đề tài an toàn vệ sinh thức ăn đường phố

33 2.2K 5
đề tài  an toàn vệ sinh thức ăn đường phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 1 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM  AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: HOÀNG VĂN HUỆ SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. NGUYỄN LÊ NHÂN ÁI 2023110340 2. NGUYỄN MẠNH ĐỨC 2005110015 3. NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU 2005110094 4. VŨ THỊ LINH 2005110258 5. HUỲNH CÔNG HÒA 2003100023 6. NGUYỄN ĐĂNG HUẤN 2005110196 7. HỒ THỊ NHUNG 2005110361 Tp.HCM-2012 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 2 Mục Lục Lời mở đầu 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Các khái niệm cơ bản 4 1.3. Các đặc điểm cơ bản hiện nay 5 Chƣng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khảo sát thực trạng 6 2.2. Nguyên nhân tiềm ẩn của thức ăn đƣờng phố 7 2.2.1. Nguồn thực phẩm kém chất lƣợng 7 2.2.2. Công nghệ chế biến bẩn 8 2.3. Vấn đề thực tế 10 2.3.1. Thức ăn đƣờng phố vẫn đắt hàng 10 2.3.2. Biết không an toàn mà vẫn bán 11 2.3.3. Biết dơ vẫn ăn 12 2.3.4. Nỗi lo sợ về vệ sinh an toàn thực phẩm 13 2.3.5. Thờ ơ trƣớc dịch bệnh 15 2.3.6. Quan trọng vẫn là ý thức ngƣời tiêu dùng 16 2.4. Giải pháp thực hiện 17 2.4.1. Về phía ngƣời tiêu dung 17 2.4.2. Về phía cơ quan quản lý 22 2.4.3. Về phía ngƣời sản xuất 24 2.4.4. Về phía cơ quan truyền thông, hội Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, các hội khoa học và kỹ thuật có liên quan .25 Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu 27 3.1 Tiến hành thực nghiệm 27 3.2 Kết luận và kiến nghị 29 Tài liệu tham khảo 31 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 3 Bảng phân công nhiệm vụ STT Họ và tên MSSV Nội dung công việc 1 Nguyễn Lê Nhân Ái 2023110340 2 Nguyễn Mạnh Đức 2005110015 3 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 2005110094 4 Vũ Thị Linh 2005110258 5 Huỳnh Công Hòa 2003100023 6 Nguyễn Đăng Huấn 2005110196 7 Hồ Thị Nhung 2005110361 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 4 Lời mở đầu Từ xa xƣa tới nay, trong cuộc sống của loài ngƣời thì ăn uống là nhu cầu không thể thiếu đƣợc, thực phẩm là thứ cần thiết để duy trì sự sống. Từ khi phát hiện ra lửa cộng với quá trình phát triển thì thực phẩm đƣợc con ngƣời chế biến, sử dụng dƣới nhiều hình thức khác nhau, rất đa dạng, phong phú. Bên cạnh vấn đề cung cấp thức ăn ngon, bổ, rẻ, tiện lợi thì vấn đề đảm bảo an toàn khi ăn uống cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, con ngƣời luôn phải chạy đua với thời gianđể hoàn thành những khối công việc khổng lồ mà ít chú trọng chuyện ăn uống của cá nhân họ. Viêc lựa chọn những món ăn tiết kiệm về kinh tế và thời gian là lựa chọn tối ƣu nhất. Và để đáp ứng nhu cầu ấy, trên đƣờng phố xuất hiện ngày càng nhiều những quán ăn nhanh và họ chỉ biết “thƣởng thức” mà không hề quan tâm đến chất lƣợng vệ sinh của những món ăn này, còn ngƣời bán thì chỉ quan tâm đến số tiền mà họ kím đƣợc. Và cũng thực trạng này mà hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều những vụ ngộ độc thực phẩm, mà nguyên nhân xuất phát từ những quán ăn thiếu vệ sinh này. Chính vì lý do đó mà Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm đang là vấn đề cấp thiết đƣợc nhà nƣớc và ngƣời tiêu dùng quan tâm. Vì lẽ đó, nhóm chúng tôi đã quyết định tìm hiểu về đề tài: “AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ“. Phạm vi ở gần trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hồ Chí Minh. Thông qua những tài liệu tìm đƣợc, chúng tôi hi vọng rằng sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho mọi ngƣời, qua đó nâng cao ý thức trong việc VSATTP. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nƣớc hiện nay thì nền kinh tế nƣớc ta đã và đang từng bƣớc phát triển hội nhập xu hƣớng chung đó. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì xã hội ngày càng ổn định, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, kéo theo đó là quan niệm sống của con ngƣời cũng thay đổi theo từ “ăn no, mặc ấm” sang “ăn ngon, mặc đẹp”. Để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời thì hàng loạt các quán ăn, gian hàng di động, thức ăn, đồ uống đƣợc bày bán trên đƣờng phố, vỉa hè xuất hiện ngày càng nhiều. Lý do chọn đề tài Xã hội phát triển,dân số tăng nhanh nhu cầu của ngƣời dân đều tăng cao nhƣ ăn, mặc, ở, sinh hoạt… Vấn đề ăn uống luôn đặt lên hàng đầu ở Việt Nam cũng nhƣ là thế giới đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh vì nó gắn liền và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời. Tình hình ngộ độc thực phẩm ngày càng trầm trọng và ít đƣợc quan tâm. Xảy ra nhiều nhất là các món ăn đƣờng phố đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Hội nhập kinh tế kèm theo đó lƣợng hàng hoá lƣu thông ngày càng nhiều khó kiểm soát hết. Chính vì vậy vấn đề về an toàn vệ sinh các món ăn đƣờng phố là cần quan tâm nhất hiện nay, cần giải quyết sớm. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Để mọi ngƣời nhận thức tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh an toàn và quan tâm đến nó và thực hiện một cách triệt để. Phát hiện cách chế biến gây hai cho sức khoẻ con ngƣời những khó khăn trong vấn đề giải quyết loại trừ. Nguyên nhân mà thức ăn đƣờng phố lại tồn tại và phát triển nhanh. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 6 Tìm ra những phƣơng hƣớng cách giải quyết đúng, nhằm góp phần vào xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lí của các cơ quan nhà nƣớc. Đối tƣợng nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu: các quán ăn đƣờng phố tại quận Tân Phú với các nhân viên chế biến và chuyên phục vụ các món ăn đƣờng phố gồm: các món qua quá trình chế biến ( cơm, hủ tiếu, mì, phở, bún…), thực phẩm tƣơi sống (các loại trái cây, rau củ…) và một số loại thức uống. Phƣơng pháp nghiên cứu Thực hiện kết hợp các phƣơng pháp: Phƣơng pháp thống kê, Phƣơng pháp quan sát, Phƣơng pháp điều tra. Qua thực nghiệm phân tích, lý giải, chứng minh các vấn đề đƣợc nêu ra, trong đó có tổng hợp các bài viết, bài báo cáo khoa học, các cơ sở nghiên cứu và sử dụng một số tài liệu có liên quan để thực hiện bài viết. Ngoài ra, nhóm còn đi khảo sát điều tra bằng việc phỏng vấn bằng những câu hỏi trực tiếp, quan sát thực tế và ghi nhận bằng những hình ảnh chup tại quận Tân Phú. Giới hạn nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về thực phẩm xung quanh Quận Tân Phú tại những lề đƣờng, quán ăn trong thời gian 2 tháng kể từ 10/2012- 11/2012. 1.2. Các khái niệm cơ bản Thực phẩm: là những sản phẩm mà con ngƣời ăn, uống ở dạng tƣơi sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng nhƣ dƣợc phẩm. Vệ sinh an toàn thực phẩm: là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con ngƣời. An toàn thực phẩm (Food safety): là khái niệm chỉ ra thực phẩm sẽ không gây nguy hại cho ngƣời tiêu dùng khi đƣợc chế biến và dùng theo đúng mục đích sử dụng dự kiến. An toàn thực phẩm liên quan đến sự có mặt của các mối nguy hại về an toàn thực AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 7 phẩm mà không bao gồm các khía cạnh khác liên quan đến sức khỏe con ngƣời nhƣ thiếu dinh dƣỡng. Chế biến thực phẩm: là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tƣơi sống theo phƣơng pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm. Mối nguy hại về an toàn thực phẩm (Food safety hazards): là tác nhân sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm hoặc tình trạng của thực phẩm có khả năng gây ra ảnh hƣởng xấu đối với sức khỏe. Ngộ độc thực phẩm: là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc. 1.3. Các đặc điểm cơ bản hiện nay Dịch vụ thức ăn đƣờng phố nhƣ một hiện tƣợng phổ biến của đô thị hóa. Bên cạnh là nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng, rẻ tiền, tiện lợi đáp ứng đƣợc nhu cầu ăn uống hàng ngày của ngƣời lao động và thức ăn đƣờng phố cũng tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cho những ngƣời có ít vốn đầu tƣ. Thức ăn đƣờng phố mang lại thƣờng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Tình trạng mất an toàn vệ sinh của nguồn thức ăn này từ khâu xuất xứ đến khâu chế biến và bảo quản đã dẫn đến hàng loạt vụ ngôc độc vệ sinh thực phẩm trong Tp.HCM nói chung, và ở Quận Tân Phú nói riêng. Điều này là mối đe doạ tiềm ẩn mà ngƣời tiêu dùng không biết đƣợc tầm nguy hại của nó đối với sức khoẻ và tính mạng mình. Không chỉ riêng các khu chợ, vỉa hè, các cổng trƣờng học mà tại những nơi sức khỏe đƣợc quan tâm hàng đầu nhƣ ở bệnh viện thì thức ăn đƣờng phố vẫn đang đƣợc ƣa chuộng, ngày càng phát triển, bày bán tràn lan với khách hàng ăn đông. Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm lại ít đƣợc quan tâm và chú trọng. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 8 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khảo sát thực trạng Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nƣớc và nƣớc ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đƣờng hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nƣớc giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn nhƣ thịt quay, giò chả, ô mai … Nhiều loại thịt bán trên thị trƣờng không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lƣợng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng nhƣ quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý; nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra. Ngoài ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trƣởng và thuốc bảo quản không theo đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nƣớc cũng nhƣ tồn dƣ các hóa chất này trong thực phẩm. Việc bảo quản lƣơng thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 9 Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chƣơng trình hành động đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định đƣợc nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đƣờng ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đƣờng ruột đứng thứ 2. 2.2. Nguyên nhân tiềm ẩn của thức ăn đƣờng phố 2.2.1. Nguồn thực phẩm kém chất lƣợng a. Do quá trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm - Thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh hoặc thủy sản sống ở nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn. - Các loại rau, quả đƣợc bón quá nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu không cho phép hoặc cho phép nhƣng không đúng về liều lƣợng hay thời gian cách ly. Cây trồng ở vùng đất bị ô nhiễm hoặc tƣới phân tƣơi hay nƣớc thải bẩn. Sử dụng các chất kích thích tăng trƣởng làm giảm thời gian thu hoạch. b. Do quá trình chế biến không đúng - Quá trình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm, quá trình thu hái lƣơng thực, rau, quả không theo đúng quy định. - Dùng chất phụ gia không đúng quy định của Bộ Y tế để chế biến thực phẩm. - Dùng chung dao thớt hoặc để thực phẩm sống với thực phẩm chín. - Dùng khăn bẩn để lau dụng cụ ăn uống. - Bàn chế biến thực phẩm, bàn ăn hoặc dụng cụ ăn uống nhiễm bẩn. Không rửa tay trƣớc khi chế biến thực phẩm, nhất là khi chuẩn bị thực phẩm cho trẻ em. - Ngƣời chế biến thực phẩm đang bị bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, đau bụng, nôn, sốt, ho hoặc nhiễm trùng ngoài da. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 10 - Rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nƣớc nhiễm bẩn. - Nấu thực phẩm chƣa chín hoặc không đun lại trƣớc khi ăn. c. Do quá trình sử dụng và bảo quản không đúng - Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh … bị nhiễm chất chì để chứa đựng thực phẩm. - Để thức ăn qua đêm hoặc bày bán cả ngày ở nhiệt độ thƣờng; thức ăn không đƣợc đậy kín, để bụi bẩn, các loại côn trùng gặm nhấm, ruồi và các động vật khác tiếp xúc gây ô nhiễm. - Do thực phẩm bảo quản không đủ độ lạnh hoặc không đủ độ nóng làm cho vi khuẩn vẫn phát triển. Đa phần thức ăn đƣờng phốăn nhanh, gọn, nhẹ, hợp túi tiền của mọi ngƣời nhƣ: bún, ốc, bánh mỳ, xôi,…nhƣng vì lợi nhuận nhiều ngƣời chủ bán hàng đã sử dụng thực phẩm kém chất lƣợng và không rõ nguồn gốc với giá rẻ để chế biến thành những món ăn phục vụ ngƣời bình dân. Tại nhiều cơ sở chế biến nguyên liệu thực phẩm với cách chế biến thủ công và sử dụng nhiều hóa chất độc hại để tạo ra những loại thực phẩm bắt mắt, vừa nhiều vừa rẻ tiền để đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời mua. Ngƣời mua thì chỉ biết đến số lƣợng nhƣng không hề quan tâm đến chất lƣợng của chúng tạo ra. [...]... thức ăn đƣờng phố là vì tiện lợi Thời điểm sử dụng thức ăn đƣờng phố nhiều nhất là vào buổi sáng với 82% 14 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ Nhiều người vẫn ưa chuộng thức ăn đường phố 2.3.4 Nỗi lo sợ về vệ sinh an toàn thực phẩm Công bằng mà nói, thức ăn đƣờng phố đã đáp ứng nhu cầu của nhiều ngƣời, nhất là trong một xã hội đang phát triển nhƣ ở nƣớc ta hiện nay Thuận lợi của thức ăn đƣờng phố là đa... mai Để phát huy những ƣu điểm của thức ăn đƣờng phố và hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng mất vệ sinh của thức ăn đƣờng phố, chúng ta cần phải có nhiều giải pháp đồng 27 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ bộ Đó là việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là tuyên truyền cho những ngƣời cung cấp thức ăn đƣờng phố để họ trở thành “ngƣời bán hàng... hƣởng của thức ăn đƣờng phố do mất vệ sinh là không nhỏ 15 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ Những con số đáng lo THỐNG KÊ SỐ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ (đơn vị %) 84.3 87.1 49.1 43.5 28.6 A 47.3 30 28.3 B C D E F G H Chú thích A: điểm bán gần các khu vực cống rãnh, bãi rác hoặc nhà vệ sinh B: ngƣời bán không đƣợc kiểm tra sức khoẻ C: ngƣời bán không đƣợc hƣớng dẫn về vệ sinh an toàn thực... mất vệ sinh, đặc biệt là thức ăn trên đƣờng phố vẫn còn ở mức báo động Với sinh viên, slogan “ngon”, “rẻ” thì những quán cơm bụi và hàng rong cho dù rất mất vệ sinh và có nguy cơ lây lan dịch bệnh cao nhƣng khi dịch chƣa tới thì ta vẫn ăn 18 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ Vào những khoảng thời gian nắng nóng, đây là thời gian cao điểm của dịch bệnh có nguy cơ tái phát mà mọi ngƣời vẫn có những quan... mức gây ngộ độc 21 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ e Đun kỹ lại thức ăn thừa của bữa trƣớc khi dùng lại - Khi dùng lại thức ăn của bữa trƣớc nên đun lại và đun kỹ thức ăn đã nguội trƣớc khi ăn để tiêu diệt vi khuẩn đã thâm nhập và đang tồn tại trong thức ăn, phòng ngừa ngộ độc - Tuy nhiên chỉ nên dùng thức ăn bữa trƣớc thêm một lần g Không để lẫn thực phẩm sống và chín - Thức ăn đã nấu chín không... lui đẻ bán cho sinh viên, trong khi thức ăn không hề đƣợc che đậy Hầu hết các bà bán hàng không đeo găng tay để lấy thức ăn 2.3 Vấn đề thực tế 2.3.1 Thức ăn đƣờng phố vẫn đắt hàng Mặc dù quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thức ăn đƣờng phố và hàng rong liên tục đƣợc tuyên truyền, đặc biệt từ khi dịch tiêu chảy cấp xuất hiện trên địa bàn thành phố theo khảo sát, thức ăn đƣờng phố vẫn vô tƣ... kiến thức về chế biến, lƣu giữ và phân phối thức ăn đƣờng phố hợp vệ sinh Còn ngƣời tiêu dùng phải là những ngƣời “tiêu dùng thông thái”, là ngƣời biết chọn thức ăn hợp vệ sinh, phải thực hiện vệ sinh cá nhân nhƣ rửa tay trƣớc khi ăn Bên cạnh công tác tuyên truyền vận động, cơ quan chức năng cần có những chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe những ngƣời không đủ hoặc không thực hiện đúng các quy định về vệ sinh. .. vẫn ăn thực tế nhiều nguy cơ thiếu an toàn, nhƣng thức ăn đƣờng phố vẫn đƣợc mọi ngƣời nhìn nhận nhƣ một nhu cầu thiết yếu cho đời sống đô thị hiện nay Kết quả khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ ngƣời có nhu cầu ăn thức ăn đƣờng phố là rất cao, 99,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho biết đã từng ăn thức ăn đƣờng phố và khoảng một nửa trong số đó dùng thức ăn đƣờng phố hàng ngày, 70% ý kiến cho rằng họ chọn thức ăn. .. nông 17 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi dẫn đến tồn dƣ hóa chất trong nông sản còn cao Trong giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, dịch vụ thức ăn đƣờng phố nhiều nơi còn mất vệ sinh Rồi thói quen ăn uống, sử dụng thực phẩm không bảo đảm vệ sinh của ngƣời dân cũng là điều đáng lo ngại… Nhiều hàng bán bún, phở bày bán thức ăn chín... sự nguy hiểm của thức ăn đƣờng phố đến sức khỏe nhƣng vì lý do này, lý do kia vẫn phải tìm đến những quán ăn ven đƣờng nhƣ một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu hằng ngày Nơi ăn uống ngoài đường mất vệ sinh Chế biến bằng tay, rác bừa bãi 12 AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ Tp.Hồ Chí Minh là trung tâm tiêu thụ sản phẩm sỉ và lẻ lớn, đây là địa bàn xảy ra nhiều vụ vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm . sử dụng thức ăn đƣờng phố nhiều nhất là vào buổi sáng với 82%. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 15 Nhiều người vẫn ưa chuộng thức ăn đường phố 2.3.4. Nỗi lo sợ về vệ sinh an toàn thực. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 1 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM  AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: HOÀNG VĂN HUỆ SINH. khác gây rối loạn tiêu hóa do thức ăn mất vệ sinh. Có thể nói ảnh hƣởng của thức ăn đƣờng phố do mất vệ sinh là không nhỏ. AN TOÀN VỆ SINH THỨC ĂN ĐƢỜNG PHỐ 16 Những con số đáng

Ngày đăng: 28/06/2014, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan