thấp

          • Giống lúa cũ

          • Năng suất lúa cao hơn

            • Giống lúa mới

            • Đủ nước tưới

            • Mục Lục

            • PHẦN I

            • ĐẶT VẤN ĐỀ

            • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

            • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.2.1. Mục tiêu chung:

            • Mục tiêu cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan