Luận văn thạc sĩ triết học “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay

110 713 1
Luận văn thạc sĩ triết học “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nhận thức và vận dụng các quy luật, trong đó có quy luật xã hội là rất quan trọng, vì nó góp phần đẩy nhanh sự phát triển của xã hội. Trong các quy luật xã hội thì quy luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì đây là quy luật cơ bản, xuyên suốt, chi phối quá trình phát triển của xã hội loài người, và làm cho lịch sử nhân loại được hiện ra như quá trình lịch sử tự nhiên Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những năm vừa qua, có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân các nước này đã vận dụng không đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất”.Đối với nước ta, trước thời kỳ đổi mới, chúng ta đã nôn nóng muốn có ngay quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, chúng ta đã dùng sức mạnh của Nhà nước để xoá bỏ các loại hình quan hệ sản xuất khác; trong khi trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp, do đó, đã dẫn tới quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ của lực lượng sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, đẩy đất nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, xã hội.Sau những năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức lại, vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất” và các quy luật khác. Chúng ta đã từng bước điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, bằng cách phát triển đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, từ đó đã tạo ra bước ngoặt căn bản của đời sống xã hội trên đất nước ta.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta còn có những yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất còn có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất là hết sức cần thiết để giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản suất phát triển.Mặt khác, sự vận động, biến đổi của quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, sau một thời kỳ xây dựng, lực lượng sản xuất của ta đã có sự phát triển đáng kể (so với thời kỳ trước) cùng với xu thế của thế giới là toàn cầu hoá, hợp tác hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã tác động mạnh vào nước ta, làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển làm cho nước ta hoà nhập với xu thế của thời đại là hết sức cần thiết và cấp bách.Đất nước ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước vốn là thuộc địa, nghèo nàn, lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Việc chúng ta xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa là rất cần thiết song cũng rất khó khăn, phức tạp, vì con đường ta đi là chưa có tiền lệ, chúng ta phải vừa xây dựng vừa khai phá. Do đó, qua mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, chúng ta lại phải điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lưc lượng sản xuất phát triển và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Bưởi vậy, việc nghiên cứu sự biến đổi quan hệ sản xuất ở nước ta là rất quan trọng nó góp phần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.Chính vì những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việc nhận thức vận dụng quy luật, ®ã cã quy luËt x· héi lµ rÊt quan träng, góp phần đẩy nhanh phát triển xà hội Trong quy luật xà hội quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quy luật bản, xuyên suốt, chi phối trình phát triển xà hội loài ngời, làm cho lịch sử nhân loại đợc nh trình lịch sử tự nhiên Sự sụp đổ Liên Xô nớc Đông Âu năm vừa qua, có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân nớc đà vận dụng không quy luật "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất Đối với nớc ta, trớc thời kỳ đổi mới, đà nôn nóng muốn có quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa Vì vậy, đà dùng sức mạnh Nhà nớc để xoá bỏ loại hình quan hệ sản xuất khác; trình độ lực lợng sản xuất thấp, đó, đà dẫn tới quan hệ sản xuất xa so với trình độ lực lợng sản xuất, kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất, đẩy đất nớc ta lâm vào khủng hoảng toàn diện kinh tế, xà hội Sau năm đổi mới, đà nhận thức lại, vận dụng đắn sáng tạo quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất quy luật khác Chúng ta đà bớc điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất, cách phát triển đa dạng loại hình quan hệ sản xuất, từ đà tạo bớc ngoặt đời sống xà hội đất nớc ta.Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, có yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất có mặt cha phù hợp, hạn chế việc giải phóng phát triển lực lợng sản xuất Do đó, việc tiếp tục xây dựng, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lợng sản xuất cần thiết để giải phóng lực lợng sản xuất, thúc đẩy sản suất phát triển Mặt khác, vận động, biến đổi quan hệ sản xuất luôn bị quy định phát triển lực lợng sản xuất Ngày nay, sau thời kỳ xây dựng, lực lợng sản xuất ta đà có phát triển đáng kĨ (so víi thêi kú tríc) cïng víi xu thÕ giới toàn cầu hoá, hợp tác hoá, khu vực hoá diễn mạnh mẽ đà tác động mạnh vào nớc ta, làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất Chính vậy, việc nghiên cứu, điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển làm cho nớc ta hoà nhập với xu thời đại cần thiết cấp bách Đất nớc ta độ lên chủ nghĩa xà hội từ nớc vốn thuộc địa, nghèo nàn, lạc hậu, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa Việc xây dựng quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa thời kỳ độ nhằm giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa cần thiết song khó khăn, phức tạp, đờng ta cha có tiền lệ, phải vừa xây dựng vừa khai phá Do đó, qua thời kỳ, giai đoạn, lại phải điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lc lợng sản xuất phát triển giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa Bởi vậy, việc nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nớc ta quan trọng góp phần giữ vững ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa cịng nh thóc ®Èy lực lợng sản xuất phát triển Chính lý đà lựa chọn đề tài: Sự biến đổi loại hình quan hệ sản xuất dới tác động lực lợng sản xuất Việt Nam để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên, cứu vận dụng quy luật: "Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất công xây dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta lµ rÊt quan träng Do ®ã, thêi gian võa qua ë nớc ta đà có nhiều công trình, luận án, luận văn, tạp chí đề cập tới vấn đề khía cạnh khác Các công trình nghiên cứu Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1994) đà khái quát giai đoạn tiến hành cách mạng nớc ta GS Trần Xuân Trờng: Định hớng xà héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam mét sè vÊn ®Ị lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996 ) đề cập tới số vấn đề lý luận tình hình PGS-TS Nguyễn Đức Bách: Một số vấn đề định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam (Nxb Lao động, Hà Nội năm 1998) đà xem xét đờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS Lơng Xuân Quỳ: Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xà hội chủ nghĩa thực tiến công xà hội (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2002) đà đa số giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ Các luận án tiến sĩ Những năm qua đà có số luận án đề cập tới mối quan hệ biện chứng lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, vận dụng vào địa phơng cụ thể nh: Bùi Chí Kiên: Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lâm Đồng" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 1996) Trung Giang Vin: Sự vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Tây Nguyên" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 1998) Nông Thị Mồng: Xây đựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lạng Sơn" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002) Một số luận ¸n ®Ị cËp tíi sù biÕn ®ỉi cđa c¸c u tố quan hệ sản xuất Lê Thị Minh Hà: Sự biến đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp dới tác động lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002) Nguyễn Văn Ngọc: Quan hệ biện chứng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần ë ViƯt Nam hiƯn nay” (Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt học năm 2002) Luận văn thạc sĩ Đà có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu mối quan hệ biện chứng lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất nh: Hoàng Xuân Bổng: Suy nghĩ tác động biện chứng yếu tố lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất nớc ta (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Nguyễn Công Qut: “Mét sè vÊn ®Ị nhËn thøc vËn dơng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Việt Nam nay(Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Trần Văn Dực: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi Việt Nam (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Vũ Xuân Kính: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất kinh tế nhiều thành phần định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam" (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Một số luận văn nghiên cứu biến đổi lực lợng sản xuất: Hoàng Trọng Khuê: Một số vấn đề phát triển lực lợng sản xuất nông thôn Thái Bình (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Nguyễn Thị Quế: Yếu tố ngời lực lợng sản xuất (luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Các tạp chí: Những năm qua, đà có nhiều báo đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, nhà nghiên cứu đề cập tới mối quan hệ lực lợng sản xuất quan hệ sản suất khía cạnh khác nhau: Tô Huy Rứa: Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (Tạp chí Cộng sản số năm 2004) Lê Hữu Nghĩa: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam thực trạng giải pháp (Tạp chí Triết học số năm 2004) Đào Duy Quát: Giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa (Tạp chí Cộng sản số năm 2003) Đức Vợng: Chủ nghĩa xà hội kinh tế thị trờng (Tạp chí Cộng sản số 34 năm 2004) Nguyễn Trọng Chuẩn: Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lợc đổi phát triển Việt Nam (Tạp chí Triết học số 12 năm 2004) Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nớc ta dới tác động lực lợng sản xuất Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Trên sở nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nớc ta, luận văn góp phần làm rõ lý luận xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển Nhiệm vụ: - Nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất nớc ta qua thời kỳ dới tác động lực lợng sản xuất - Nghiên cứu tác động quan hệ sản xuất đến phát triển lực lợng sản xuất nớc ta - Đa phơng hớng, giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất dới tác động lực lợng s¶n xt ë níc ta thêi kú tõ 1954 trở lại đây, để từ xác định đờng phát triển loại hình quan hệ sản xuất thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Phơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn vận dụng tổng hợp nguyên tắc, phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để luận giải nội dung đặt ra, trọng sử dụng phơng pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp v v Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần tìm vấn đề tồn quan hệ sản xuất việc giải phóng lực lợng sản xuất nớc ta - Luận văn góp phần vào việc xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức lý luận hình thái kinh tế- xà hội vai trò quan hệ sản xuất trình phát triển kinh tế - xà hội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trờng Đại học, Cao đẳng, trờng Chính trị ngời quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng Sự biến đổi loại hình quan hệ sản xuất Việt Nam năm qua 1.1 Quan hệ sản xuất biến đổi loại hình quan hệ sản xuất nớc ta thời kỳ trớc đổi 1.1.1 Quan hệ sản xuất yếu tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất * Khái niệm quan hệ sản xuất: C.Mác ngời phát chủ nghĩa vật lịch sử, Ngời cho rằng: tiền đề tồn ngời tiền đề lịch sử là: "sản xuất vật chất" Thông qua việc nghiên cứu trình sản xuất vật chất xà hội qua giai đoạn lịch sử nó, C.Mác đà phát quy luật nội chi phối vận động, phát triển xà hội Trong quy luật xà hội quy luật: " Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất" quy luật bản, chung nhất, chi phối vận động hình thái kinh tế xà hội - xà hội nh chuyển biến từ hình thái kinh tế xà hội sang hình thái kinh tế - xà hội khác cao Để tiến hành sản xuất vật chất ngời phải tiến hành quan hệ song trùng; mặt ngời phải quan hệ với giới tự nhiên, biểu mối quan hệ lực lợng sản xuất, mặt khác ngời phải quan hệ với trình sản xuất, quan hƯ s¶n xt Quan hƯ s¶n xt - lùc lợng sản xuất hai mặt trình s¶n xt, chóng cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau, lực lợng sản xuất qui định quan hƯ s¶n xt, quan hƯ s¶n xt cịng cã sù tác động trở lại lực lợng sản xuất Trong trình sản xuất vật chất, ngời tiến hành cách đơn lẻ, riêng rẽ mà phải liên kết với nhau, nơng tựa vào nhau, hợp sức với để có sức mạnh lớn chinh phục đợc giới tự nhiên Đó quan hƯ s¶n xt Quan hƯ s¶n xt quan hệ ngời với ngời đợc hình thành cách tất yếu, khách quan sản xuất vật chất Nó đợc biểu ba mặt là: quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm lao động Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu t liệu sản xuất đóng vai trò định, quy định chất quan hệ sản xuất, định mục đích, hình thức tổ chức, phơng thức quản lý định việc phân phối sản phẩm làm Do vậy, quan hệ sở hữu quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm quan hệ sản xuất Trong mối quan hệ quan hệ sở hữu với lợi ích kinh tế quan hệ sở hữu bên trong, đợc biểu thông qua lợi ích Lợi ích kinh tế biểu gần gũi quan hệ sở hữu Bởi vì, lợi ích kinh tế ngời, tập đoàn ngời, giai cÊp cịng nh vai trß cđa hä mét hƯ thống sản xuất vật chất đợc quy định trớc hết mèi quan hƯ cđa hä ®èi víi viƯc chiÕm hữu t liệu sản xuất Trong xà hội, giai cấp nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp nắm quyền chi phối xà hội đồng thời nắm quyền thống trị xà hội Quan hệ sở hữu định hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh, thông qua đó, định hệ thống lợi ích kinh tế giai cấp khác x· héi Trong x· héi t b¶n giai cấp t sản nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu nên có quyền chi phối hệ thống quản lý sản xuất, định lợi ích tất giai cấp khác xà hội Lịch sử xà hội loài ngời đà có hai hình thức sở hữu t liệu sản xuất sở hữu công cộng sở hữu t nhân Cùng với phát triển sản xuất, phân công lao động hình thức sở hữu t liệu sản xuất ngày trở lên đa dạng Trong chế độ xà hội dựa công hữu t liệu sản xuất thành viên bình đẳng tổ chức lao động phân phối sản phẩm Chế độ công hữu t liệu sản xuất tồn xà hội công xà nguyên thuỷ xà hội công sản chủ nghĩa Việc thiết lập chế độ công hữu t liệu sản xuất tiền đề cho việc tổ chức quản lý hoạt động khác đợc thực bình đẳng Xà hội loài ngời đà có ba loại hình sở hữu t nhân t liệu sản xuất: Sở hữu t nhân xà hội chiếm hữu nô lệ, sở hữu phong kiến sở hữu t nhân t chủ nghĩa Đối với nớc ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể hai hình thức sở hữu giữ vai trò định hớng phát triển hình thức sở hữu khác trình công nghiệp hoá, đại hoá Quan hệ tổ chức, qu¶n lý s¶n xt kinh doanh, thÝch øng víi mét kiểu quan hệ sở hữu chế độ tổ chức quản lý sản xuất định Trong xà hội mà sản xuất dựa chế độ sở hữu t nhân t liệu sản xuất, ngời sở hữu t liệu sản xuất ngời quản lý sản xuất, kẻ bóc lột, ngời lao động t liệu sản xuất ngời bị quản lý bị bóc lột Tuy phụ thuộc vào quan hệ sở hữu liệu sản xuất, nhng quan hệ tổ chức quản lý có vai trò quan trọng tác động trở lại quan hệ sở hữu Ngay chế độ sở hữu cha có thay đổi nhng có phơng thức quản lý thích hợp sản xuất có bớc phát triển Trong nhiều trờng hợp yếu tố định trực tiếp đến quy mô, tốc độ hiệu kinh tế Khi lợi ích ngời lao động mâu thuẫn với chủ sở hữu quản lý quan hệ tổ chức, quản lý mang nặng tính chất thống trị chuyên chế, cỡng ép Nếu quan hệ tổ chức quản lý đợc điều chỉnh, mâu thuẫn đợc tháo gỡ quan hệ chủ sở hữu, nhà quản lý công nhân mang tính hợp tác dân chủ Do vậy, khai thác tính chủ động sáng tạo ngời lao động, hệ thống quản lý phù hợp kìm hÃm chí phá hoại quan hệ sở hữu Thực tế cho thấy, công ty bị vỡ nợ, phá sản nhiều công nghệ bị tụt hậu mà cha thiết lập đợc quan hệ quản lý phù hợp, có công ty đợc trang bị công nghệ trung bình nhng làm ăn 10 phát đạt nhờ có hệ thống quản lý thích hợp Vì thế, nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nớc ta, vấn đề đặt cần phải xây dựng đợc cấu sở hữu hợp lý mà phải thiết lập đợc hệ thống tổ chức quản lý hữu hiệu Quan hệ phân phối mặt cấu thành quan hệ sản xuất Trong trình sản xuất, quan hệ phân phối cách thức phân chia kết sản xuất cho ngời tham gia vào trình đó, việc phân phối sản phẩm phụ thuộc vào quan hệ họ t liệu sản xuất Do hình thức sở hữu đa dạng nên phơng thức phân phối phức tạp Trong chế độ sở hữu t nhân t liệu sản xuất quan hệ phân phối bất bình đẳng Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác nhau, Adam Smit chØ ë x· héi t b¶n, ngêi nông dân hởng tiền công họ sở hữu sức lao động Địa chủ hởng địa tô, sở hữu ruộng đất, t hởng lợi nhuận, sở hữu t liệu sản xuất Điều có nghĩa việc phân phối đợc tính theo yếu tố chi phí sản xuất xác định qua giá thị trờng Trong đó, Mác cách phân phối mà t chiếm đoạt giá trị thặng d bóc lột sức lao động công nhân Quan hệ phân phối không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu mà có tác động trở lại quan hệ sở hữu Lịch sử loài ngời từ có phân chia giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp cách thức phân phối bất bình đẳng Các đấu tranh xét đến để giải mối quan hệ sở hữu t liệu sản xuất Trong ba nội dung quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu t liệu sản xuất đóng vai trò định, chi phối mặt khác quan hệ sản xuất Khi chế độ sở hữu thay đổi hình thức quản lý phơng thức phân phối thay đổi theo Mặt khác, quan hệ tổ chức quản lý đa đối tợng sở hữu vào trình vận động qua giải quan hệ lợi ích đảm 96 nh biểu ngang hợp lý, song vốn góp có khác biệt quyền biểu ngang dẫn tới kìm hÃm việc huy động vốn xà viên hợp tác xà hạn chế việc huy động sức mạnh xà viên Do vậy, ngành lĩnh vực mà hoạt động sản xuất kinh doanh cần có huy động vốn với quy mô lớn, vốn góp xà viên có khác biệt cần phát triển hình thức hợp tác xà cổ phần, dựa kết hợp quan hệ đối nhân quan hệ đối vốn Có nh mở rộng hình thức hợp tác thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển Tóm lại, để quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa phát triển có hiệu quả, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể dần trở thành tảng kinh tế quốc dân, nhằm mục tiêu xà hội chủ nghĩa Chúng ta phải tiếp tục đổi mới, phát triển cã hiƯu qu¶ quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghĩa, để loại hình quan hệ sản xuất giữ đợc vị trí chủ đạo, chi phối loại hình quan hệ sản xuất khác 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật tạo môi trờng pháp lý phù hợp nhằm phát huy tính động sáng tạo chủ thể kinh tế trình phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Để phát huy đợc tính động, sáng tạo chủ thể sản xuất kinh doanh làm cho kinh tế hoạt động có hiệu quả, định hớng, vai trò nhân tố trị quan trọng Bởi lẽ nhân tố trị có tác động trở lại kinh tế mạnh mẽ, làm cho kinh tế phát triển nhanh, có hiệu phản ánh quy luật kinh tế khách quan, ngợc lại kìm hÃm kinh tế phát triển nớc ta Đảng, Nhà nớc lực lợng lÃnh đạo quản lý xà hội Những lực lợng nhận thức vận dụng quy luật kinh tế chuyển chúng thành đờng lối, sách, pháp luật, kế hoạch để tổ chức thực hiện, 97 đa vào sống nhằm mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng Nhà nớc thành tố hệ thống trị, kiến trúc thợng tầng Tăng cờng lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc tăng cờng tác động trị xà hội kinh tế, nhằm mục đích định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế Mặt khác, phát triển kinh tế thị trờng buộc Đảng phải tự đổi mới, chỉnh đốn, đổi phơng thức lÃnh đạo, cách thức tổ chức quản lý cho phù hợp với yêu cầu, quản lý kinh tế thị trờng Thực chất trình đổi kinh tế võa qua ë níc ta lµ thõa nhËn sù phơ thuộc thành phần kinh tế, tồn đa dạng hóa loại hình quan hệ sản xt, thõa nhËn quan hƯ hµng hãa - tiỊn tƯ chế thị trờng Do đó, vai trò Nhµ níc ta víi kinh tÕ cịng cã sù thay đổi Đó trình chuyển Nhà nớc từ độc quyền sang quan hệ Nhà nớc với thị trờng Nếu trớc Nhà nớc chủ thể chế độ sở hữu giữ vai trò chủ đạo hệ thống đa sở hữu Nếu trớc trực tiếp sản xuất kinh doanh thiết kế luật chơi hỗ trợ, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Từ đổi đến nay, quản lý Nhà nớc đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, quản lý nhà nớc với kinh tế nhiều u kÐm, hiƯu lùc qu¶n lý thÊp HƯ thèng lt pháp, sách cha đồng bộ, cha quán, kỷ cơng luật pháp cha nghiêm Công tác tài chính, giá cả, quy hoạch quản lý đất đai nhiều yếu kém, bất cập, thủ tục hành rờm rà Do đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nớc với kinh tế Việt Nam, nhằm phát huy đợc tính tự chủ sáng tạo chủ thể sản xuất kinh doanh yêu cầu cấp bách Để thực yêu cầu cần phải có giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tÕ 98 HƯ thèng lt kinh tÕ lµ mét công cụ quản lý vĩ mô quan trọng nhà nớc, chức hệ thống luật kinh tế tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chủ thể kinh tế điều chỉnh vi mô cđa chđ thĨ kinh tÕ Trong thêi gian võa qua, Nhà nớc đà ban hành nhiều luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế Hệ thống luật pháp đà góp phần tích cực vào việc hình thành chế kinh tế theo hớng giảm dần can thiệp trực tiếp Nhà nớc vào hoạt động doanh nghiệp, chủ thể kinh tế, đồng thời bảo đảm bình đẳng loại hình quan hệ sản xuất, tăng cờng quyền tự chủ doanh nghiệp, chủ thể kinh tế Tuy nhiên, luật pháp kinh tế nhiều bất cập ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ nh: Lt ph¸p kinh tÕ cha ®ång bé, mét sè quan hƯ kinh tÕ chủ thể, doanh nghiệp nảy sinh sản xuất kinh doanh cha có văn pháp quy ®Ĩ ®iỊu chØnh nh: cha cã lt c¹nh tranh, lt chống độc quyền, hoạt động quảng cáo đợc điều chỉnh nghị định cần đợc thể văn luật Luật pháp hợp đồng kinh tế có điểm bất hợp lý nên tính khả thi gây thiệt thòi cho doanh nghiệp Cơ chế kiểm soát, điều hành xử lý vi phạm Nhà nớc ®èi víi nỊn kinh tÕ thiÕu ®ång bé ViƯc thùc thi luật pháp thiếu nghiêm minh dẫn tới tợng vi phạm pháp luật phổ biến, vi phạm luật bảo vệ môi trờng, chế độ tài chính, quan hệ lao động Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế năm tới gồm biện pháp sau: Ban hành bổ sung văn pháp quy để điều chỉnh quan hệ kinh tế luật cạnh tranh, chống độc quyền, luật chứng khoán 99 Sửa đổi, bổ sung điều khoản cần thiết để hoàn thiện văn đà ban hành có nội dung bất cập không phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tăng cờng tính nghiêm minh việc thực thi luật pháp Đây yếu tố bảo đảm luật kinh tế hoàn thành chức nó, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ hai, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực thành phần kinh tế, loại hình quan hệ sản xuất Việt Nam Chính sách kinh tế vĩ mô công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu Nhà nớc Thông qua sách kinh tế vĩ mô tác động tới lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế tạo động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế hoạt động theo định hớng nhà nớc Phần lớn sách kinh tế vĩ mô có liên quan tới thành phần kinh tế, loại hình quan hệ sản xuất có sách liên quan trực tiếp tác động mạnh mẽ tới hoạt động chủ thể kinh tế nh: sách tài chính, sách thuế, sách u đÃi, sách đầu t Những năm đổi vừa qua, sách kinh tế vĩ mô đà có đổi tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc phát huy tiềm nguồn lực chủ thể kinh tế, góp phần định vào việc giải phóng sức sản xuất nớc ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, sách kinh tế vĩ mô có vấn đề tồn tại, chậm đợc đổi cha tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế nh: Chính sách đất đai: Trong doanh nghiệp nhà nớc đợc giao đất ổn định lâu dài để sản xuất kinh doanh, loại hình kinh tế khác nh t t nhân, cá thể không đợc giao đất để sư dơng nh vËy 100 ChÝnh s¸ch tÝn dơng: Trong doanh nghiệp nhà nớc đợc vay vốn không cần chấp, doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế khác lại điều kiện nh Về sách thuế: doanh nghiệp nhà nớc đợc u tiên loại hình doanh nghiệp khác nh: đợc hoÃn nợ, dÃn nợ, khoan nợ Những bất bình đẳng loại hình quan hệ sản xuất, c¸c chđ thĨ kinh tÕ c¸c chÝnh s¸ch kinh tế vĩ mô đà tác động mạnh mẽ tới tâm lý lòng tin chủ doanh nghiệp t nhân làm cho họ cha thực yên tâm đầu t kinh doanh làm ăn lâu dài Để phát triển loại hình quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế năm tới phải tiếp tục đổi hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô theo phơng hớng sau: Khắc phục bất bình đẳng loại hình kinh tế để chủ thể kinh tế yên tâm đầu t kinh doanh Tạo động lực kinh tế mạnh mẽ nhằm thúc đẩy chủ thể thuộc loại hình kinh tế phát huy tối đa tiềm nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh Trên sở bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế cần áp dụng sách tự cạnh tranh sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp Thùc hiƯn tèt chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Để phát huy vai trò chủ thể kinh tế sản xuất kinh doanh, nhà nớc cần: Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố cấu thành thị trờng bao gồm: thị trờng hàng hóa, dịch vụ, thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ, bất động sản 101 Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh tiếp tục phát triển Thông qua chiến lợc quy hoạch, kế hoạch, sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu lực lợng vật chất nhà nớc để định hớng phát triển kinh tế - xà hội, mặt khác Nhà nớc cần tăng cờng kiểm tra, giám sát để chống tệ buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại, tham nhũng, lÃng phí tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, công khai chủ thể kinh tế Tuy nhiên, cần phải định rõ chức quản lý hành nhà nớc với chức quản lý sản xuất kinh doanh, để từ thực chức quản lý nhà nớc kinh tế Việc hình thành đồng chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa tạo môi trờng kinh tế tốt động lùc cho c¸c chđ thĨ kinh tÕ ph¸t huy hiƯu Thứ t, đẩy mạnh cải cách hành chính: Thời gian qua, Việt Nam đà tiến hành bớc cải cách hành Tuy nhiên, hiệu cải cách cha cao, đà gây cản trở cho chủ thể sản xuất kinh doanh Đại hội toàn quốc lần IX đà khẳng định: Cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên hiệu thấp Tổ chức máy nhà nớc cồng kềnh trùng lặp chức nhiều tầng nấc trung gian thủ tục hành phiền hà, không trờng hợp dới, Trung ơng địa phơng hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xà hội làm giảm động lực phát triển [20, tr.77] Vì vậy, năm tới phải đẩy mạnh cải cách hành nhằm nâng cao lực quản lý nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sản xuất kinh doanh theo hớng: - Cải cách tổ chức máy cấp từ trung ơng đến địa phơng theo hớng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh 102 - Cải cách thủ tục hành theo hớng thống công khai, minh bạch, đơn giản, kiên xóa bỏ thủ tục hành gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân doanh nghiệp - Thực cải cách hành nhằm xây dựng hành nhà nớc sạch, vững mạnh có hiệu lực, hiệu theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Việc hoàn thiện hệ thống sách pháp luật nhằm tạo môi trờng pháp lý; thúc đẩy thuận lợi cho chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với để phát huy hiệu quả, sức sáng tạo chủ thể kinh tế trình sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần điều chỉnh quan hệ kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam 103 KÕt ln Nghiªn cøu sù vận động, biến đổi quan hệ sản xuất giúp tìm không phù hợp lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, đồng thời nắm bắt đợc xu hớng vận động biến đổi nó, để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội nớc ta Thực tế cho thấy, biến đổi quan hệ sản xuất tuân theo quy luật kinh tế khách quan Đà có thời kỳ, đà dùng trị áp đặt cho kinh tế, xây dựng quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất Sự biến đổi quan hệ sản xuất nh đà dẫn tới kìm hÃm sản xuất, đẩy nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xà hội, buộc phải đổi Thực chất đổi điều chỉnh lại quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất, từ thúc đẩy sản xuất phát triển Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quốc tế hoá nay, lực lợng sản xuất nớc ta phát triển nhanh, lại chịu ảnh hởng điều kiện quốc tế Do đó, phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển đa dạng loại hình quan hệ sản xuất, nhng ®Ĩ ®a kÕt cÊu kinh tÕ Êy ph¸t triĨn theo đờng xà hội chủ nghĩa, phải đổi quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa, cho kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể dần trở thành tảng kinh tế quốc dân Đồng thời, phải tạo điều kiện cho loại hình quan hệ sản xuất khác phát triển nhằm đa nớc ta ®é lªn chđ nghÜa x· héi Qua nghiªn cøu sù biến đổi quan hệ sản xuất nớc ta giúp hiểu rõ hơn, đầy đủ học thuyết hình thái kinh tế - xà hội chủ nghĩa Mác Lênin vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể nớc ta mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh 104 Danh mục tài liệu tham khảo Vũ Đình ánh (2004), "Vai trò khu vùc kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa", Tạp chí Lý luận trị, (5), tr.53-60 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp (2004), "Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc 2004-2005", Tạp chí Kinh tế dự báo, (3), tr.1-3 Lê Xuân Bá (2002), "Kinh tế t nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-45 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bách (1998), Một số vấn đề định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn", Tạp chí Kinh tế dự báo, (1), tr.9-10 Trần Thị Minh Châu (2005), "Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Kinh tế dự báo, (7), tr.25-27 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Chử (2003), "Cổ phần hóa - đổi doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Nghiên cứu kinh tÕ, (299), tr.33-37 11 Ngun Sinh Cóc (2004), "C«ng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.20-26 12 Tô Xuân Dân (2003), "Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (297), tháng 2-2003, tr.3-16 105 13 Phạm Bảo Dơng (2004), "Phát triển hợp tác xà Việt Nam, phân tích vi mô từ giác độ nông hộ", Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.8-10 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ơng khóa 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ơng khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Lao động Việt Nam (1968), Văn kiện Đảng đờng lối phát triển nông nghiệp miền Bắc nớc ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Bích Đạt (2004), "Đầu t nớc Việt Nam: kết giải pháp thúc đẩy", Tạp chí Kinh tế dự báo, (7), tr.3-5 25 Trần Kim Đồng (2004), "Để kinh tế t nhân ngày phát huy tiềm lợi so sánh", Tạp chí Kinh tế dự báo, (6), tr.9-10 26 Trần Đức (1991), Sở hữu đời, Nxb Sự thật, Hà Néi 106 27 Ngun TÜnh Gia (1987), BiĨu hiƯn đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình hình trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa x· héi ë ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ khoa học Triết học, Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội 28 Lê Thanh Hà (2002), Sự biến đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp dới tác động lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Lơng Đình Hải (2005), "Xu hớng phát triển kinh tế t nhân níc ta hiƯn nay", T¹p trÝ TriÕt häc, (3), tr.5-10 30 Lu Tiền Hải (2003), "Đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực trạng triển vọng", Tạp chí Con số kiện, (5), tr.24-26 31 Lu Tiền Hải (2004), "Doanh nghiệp nhà nớc thời kỳ đổi mới", Tạp chÝ Con sè vµ sù kiƯn, (5), tr.6-8 32 Hoµng Xuân Hòa (2004), "Xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc", Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.34-35 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình triết học chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hội đồng Trung ơng (2000), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), "Vai trò kinh tế tập thể việc hoàn thiện máy quản lý nhà nớc", Tạp chí Kinh tế dự báo, (7), tr.20-22 36 Hồ Xuân Hùng (2004), "Thực thắng lợi chủ trơng Đảng nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Cộng sản, (8), tr.1822 37 Nguyễn Ngọc Huyền (2003), "Về đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Kinh tế dự báo, (3), tr.11-12 107 38 Bùi Chí Kiên (1996), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lâm Đồng, Luận văn tiến sĩ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 39 Lae Hang Woo (2002), "Mét sè kiến nghị đổi doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 10-2002, tr.2736 40 Hoàng Thị Ngọc Lan (2004), "Đổi phát triển hợp tác xà nông nghiệp tỉnh Hà Tây", Tạp chí lý luận trị, (3), tr.30-35 41 Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 Võ Đại Lợc (1997), Đổi doanh nghiƯp nhµ níc ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 56 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nớc trình đổi doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lê Hữu Nghĩa (2003), "Vai trò lÃnh đạo Đảng quản lý nhà nớc trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.13-17 60 Lê Hữu Nghĩa (2004), "Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay; thực trạng giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.31-37 61 Vũ Hữu Ngoạn (2001), "Chế độ sở hữu thành phần kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.3-7 62 Nguyễn Văn Ngọc (2000), Quan hệ biện chứng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Luận văn tiến sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh, Hà Nội 63 Vũ Văn Phúc (2004), "Sở hữu nhà nớc vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa", T¹p chÝ Lý ln chÝnh trị, (3), tr.11-19 64 Lơng Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nớc ta nay: lý luận, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Lơng Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xà hội chủ nghĩa thực tiến công xà hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Tô Huy Rứa (2002), "Doanh nghiệp nhà nớc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam", T¹p chÝ Céng sản, (2), tr.31-38 67 Tô Huy Rứa (2004), "Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế thị trờng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.13-17 109 68 Samuel son (2002), Kinh tÕ häc, tËp 1, tËp 2, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 Vũ Hồng Sơn (2000), Xu hớng đặc điểm trình đa dạng hóa hình thức sở hữu theo định hớng xà héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Sơn (205), "Khu vực kinh tế t nhân ngày khẳng định vị quan trọng Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.25-30 71 Đàm Thái Sơn (2004), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam: vài suy nghĩ", Tạp chí Kinh tế dự báo, (5), tr.13-17 72 Lu Văn Sùng (1996), Lý luận hợp tác - kinh nghiệm lịch sử vận dơng ë níc ta, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 73 Tạp chí số kiện (2005), "Kinh tế Việt Nam 60 năm xây dựng phát triển", (8), tr.1-7 74 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế ViƯt Nam 1945-1990, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 75 Đoàn Duy Thành (2001), Vai trò then chốt doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 76 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân: lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Phan Hữu Thắng (2002), "Tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài", Tạp chí Kinh tế dự báo, (2) tr.11-13 78 Lê Thế Thịnh (2005), "Một số giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa", Tạp chí Khoa học trị, ( 5), tr.43-47 79 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý ln vµ vËn dơng ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội 110 80 Văn Tạo (1990), Phơng thức sản xuất châu á, lý luận Mác - Lênin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 81 Phí Thị Thu Trang (2002), "Để thực tốt nhiệm vụ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Kinh tế dự b¸o, (6), tr.21-22 82 Ngun Phó Träng (2003), "Kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; quan niệm giải pháp phát triển", Tạp chí Cộng sản, (31), tháng 11-2003, tr.3-12 83 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Đỗ Thế Tùng (2004), "Lý luận Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nớc tiểu nông", Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.11-15 85 Lê Xuân Tùng (1989), Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 Vị Huy Tõ (1992), §ỉi míi kinh tÕ qc doanh, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Lê Thị Anh Vân (2002), "thực trạng nông nghiệp nông thôn nay", Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.5-10 88 Hồ Văn Vĩnh (2003), "Kinh tế t nhân kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (21), tr.15-18 89 Vũ Văn Viên (2005), "Cổ phần hóa - phơng tiện quan trọng để thực đa dạng hóa hình thức sở hữu", Tạp chí Triết học, (3), tr.21-26 90 Hồ Trọng Viện (2003), "Những vấn đề đặt từ thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Céng s¶n, (15), tr.25-28 ... Sự biến đổi loại hình quan hệ sản xuất Việt Nam năm qua 1.1 Quan hệ sản xuất biến đổi loại hình quan hệ sản xuất nớc ta thời kỳ trớc đổi 1.1.1 Quan hệ sản xuất yếu tố tác động đến biến đổi quan. .. tính chất trình độ lực lợng sản xuất Việt Nam nay (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Trần Văn Dực: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi Việt Nam (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995) Vũ... hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002) Luận văn thạc sĩ Đà có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu mối quan hệ biện chứng lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất

Ngày đăng: 28/06/2014, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhân tố chính trị

    • Nhân tố quốc tế

      • Thứ nhất, sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần tích cực vào việc tạo việc làm, tận dụng lao động xã hội. Năm 1996 cả nước có 336.146 người trực tiếp làm việc trong các Công ty tư nhân đến năm 1998 là 497.480 lao động làm việc trong cac doanh nghiệp tư nhân chiếm 1,3% lực lượng lao động xã hội [65, tr.141].

        • Chương 2

          • Thứ nhất, tiếp tục đổi mới kinh tế nhà nước

          • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan