Bài giảng nông lâm kết hợp doc

135 524 1
Bài giảng nông lâm kết hợp doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Bμi gi¶ng N«ng l©m kÕt hîp Ch−¬ng tr×nh hç trî L©m NghiÖp X· Héi ii Chơng Trình Hỗ Trợ Lâm Nghiệp Xã Hội Bi giảng Nông lâm kết hợp Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Sở - Đặng Hải Phơng: Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái: Đại Học Tây Nguyên Lê Quang Bảo, Dơng Việt Tình, Lê Quang Vĩnh: Đại Học Nông Lâm Huế Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức: Đai Học Lâm Nghiệp Xuân Mai Đặng Kim Vui, Mai Quang Trờng: Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Per Rubdejer, Cố Vấn dự án SIDA/ICRAF/SEANAFE H Nội, 2002 iii Giới thiệu Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngnh nông lâm nghiệp đã v đang có những biến đổi lý thú v quan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của môn Nông Lâm kết hợp. Môn ny đợc hình thnh do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con ngời ở vùng rừng núi cao m sự hiện diện ny không phải lúc no cũng l nguyên nhân của sự suy thoái ti nguyên tự nhiên. Ngnh Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay cộng đồng trong đó cộng đồng ngời dân vùng cao l các trợ thủ đắc lực của chính sách nông lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính sách của nh nớc Việt Nam trong đó có các chơng trình 661, định canh định c, giao đất khoán rừng, v sắc luật 327 đã hổ trợ hng vạn ha trồng rừng đợc tiến hnh do sự hợp tác của dân c v các cơ quan nông lâm nghiệp nh nớc. Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng nh để đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Hợp đợc Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP), dự án mạng lới đo tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) cùng năm trờng đại học trong nớc gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế v Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn thảo tập bi giảng nông lâm kết hợp ny để phục vụ cho giảng dạy v học tập cho các trờng từ năm 2000. Môn học ny đợc đặt cơ sở trên sự phối hợp hi hòa của các chuyên môn chính của nh trờng nh nông, lâm v súc học để tạo ra một ngnh học phát triển vững bền v mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoi ra, môn học cũng đã dựa vo các nghiên cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sử dụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây. Phần bi giảng của môn ny đợc xây dựng nhằm giới thiệu một cách khái quát về cơ sở v kỹ thuật Nông Lâm kết hợp. Nó đợc chia ra lm 5 phần: Phần 1 giới thiệu hình ảnh thực sự của vùng đồi núi cao hiện nay với sự tập trung vo hiện tợng du canh phá rừng lm rẫy v sự suy thoái ti nguyên thiên nhiên ở nớc ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của nông lâm kết hợp. Chơng thứ ba giới thiệu các hệ thống nông lâm kết hợp chính ở Việt Nam gồm các hệ thống truyền thống v cải tiến. Phần thứ t giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt v chăn nuôi. V Phần thứ năm tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng v phát triển các hệ thống Nông Lâm kết hợp nhằm đa kỹ thuật ny vo thuc tế nông thôn. Ước vọng của các tác giả l phần bi giảng ny không dừng ở một chỗ m còn phải đợc bổ sung liên tục để lm ti liệu hớng dẫn cho sinh viên triển khai các công tác phát triển nông thôn của mình trong tơng lai. Tác giả hon ton tin tởng vo sự quan tâm v nhiệt tâm của ngời đọc v sinh viên trong việc cải tiến không ngừng nội dung của bi giảng ny. Nhóm giảng viên soạn thảo môn học nông lâm kết hợp Tháng 4 năm 2002 iv Danh sách các bảng Trang Bảng 1: Các biện pháp phân loại các hệ thống v kỹ thuật nông lâm kết hợp ở phạm vi thế giới (Nair, 1989) 31 Bảng 2: Mức độ xói mòn của các phơng thức sử dụng đất khác nhau (dựa theo Ohigbo v Lal, 1977) 35 Bảng 3: Thí dụ về bảng kiểm kê nông hộ 94 Bảng 4: Thí dụ về bảng thu chi của nông hộ 95 Bảng 5: Một số loi cây thuốc có thể dùng chửa bệnh thông thờng cho gia súc 104 Bảng 6 : Biểu sng lọc tiêu chí cho sự bền vững của các kỹ thuật nông lâm kết hợp 124 Danh sách các hình Hình 1: Rừng bị tổn thơng 9 Hình 2: Giao thoa giữa đất nông nghiệp v lâm nghiệp 10 Hình 3: Mâu thuẫn giữa trồng trọt v lâm nghiệp trong điều kiện áp lực dân số gia tăng dẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng ở vùng cao (theo Kuo, 1977) 12 Hình 4: Các lợi ích, tiềm năng v một số giới hạn của các hệ thống nông lâm kết hợp 20 Hình 5: Giản đồ 3 vòng tròn cây lâu năm, hoa mu v vật nuôi trong hệ thống nông lâm kết hợp 26 Hình 6: Sơ đồ phân loại theo cấu tạo các thnh phần 30 Hình 7: Mô tả chu trình hon trả chất dinh dỡng v khả năng kiểm soát chống xói mòn trong một hệ thống trồng xen theo băng (của Kang v Wilson, 1987) 36 Hình 8: Lớp thảm vật rụng dới tán rừng trồng cây tai tợng 36 Hình 9: Giới thiệu các tiến trình m cây lâu năm có thể cải thiện đợc điều v kiện đất (Young, 1989) 37 Hình 10: Mô hình SALT canh tác sản xuất hoa mu lơngthực v tạo thu nhập trên đất dốc 38 Hình 11: Đặc điểm đa dạng v phòng hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ, Việt Nam 40 Hình 12: Cây khế cho quả 43 Hình 13 : Một loi thực vật lm cây thuốc mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo 43 Hình 14 : Bỏ hoá để cải tạo phục hồi đất 46 Hình 15 : Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của ngời dân tộc Naalad, Philipin 47 Hình 16 : Hệ thống rừng ruộng bậc thang 48 Hình 17 : Hệ thống vờn rừng ở Việt Nam 49 Hình 18 : Hệ thống vờn cây công nghiệp chè, c phê xen cây ăn quả v cây rừng 50 Hình 19 : Hệ thống vờn cây ăn quả 52 Hình 20 : Hệ thống vờn ao chuồng (VAC) 53 Hình 21 : Hệ thống rừng vờn ao chuồng (RVAC) tại Việt Nam 54 Hình 22 : Hệ thống canh tác theo đờng đồng mức trên đất dốc 56 Hình 23 : Trồng xen theo băng 57 Hình 24 : Hệ thống canh tác xen theo băng SALT 1 58 Hình 25 : Khung chữ A để đo đờng đồng mức 58 Hình 26 : Kỹ thuật SALT 2 62 Hình 27 : Kỹ thuật SALT 3 63 Hình 28 : Sơ đồ trồng cây lm hng r o phân ranh giới 65 Hình 29: Kết cấu đai chắn gió kín 65 Hình 30: Sự bố trí liên kết các đai chắn gió 66 Hình 31: Hệ thống NLKH Taungya hình vòng tròn ở Nigeria 68 Hình 32: Hệ thống NLKH Taungya kiểu hnh lang ở Zaiir 69 Hình 33: Hệ thống rừng-đồng cỏ phối hợp 70 Hình 34: Sơ đồ canh tác lâm ng phối hợp 71 Hình 35: Cây che phủ đất 79 Hình 36 : Quá trình xói mòn v lắng đọng 76 Hình 37 : Canh tác theo đờng đồng mức 78 vi Hình 38 : Canh tác bậc thang 79 Hình 39 : Cây che phủ đất 80 Hình 40 : Luân canh hoa mu 81 Hình 41 : Trồng cỏ theo băng đồng mức 82 Hình 42 : Hng ro cây xanh đồng mức 83 Hình 43 : Đai đổi hớng nớc chảy 84 Hình 44 : Ro cản cơ giới 85 Hình 45 : Bở tờng đá 86 Hình 46 : Các hố bẩy đất 86 Hình 47 : Ao tích chứa nớc 87 Hình 48 ; Canh tác rẩy không đốt 88 Hình 49 : Đốt chặn lửa 97 Hình 50 : Các kiểu liếp trong vờn ơm trang trại NLKH 98 Hình 51 : Dn che v vật liệu lm dn che 100 Hình 52 : ép gia súc ăn để vỗ béo 103 Hình 53 : Khu vực trồng cây v cỏ lm thức ăn gia súc 105 Hình 54: Sơ đồ quá trình mô tả, chẩn đoán v thiết kế 110 Hình 55 : Sử dụng " Khung t duy cho thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp 118 Hình 56: Các giai đoạn trong tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp 119 vii Mục lục Trang Lời giới thiệu, danh sách bảng v hình, danh từ viết tắt Khung chơng trình môn học nông lâm kết hợp 1 Chơng I: Mở đầu 6 Bi 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững ti nguyên thiên nhiên 7 Bi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh l một phơng thức quản lý sử dụng đất bền vững 13 Chơng II: Nguyên lý về nông lâm kết hợp 22 Bi 3: Khái niệm v đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp 23 Bi 4: Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp 27 Bi 5: Vai trò của thnh phần cây lâu năm trong các hệ thống nông lâm kết hợp 32 Bi 6: Rừng trong các hệ thống nông lâm kết hợp 39 Chơng III: Mô tả v phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp 44 Bi 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 45 Bi 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến 57 Chơng IV: Kỹ thuật nông lâm kết hợp 73 Bi 9: Giới thiệu các kỹ thuật bảo tồn đất v nớc 74 Bi 10: Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ nông lâm kết hợp 90 Chơng V: áp dụng v phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 106 Bi 11: Giới thiệu chung về quá trình áp dụng v phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 108 Bi 12: Mô tả điểm, chẩn đoán v thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 115 Bi 13: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp 119 Ti liệu tham khảo 125 1 Khung chơng trình môn học Nông Lâm kết hợp Tổng số tiết lý thuyết: 45 Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Chơng1. Mở đầu Bi 1 : Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững ti nguyên thiên nhiên Xác định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản nh tính bền vững, hiệu quả v công bằng Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng v quản lý đất đai theo cách tiếp cận tổng hợp v có sự tham gia Đặc điểm của khu vực nông thôn miền núi Các thay đổi mang tính thử thách cho quản lý sử dụng bền vững đất miền núi Nhu cầu v thách thức đối với phảt triển bền vững nông thôn miền núi - Thu y ết trình - Thảo luận nhóm - Phân tích xơng cá - 5 nguyên nhân - Giấ y A 0 - Bút viết - Giấy mu - Bảng - Đèn chiếu - Slide 3 tiết Bi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh l một phơng thức quản lý sử dụng đất bền vững Phân tích đợc các thay đổi về chính sách phát triển, các nhân tố chi phối sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới v ở Việt Nam Xác định các lợi ích có thể của nông lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng đồng v bảo vệ ti nguyên môi trờng Xác định v phân tích các tiềm năng, cơ hội v hạn chế trong việc phát triển nông lâm kết hợp ở nớc ta Lợc sử hình thnh v phát triển nông lâm kết hợp - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt nam Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp v thử thách của chúng - Các lợi ích của nông lâm kết hợp - Tiềm năng v triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam Một số hạn chế trong nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam - Giản g bi có minh họa - Thảo luận nhóm - Phân tích 5 nguyên nhân - Phân tích nghiên cứu trờng hợp - Giấ y A 0 - Bút viết - Giấy mu - Đèn chiếu - Ti liệu phát tay - Slide 2 tiết 2 Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Chơng 2. Nguyên lý về nông lâm kết hợp Bi 3 : Khái niệm v các đặc điểm của nông lâm kết hợp Trình by khái niệm về nông lâm kết hợp Vai trò của nông lâm kết hợp Định nghĩa về nông lâm kết hợp Tầm quan trọng của nông lâm kết hợp - Trình b y - Đặt vấn đề - Giản đồ - Giấ y tron g - Máy chiếu - Bìa - Tranh cổ động 3 tiết Bi 4: Cơ sở phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp Giải thích đợc cơ sở để phân loại nông lân kết hợp Các cơ sở để phân loại nông lâm kết hợp - Trình b y - Bi tập - Thảo luận - Giấ y tron g - Máy chiếu, bìa, - Tranh minh hoạ - Sách tham khảo 4 tiết Bi 5: Vai trò của cây lâu năm trong nông lâm kết hợp Nhận định đợc vai trò của cây lâu năm trong hệ thống nông lâm kết hợp Vai trò phòng hộ Vai trò sản xuất - H ộ i thảo - Video - Slide - Trình by thuyết minh - Băn g video - Slides - Máy chiếu - Các kết quả nghiên cứu 5 tiết Bi 6: Vai trò của rừng trong NLKH Xác định đợc vai trò của rừng trong hệ thống nông lâm kết hợp Các chức năng của rừng - Sản xuất - Phòng hộ - Văn hoá xã hội - H ộ i thảo - Vvideo - Slide - Trình by thuyết minh - Băn g video - Slides - Máy chiếu - Các nghiên cứu điển hình 3 tiết 3 Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Chơng 3. Mô tả v phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp Bi 7 : Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa) Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp bản địa/ truyền thống Phân tích các lợi ích/u điểm v hạn chế của từng hệ thống Khái niệm Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa): - Hệ thống bỏ hóa/hu canh cải tiến - Các hệ thống nông lâm kết hợp đa tầng truyền thống - Hệ thống rừng-ruộng bậc thang - Các hệ thống vờn nh: + Vờn rừng. + Vờn cây công nghiệp + Vờn cây ăn quả + VAC + RVAC + Rừng/ hoa mu/ ruộng - Trình b y - Thảo luận nhóm, - Trình by có minh họa - Phân tích hai mảng - Bi g iản g GV - Ti liệu phát tay - Hình Slide - Poster - Bìa mu - Giấy Ao 4 tiết Bi 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cảI tiến ở Việt Nam Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp cảI tiến ở Việt Nam Phân tích các lợi ích/ u điểm v hạn chế của từng hệ thống Hệ thống canh tác xen theo băng (SALT 1) Trồng cây phân ranh giới Hệ thống đai phòng hộ chắn gió Hệ thống Taungya Các hệ thống rừng v đồng cỏ phối hợp Hệ thống nông súc đơn giản (SALT 2) Hệ thống canh tác nông lâm bền vững (SALT 3) Hệ thống sản xuất nông nghiệp với cây ăn quả quy mô nhỏ (SALT 4) Hệ thống lâm ng kết hợp - Xem Video, phản hồi - Trình by - Phân tích hai mảng - Thảo luận nhóm - Trình by có minh họa - Video, - Bi giao nhiệm vụ - Ti liệu phát tay - OHP - Hình Slide - Poster 4 tiết [...]... trồng trọt v chăn nuôi thích hợp cho trang trại trang trại nông lâm kết hợp nhỏ nông lâm kết Khái niệm về trang trại nông - lâm kết hợp Giảng có minh hoạ Quản lý trang trại nông lâm kết hợp Kỹ thuật gây trồng một số loi não Kỹ thuật chăn nuôi trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ hợp Hỏi miệng - phát tay - Giấy Ao, Băng dính, hồ dán - cây trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ Động - Ti liệu Thảo... sát v đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong giám sát v đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia Phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia Tổ chức giám sát v đánh giá hoạt động phát triển nông lâm kết hợp có sự tham gia Các tiêu chí v chỉ báo trong giám sát v đánh giá hoạt động phát triển kỹ thật nông lâm kết hợp - Thực hnh - Đóng... đồ 3 vòng tròn cây lâu năm, hoa mu, v vật nuôi trong một hệ thống Nông lâm kết hợp 26 Bi 4 Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp Mục tiêu: Sinh viên có khả năng giải thích cơ sở phân loại v phân loại bất kỳ một hệ thống nông lâm kết hợp no tại địa phơng 1 Quan điểm v nguyên tắc để phân loại các hệ thống Nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp nh đã đợc khái niệm ở trên l một lĩnh vực khoa học mới đặt cơ... nông lâm kết hợp khác nhau tại Việt Nam Sự phong phú v đa dạng về các kiến thức kỹ thuật bản địa về nông lâm kết hợp Sự kết hợp giữa cây rừng, hoa mu v vật nuôi trong sử dụng đất ở Việt Nam đã đợc nông dân của các cộng đồng dân tộc ở trong nớc áp dụng từ lâu đã v sẽ l cơ sở vững chắc cho phát triển cải tiến các hệ thống nông lâm kết hợp Qua một thời kỳ phát triển ở Việt Nam kỹ thuật nông lâm kết hợp. .. nông lâm kết hợp trên thế giới cũng đã tạo điều kiện để cán bộ kỹ thuật đợc nghiên cứu v học tập thêm về lãnh vực nông lâm kết hợp áp dụng ở các nớc lân cận v trong nớc, đồng thời phần no cung cấp các thông tin cần thiết về nông lâm kết hợp giúp các nh lập chính sách lu ý để phát triển 2.3 Một số hạn chế trong nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam Có thể chia các hiện thống nông lâm kết. .. Kỹ thuật phải phù hợp với văn hóa/chấp nhận đợc (tơng thích với phong tục, tập quán, tín ngỡng của nông dân) Để bảo đảm sự chấp nhận cao, nông dân phải đợc tham gia trực tiếp vo lập kế hoạch, thiết kế v thực hiện các hệ thống Nông lâm kết hợp 2 Vai trò của nông lâm kết hợp Cơ hội đóng góp quan trọng của nông lâm kết hợp đợc đặt trên hai cơ sở sau: 2.1 Hon cảnh tự nhiên: nông lâm kết hợp dựa vo các lợi... hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất dinh dỡng của cây trồng cao nên lm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm nguy cơ ô nhiễm các nguồn nớc ngầm (Young, 1997) Nông lâm kết hợp trong bảo tồn ti nguyên rừng v đa dạng sinh học: Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp có thể lm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp l phơng... ít 2 Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp v thách thức 2.1 Các lợi ích của nông lâm kết hợp Thực tiễn sản xuất cũng nh nhiều công trình nghiên cứu trung v di hạn ở nhiều nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp l một phơng thức sử dụng ti nguyên tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn v miền núi bền vững Các lợi ích m nông lâm kết hợp có thể mang lại rất đa dạng,... thống nông lâm kết hợp thờng có tính ổn định cao trớc các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (nh dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.) Sự đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị trờng v giá cho nông hộ 2.1.2 Các lợi ích của nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ ti nguyên thiên nhiên v môi trờng Nông lâm kết hợp trong bảo tồn ti nguyên đất v nớc: Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp. .. cách đồng bộ nên không phù hợp với các tính huống sinh thái nhân văn đa dạng v đặc thù của từng địa phơng Việc sử dụng thuật ngữ "mô hình nông lâm kết hợp" thay vì "hệ thống nông lâm kết hợp" hoặc "tập quán/phơng thức nông lâm kết hợp" có thể l nguyên nhân của lối suy nghĩ phát triển theo lối suy diễn đơn giản -"sao chép v nhân rộng mô hình" trong phát triển nông lâm kết hợp ở nhiều vùng của nớc ta . về nông lâm kết hợp Bi 3 : Khái niệm v các đặc điểm của nông lâm kết hợp Trình by khái niệm về nông lâm kết hợp Vai trò của nông lâm kết hợp Định nghĩa về nông lâm kết hợp Tầm. v phát triển nông lâm kết hợp - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt nam Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp v thử thách. hệ thống nông lâm kết hợp 32 Bi 6: Rừng trong các hệ thống nông lâm kết hợp 39 Chơng III: Mô tả v phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp 44 Bi 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền

Ngày đăng: 29/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan