ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH ppt

94 842 6
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN RÁC THẢI SINH HOẠT ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH” Người thực hiện : ĐOÀN THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa : 3 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS. NGÔ THẾ ÂN CN. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2012 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN RÁC THẢI SINH HOẠT ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH” Người thực hiện : ĐOÀN THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa : 3 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS. NGÔ THẾ ÂN CN. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2012 4 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, các cán bộ các hộ dân trên địa bàn Huyện Kim Sơn. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kim Sơn, Trung tâm môi trường đô thị huyện Kim Sơn, các cô chú, anh chị công tác tại ủy ban nhân dân xã Thượng Kiệm ủy ban nhân dân Thị trấn Bình Minh đã cung cấp các số liệu tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Ngô Thế Ân, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Ngọc các thầy cô trong Bộ môn Quản môi trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho nhiều ý kiến trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn thành bài khoá luận này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp LT3MT, bạn bè người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 MT 6 Môi trường 6 CTR 6 Chất thải rắn 6 BVMT 6 Bảo vệ môi trường 6 QL 6 Quốc lộ 6 TP HCM 6 Thành phố Hồ Chí Minh 6 HN 6 Hà Nội 6 KH&CN 6 Khoa học công nghệ 6 VSMT 6 Vệ sinh môi trường 6 CTRSH 6 Chất thải rắn sinh hoạt 6 VSV 6 Vi sinh vật 6 Phần I 6 MỞ ĐẦU 6 Phần II 9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 Phần III 38 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG 38 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.3.1.Thu thập tài liệu thứ cấp 39 2 3.3.2. Thu thập tài liệu cấp 39 3.3.3.Phương pháp chuyên gia 40 3.3.4.Phương pháp phân tích sử số liệu 40 Phần IV 40 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 40 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Tỉnh Ninh Bình [13] 40 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 43 4.1.3. Đánh giá chung 46 4.2.Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Thượng Kiệm Thị trấn Bình Minh - Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình 47 Theo kết quả quan trắc cuối năm 2005 của Bộ TN&MT cho kết quả DO đạt giá trị rất thấp, giá trị COD vượt 7-8 lần, BOD5 vượt 7 lần. Hiện Sông Đáy đang bị ô nhiễm cục bộ với mức độ ngày càng gia tăng, đặc biệt nước sông còn chịu ảnh hưởng của ô nhiễm sông Nhuệ 47 Là một trong 4 tỉnh nằm trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy (gồm Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình). Nình Bình đang cùng với các tỉnh này góp phần biến lưu vực sông Nhuệ - Đáy trở thành một trong ba lưu vực sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất nước ta. Điều đó là do Ninh Bình có 1 bãi chôn lấp rác thải lộ thiên đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bãi chôn lấp Thung Quèn Khó xã Đông Sơn cách thị xã Tam Điệp 5 km có diện tích 6 ha đang phải tiếp nhận toàn bộ rác thải thu gom được của cả tỉnh bao gồm rác thải sinh hoạt cả rác thải công nghiệp. Trong đó CTR công nghiệp năm 2007 là 28.250 tấn/năm, dự đoán đến năm 2030 là 59.325 tấn/năm. [14] 47 Cùng với lượng chất thải rắn công nghiệp là lượng chất thải sinh hoạt từ hơn 900 ngàn người dân, một áp lực quá lớn lên môi trường. Vậy có cách nào để giảm áp lực đối với môi trường. Cách duy nhất để giảm lực lên môi trường chính là một phương thức quản hiệu quả từ các nguồn phát sinh, phân loại được các loại rác thải để có thể thực hiện việc tái chế nhằm giảm áp lực đối với tài nguyên đất. Vậy nguồn phát sinh CTR sinh hoạt tại Kim Sơn là từ những nguồn nào tỷ lệ thành phần mỗi loại ra sao, nếu sử dụng biện pháp tái chế chúng ta có thể giảm được bao nhiêu diện đất cho chôn lấp chất thải mỗi năm. 47 Có thể thấy rằng khối lượng rác thải sinh hoạt tại 2 xã của Kim Sơn khá chênh lệnh. Tại Thị trấn Bình Minh, lượng rác lại ít hơn ở một xã như Thượng Kiệm. Một điều mà nhiều người cho rằng không thể có chuyện như thế, không thể rác ở thị trấn lại ít hơn ở 1 xã. Tuy nhiên lại thật dễ hiểu nếu như biết được người dân ở Thượng Kiệm làm nghề gì Bình Minh làm nghề gì. Tại Thượng Kiệm Bình Minh đều là 1 địa điểm thuộc vùng đồng bằng ven biển của Kim Sơn nên đều sản xuất lúa gạo là chính. Nhưng ở Thượng Kiệm, mỗi ngày lại có thêm 3 một lượng rác thải khác ngoài những chất thải chung mà mỗi vùng sản xuất nông nghiệp đều có. Họ đan lát các sản phẩm từ cói, bèo bồng nên lượng rác của họ tăng thêm cũng chỉ là các phế phẩm từ cói bèo bồng, chúng là những chất thải hữu cơ 50 Khối lượng rác thải tại 2 địa điểm nghiên cứu trên so với các nơi khác như năm 2002 tại Hà Nội là 0,98kg/người/ngày, Đà Nẵng là 0,76 kg/người/ngày, cho đến nay con số này đã tăng lên rất nhiều. Có thể nhận thấy lượng rácKim Sơn không lớn như các đô thị lớn ở Việt Nam 50 Tuy nhiên nếu không có biện pháp quản chặt chẽ thì tình trạng ô nhiễm môi trường do người dân xả rác bừa bãi chỉ là việc một sớm một chiều 50 4.3.Thực trạng quản rác thải sinh hoạt tại thị trấn Bình Minh xã Thượng Kiệm của Huyện Kim Sơn 50 4.3.1. Cơ cấu tổ chức quản rác thải tại Ninh Bình 50 4.3.2. Thực trạng quản 53 4.3.3. Thực trạng công tác thu gom (Tại Thượng Kiệm) [15] 53 4.4. Thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, hộ gia đình đối với công tác quản rác thải sinh hoạt 55 4.4.1. Thái độ của nhà quản 55 4.4.2. Thái độ của người thu gom 56 4.4.3. Thái độ của hộ gia đình 57 4.4.4. Công tác tuyên truyền, giáo dục người dân về vệ sinh môi trường 59 4.5. Những hạn chế trong công tác quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình 60 4.6. Dự báo lượng rác thải tại huyện Kim Sơn 62 4.7.Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn 64 4.7.1. Về cơ chế chính sách 64 4.7.2. Biện pháp quản rác thải sinh hoạt 64 4.7.3. Về thu phí BVMT 66 4.7.4. Xã hội hoá công tác thu gom rác thải 66 4.7.5. Nâng cao nhận thức của người dân 68 4.7.6. Biện pháp công nghệ 69 Phần V 73 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 73 4 5.1. Kết luận 73 5.2. Kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 1: Danh mục các bảng hỏi 77 Phụ lục 2: Danh mục biểu đồ 84 Phụ lục 3: Danh mục đồ 85 Phụ lục 4: Danh mục hình ảnh 87 Phụ lục 5: Danh mục bảng 89 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MT Môi trường CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trường QL Quốc lộ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh HN Hà Nội KH&CN Khoa học công nghệ VSMT Vệ sinh môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt VSV Vi sinh vật Phần I MỞ ĐẦU 6 [...]... rác thải sinh hoạt của Huyện Kim Sơn; − Đánh giá công tác quản rác thải sinh hoạt của Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình; − Đề xuất một số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử rác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường Huyện Kim Sơn Yêu cầu − Số liệu trung thực, khách quan để đánh giá hiện trạng phát sinh công tác quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình; − Các giải. .. vấn đề vệ sinh môi trường Vì vậy làm thế nào đểmột biện pháp quản lý, xử chất thải rắn sinh hoạt thật tốt là một đòi hỏi tất yếu vào lúc này Xuất phát từ thực trạng trên, 7 chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Đánh giá tình hình quản rác thải sinh hoạtđề xuất một số giải pháp tại Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình ” 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích − Tìm hiểu hiện trạng công tác quản rác. .. 10 5 (Nguồn: Viện khoa học thủy lợi, 2006) 2.5 Một số công nghệ tái chế rác thải làm phân bón ở các nước 23 2.5.1 Công nghệ xử rác thải sinh hoạt của Mỹ [8] Nguyên lý: Xử rác thải sinh hoạt trong những thiết bị ủ kín với vi sinh vật (VSV) kị khí Rác thải sinh hoạt được tiến hành phân loại thành vô cơ hữu cơ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy được đưa vào ủ kín Phối hợp với các loại chủng loại men... nghiệp chiếm 13%; hoạt động công nghiệp chiếm 9,5%; rác thải từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1,5% Bảng 2.4: Thành phần tỷ lệ rác thải ở Mỹ Thành phần Giấy Tỷ lệ % các loại rác theo các nguồn khác nhau Tại bãi rác Colombia Theo EPA Trung bình cả nước 41 33 35 47 17 Hữu cơ 21 17 18 29 Nhựa 16 12 11 21 Kim loại 6 6 4–8 Thủy tinh 3 6 2–6 Các loại khác 13 24 10 15 (Nguồn:... giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, có tính thực tiễn khả năng áp dụng thực tế 8 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 1.2.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm chất thải Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí, mùi hoặc các dạng khác thải ra từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác của con người.[1] 1.2.2 Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt. .. sử dụng chất thải góp phần giảm thiểu lượng chất thải phát sinh ra môi trường Một phần kinh phí đầu tư cho các chương trình này được thu từ phí ô nhiễm do người gây ô nhiễm phải trả 2.6 Tình hình quản xử rác thải tại Việt Nam 28 2.6.1 Tình hình quản rác thải tại Việt Nam Ở nhiều nước trên thế giới, việc bảo vệ môi trường (BVMT) trở thành 1 quốc sách lớn Hệ thống các văn bản pháp luật về... động nhiều nhân lực, vật lực tài lực để BVMT Những năm gần đây tổ chức quản rác thải sinh hoạt tại các địa phương đã được chú ý hơn trước, nhưng cơ bản về hình thức nội dung hoạt động vẫn chậm đổi mới Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của hệ thống tổ chức quản chất thải rắn được thể hiện ở đồ: đồ 2.7 Hệ thống tổ chức quản về CTR ở một số đô thị tại Việt Nam [7] Việc BVMT... thải rắn Hoạt động quản CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường sức khoẻ con người.[6] 1.2.4 Xử chất thải Xử chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử các chất thải không làm ảnh hưởng... thải sinh họat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh Vì chưa có một biện pháp quản đúng cách nên tình trạng người dân xả rác bừa bãi vẫn diễn ra phổ biến quá sức chịu tải của môi trường Tại một số tuyến sông cấp 1 đã bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm bẩn Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, tại một số nơi trong huyện như tại thị trấn Bình. .. học chất thải khác Người tiêu dùng Ngời tiêu dùng rác thải bao bì Chính quyền địa phương Đốt rác, chôn lấp Hệ thống tái chế chất thải đầu tư đưa ra giá thu gom tái chế Tái dùng Các công ty sản xuất bán đồ : 2.2 Hệ thống hoạt động tái chế rác thải ở Đức + Tại Nhật Bản, chuyển từ hệ thống quản chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử theo một hướng sang xã hội có chu trình xử nguyên . công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình 60 4.6. Dự báo lượng rác thải tại huyện Kim Sơn 62 4.7 .Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt. NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH” Người thực hiện. lúc này. Xuất phát từ thực trạng trên, 7 chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình ” 1.2.

Ngày đăng: 28/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 4.1.3. Đánh giá chung

    • 4.2.1. Nguồn phát sinh

    • 4.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt

    • 4.2.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan