GIAO TRINH MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI docx

190 826 1
GIAO TRINH MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI  1 2 CHƯƠG I MÔI TRƯỜG SIH THÁI I. MÔI TRƯỜG 1. Khái niệm Theo cách hiểu thông thường, ta có thể định nghĩa môi trường như sau: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Định nghĩa này cho thấy, khi nói đến môi trường, ta phải đứng trên một đối tượng nhất định đối tượng này chịu tác động của các thành phần môi trường bao quanh nó. Đối tượng này không nhất thiết là con người (loài người, cá thể người hoặc một cộng đồng người) mà có thể là bất cứ một vật thể, hoàn cảnh, hiện tượng nào tồn tại trong khoảng không gian có chứa đựng các yếu tố tác động tới sự tồn tại phát triển của nó. Cách nhìn này, có thể làm chúng ta lầm tưởng rằng mỗi đối tượng chỉ tiếp nhận những tác động của các yếu tố khác ở xung quanh. Thực ra, bản thân đối tượng đó cũng có những tác động ngược lại các yếu tố xung quanh chính nó lại trở thành một yếu tố của môi trường đối với một yếu tố khác được xem là đối tượng trong môi trường. Vì vậy, môi trường còn được định nghĩa như sau: Môi trường là khoảng không gian nhất định có chứa các yếu tố khác nhau, tác động qua lại với nhau để cùng tồn tại phát triển. Nói tới môi trường, người ta thường nghĩ ngay tới mối quan hệ của những yếu tố xung quanh tác động tới đời sống của sinh vật mà trong đó chủ yếu là con người. Quan điểm về môi trường nhìn từ góc độ sinh học là những quan điểm phổ biến. Một số định nghĩa như: Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế-xã hội bao quanh tác động tới đời sống sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, 1980). Môi trường là tất cả các hoàn cảnh bên ngoài tác động lên một cơ thể sinh vật hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngoài một cơ thể nhất định (G.Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988). Môi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of Environmental Science. USA, 1992). Môi trường là tất cả các hoàn cảnh hoặc điều kiện bao quanh một hay một nhóm sinh vật hoặc môi trường là tổng hợp các điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh hưởng tới cá thể hoặc cộng đồng. Vì con người vừa tồn tại trong thế giới 3 tự nhiên đồng thời tạo nên thế giới văn hóa, xã hội kỹ thuật, nên tất cả đều là thành phần môi trường sống của con người. Qua các định nghĩa trên, môi trường được xem như là những yếu tố bao quanh tác động lên con người (cá thể hay cộng đồng) sinh vật. Thật vậy, nếu một môi trường nào đó có những yếu tố hoàn toàn không liên quan tới sự sống con người, chắc rằng sẽ chẳng được ai quan tâm. Tuy nhiên, cách nhìn trên làm cho người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người môi trườngmối quan hệ một chiều: môi trường tác động tới con người con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó. Thực ra, mỗi con người lại là một tác nhân tác động tới các yếu tố chính trong môi trường mà nó đang tồn tại. Trong những năm gần đây, người ta có cái nhìn toàn diện hơn về mối quan hệ giữa con người môi trường: Con người sống trong môi trường không phải chỉ tồn tại như một sinh vật mà con người là một sinh vật biết tư duy, nhận thức được môi trường biết tác động ngược lại các yếu tố môi trường để cùng tồn tại phát triển. Mối quan hệ giữa con người môi trườngmối quan hệ tương tác (tác động qua lại), trong đó bao gồm cả những tương tác giữa các cá thể người, các cộng đồng con người. Con người sống trong môi trường không phải chỉ như một sinh vật, một bộ phận sinh học trong môi trườngcòn là một cá thể trong cộng đồng xã hội con người. Con người ở đây vừa có ý nghĩa sinh học vừa có ý nghĩa xã hội học. Chính vì vậy, những vấn đề về môi trường không thể giải quyết bằng các biện pháp lý-hóa-sinh, kỹ thuật học, mà còn phải được xem xét giải quyết dưới các góc độ khác nhau như kinh tế học, pháp luật, địa lý kinh tế-xã hội … Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển khí quyển) yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, các công trình văn hóa, các nhà máy sản xuất công nghiệp …), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người thiên nhiên". 2.Sự tiến hóa của môi trường Lịch sử trái đất được đánh dấu bởi hai mốc cơ bản là xuất hiện sự sống xuất hiện xã hội loài người. 2.1.Trước khi sự sống xuất hiện Khí quyển nguyên thủy là khối cô đặc gồm Hydro (H) Helium (He). Khi hành tinh nóng lên (cách đây 4,5-5 tỉ năm), H He biến mất. Khí quyển chuyển hóa, xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO 2 (10-15%), nitơ dioxid lưu huỳnh (1-3%). Các thành phần này giống thành phần khí do núi lửa phun. 4 Hành tinh lạnh, đại dương đông lại … quan trọng cho sự tiến hóa của sự sống: Lớp dưới mặt đóng băng không bị đông, các tia cực tím không xuyên qua được nên sự sống có thể tồn tại. Trên khí quyển, O 2 rất ít nên không ngăn chặn được sự xâm nhập các tia có hại vì thế sự sống không thể tồn tại (bất cứ sinh vật nào muốn lên bờ đều bị chết bởi các tia cực tím). Địa cầu tồn tại với các điều kiện hoạt động phi sinh vật. Môi trường chỉ bao gồm địa chất, đất, nước, khí, bức xạ mặt trời. Trong quá trình tồn tại hàng tỉ năm, quả đất môi trường bao quanh đã sn sinh ra mt sn phNm ó là oxy vi lưng không ln lm, là kt qu ca quá trình hóa hc hoc lý hóa ơn thun. Sau ó ozone ưc to thành dn dn. Lp ozone dày lên có tác dng ngăn cn s xâm nhp ca các tia t ngoi t bc x mt tri lên b mt trái t, vì vy s sng xut hin tn ti. 2.2.Từ khi xuất hiện sự sống Khi xut hin s sng u tiên, môi trưng toàn cu chuyn sang mt giai on mi. Môi trưng gm hai thành phn tuy chưa phân bit rõ, ó là phn vô sinh phn hu sinh. Các sinh vt u tiên sng trong iu kin vô cùng khc nghit, ch yu là các vi khuNn k khí (3,5 t năm). Lúc này chưa có quá trình hô hp  các sinh vt mà ch yu thông qua con ưng sinh hóa bng lên men  cung cp năng lưng cho các hot ng sinh vt. Sinh vt phát trin thông qua chn lc t nhiên, bưc u ã to ra sinh vt sơ khi có dip lc ơn gin (to lam cách ây 2,5 t năm) nên có kh năng quang hp, hp thu CO 2 , H 2 O thi ra O 2 . N h quá trình quang hp ã to nên s bin i sâu sc v môi trưng sinh thái a cu, O 2 ưc to ra nhanh chóng. T ó, kéo theo s xut hin hàng lot các sinh vt khác. Lưng O 2 tăng lên áng k  to ra O 3 , lưng O 3 t t tăng lên to thành lp ozone. Lp ozone dày lên n mc  bo v cho s sng sinh sôi  a cu. Cùng vi quá trình này, nhit  trái t m dn lên, s phát trin ca sinh vt vưt bc c v chng loi s lưng. Du có tri qua hàng chc quá trình thay i a cht, mi quan h ph thuc gia các yu t môi trưng ngày càng tr nên cht ch. S phát trin h gen ca sinh vt cũng theo ó mà ngày càng a dng phong phú c  trên cn ln dưi nưc. Trên trái t ã dn dn hình thành các quyn: khí quyn, thy quyn, a quyn sinh quyn. Sau ó s xut hin loài ngưI, qua quá trình tin hóa loài ã làm cho môi trưng sinh thái a cu có s phong phú vưt bc c v s lưng chng loi. Bên cnh chn t nhiên ã xut hin h sinh vt phát trin theo chn lc nhân to. Loài ngưi ưc xem như là mt loài sinh vt siêu ng không nhng ch ph thuc vào môi trưng t nhiên mà còn có th ci to môi trưng, bt môi trưng phc v cho cuc sng ca mình. Vì vy, t ây thành phn môi trưng không ch vô sinh hu sinh mà còn có c con ngưi hot ng sng ca h. T ó xut hin các dng môi trưng như dân s xã hi, môi trưng nhân văn, môi trưng ô th, môi trưng nông thôn, môi trưng ven bin .v.v… Các loi môi trưng này u ly con ngưi là trung tâm, các thành phn vt cht môi trưng khác liên quan cht ch vi s sinh tn phát trin ca loài ngưi. 5 3. Thành phần môi trường Môi trưng nói chung bao gm tp hp tt c các thành phn ca th gii vt cht bao quanh có kh năng tác ng n s tn ti phát trin ca mi sinh vt (Pepa,1997). Môi trưng sng ca con ngưi thưng bao gm các thành phn môi trưng t nhiên, môi trưng xã hi, môi trưng nhân to. Môi trưng t nhiên: bao gm các yu t t nhiên như vt lý, hóa hc, sinh hc tn ti khách quan, ngoài ý mun con ngưi hoc ít chu tác ng chi phi ca con ngưi. Môi trưng nhân to: gm các yu t vt lý, sinh hc, xã hi .v.v… do con ngưi to nên chu s chi phi ca con ngưi. Môi trưng xã hi: gm mi quan h gia con ngưi vi con ngưi (con ngưi vi tư cách là cá th, cá nhân nhân cách nghĩa là quan h gia con ngưi vi con ngưi, con ngưi vi cng ng, cng ng vi cng ng). Ba thành phn môi trưng này cùng tn ti, xen ln vào nhau tương tác cht ch vi nhau. Các thành phn môi trưng luôn chuyn hóa din ra theo chu kỳ. Thông thưng là  dng cân bng ng. S cân bng này m bo cho s sng trên trái t phát trin n nh. Các chu trình tun hoàn ph bin thưng gp là chu trình tun hoàn cacbon, nitơ, lưu huỳnh, phospho, …. gi chung là chu trình sinh-a-hóa hc. Sinh vt môi trưng xung quanh luôn có quan h tương h vi nhau v vt cht năng lưng thông qua các thành phn môi trưng như khí quyn, thy quyn, a quyn sinh quyn, cùng các hot ng ca h mt tri. Sng là phương thc tn ti vi nhng thuc tính c bit ca vt cht trong iu kin nht nh ca môi trưng. Trong quá trình xut hin, phát trin, tin hóa, s sng luôn gn cht vi môi trưng mà nó tn ti-không h có s sng tn ti ngoài môi trưng ngưc li, cũng không có môi trưng không có s sng. Không h có s sng tn ti trong môi trưng mà li không thích ng. Con ngưi va là mt thc th sinh hc, va là mt thc th văn hóa-môi trưng sng ca con ngưi-còn gi là môi trưng nhân văn, là tng hp các iu kin vt lý, hóa hc, sinh hc, kinh t, chính tr, xã hi, văn hóa bao quanh có nh hưng n s sng phát trin ca tng cá nhân ca các cng ng ngưi. 4.Các quyển trên trái đất 4.1.Khí quyển (Atmosphere) 4.1.1.Cấu trúc Khí quyn hay môi trưng không khí là mt hn hp các khí bao quanh b mt trái t, có khi lưng khong 5,2× 10 18 kg (0,0001% khi lưng trái t). Khí quyn óng vai trò quyt nh trong vic duy trì cân bng nhit ca trái t, thông qua quá trình hp th bc x hng ngoi t mt tri tái phát x 6 khi trái t. Khí quyn ưc chia thành nhiu tng khác nhau theo s thay i chiu cao chênh lch nhit . Tng i lưu (Troposphere): cao n 10 km tính t mt t, là tng tip giáp vi b mt trái t. N hit  áp sut ca tng này gim theo chiu cao. Trên mt t có nhit  trung bình là 15 o C, lên n  cao 10 km ch còn t –50 o C n –80 o C. Tng bình lưu (Stratosphere):   cao t 10-50 km. N hit  áp sut ca tng này tăng theo chiu cao. Các nhà khoa hc gii thích rng s gia tăng nhit  là do càng lên cao càng gn vi lp ozone. Lp ozone là lp không khí nơi ó có hàm lưng khí ozone rt cao, có kh năng hp thu tia cc tím ca mt tri. Lp ozone xut hin   cao 18-30 km. N ng  ozone cao nht   cao 20-25 km, cao hơn 1000 ln so vi tng i lưu (khong 10 ppm). Tng trung lưu (Mesosphere)   cao trên 50-90 km. c im ca tng này là nhit  gim dn t nh ca tng bình lưu (50 km) n nh tng trung lưu (90 km), nhit  gim nhanh hơn tng i lưu có th t n –100 o C. Thưng tng khí quyn (Thermoshpere) tng ngoài (Exosphere). c im ca tng này là nhit  tăng lên rt nhanh rt cao. Mt  phân t khí  ây cc long. 4.1.2.Thành phần khí ở tầng đối lưu Khí quyn thưng gm các thành phn: các khí không thay i như O 2 (20,95%), Ar (0,93%), N 2 (78,08%), mt s khí khác như N e (18,18 ppmV), He (5,24 ppmV), Kr (1,14 ppmV), Xe (0,087 ppmV); các khí thay i như nưc (1-4% tùy theo nhit ) CO 2 (0,03%, thay i tùy theo mùa); các vt khí như như O 3 (ozone), N Ox (oxid nitơ, x=1,2 ), SO x (oxid lưu huỳnh), CO (monoxid cacbon). Các vt khí này thưng thay i, có hàm lưng rt thp (ppb, ppt) thưng là các cht ô nhim. 4.1.3.Vai trò Khí quyn là ngun cung cp oxy (cn thit cho s sng trên trái t), cung cp CO 2 (cn thit cho quá trình quang hp ca thc vt), cung cp nitơ cho vi khuNn c nh nitơ các nhà máy sn xut amôniac  to các hp cht cha nitơ cn cho s sng. Hơn na, khí quyn là phương tin vn chuyn nưc ht sc quan trng t các i dương ti t lin như mt phn ca chu trình tun hoàn nưc. Khí quyn có nhim v duy trì bo v s sng trên trái t. N h có khí quyn hp th mà hu ht các tia vũ tr phn ln bc x in t ca mt tri không ti ưc mt t. Khí quyn ch truyn các bc x cn cc tím, cn hng ngoi (3000-2500 nm) các sóng rai (0,1-40 micron), ng thi ngăn cn bc x cc tím có tính cht hy hoi mô (các bc x dưi 300 nm). 7 4.2.Thủy quyển (Hydrosphere) Thy quyn bao gm mi ngun nưc  i dương, bin, các sông, h, băng tuyt, nưc dưi t, hơi nưc. Khi lưng thy quyn ưc chng 1,38× 10 21 kg=0,03% khi lưng trái t. Trong ó: 97% là nưc mn, có hàm lưng mui cao, không thích hp cho s sng ca con ngưi; 2% dưi dng băng á  hai u cc; 1% ưc con ngưi s dng (30% tưi tiêu; 50% dùng  sn xut năng lưng; 12% cho sn xut công nghip 7% cho sinh hot). N ưc là mt yu t không th thiu ưc ca s sng ưc con ngưi s dng vào nhiu mc ích khác nhau. Tuy nhiên, hin nay nưc mt nưc ngm ang b nhim bNn bi các loi thuc tr sâu, phân bón có trong nưc thi vùng sn xut nông nghip, các loi cht thi sinh hot công nghip. Các bnh tt ưc mang theo nưc thi sinh hot ã tng gây t vong hàng triu ngưi. Bảng 1. Thể tích các khí trong không khí đại dương Khí Trong không khí Trong đại dương N itơ (  2 ) 78,08% 48% Oxy (O 2 ) 20,95% 36% Dioxid Cacbon (CO 2 ) 0,035% 15% 4.3.Thạch quyển (Lithosphere) Thch quyn, còn gi là môi trưng t, bao gm lp v trái t có  dày khong 60-70 km trên mt t 2-8 km dưi áy bin. t là mt hn hp phc tp ca các hp cht vô cơ, hu cơ, không khí, nưc, là mt b phn quan trng nht ca thch quyn. Thành phn vt lý tính cht hóa hc ca thch quyn nhìn chung là tương i n nh có nh hưng ln n s sng trên mt a cu. t trng trt, rng, khoáng sn là nhng tài nguyên ang ưc con ngưi khai thác trit , dn n nhng nguy cơ cn kit. 4.4.Sinh quyển (biosphere) Sinh quyn là nơi có s sng tn ti, bao gm các phn ca thch quyn có  dày 2-3 km k t mt t, toàn b thy quyn khí quyn ti  cao 10 km (n tng ozone). Vi chiu dày khong 16 km. Các thành phn trong sinh quyn luôn tác ng tương h (ví d: khí O 2 CO 2 ph thuc vào mc  sinh tn ca thc vt kh năng hòa tan ca chúng trong môi trưng nưc). Sinh quyn có các cng ng sinh vt khác nhau t ơn gin n phc tp, t dưi nưc n trên cn, t vùng xích o n các vùng cc tr nhng min khc nghit. 8 Sinh quyn không có gii hn rõ rt vì nm c trong các quyn vt lý không hoàn toàn liên tc vì ch tn ti phát trin trong nhng iu kin môi trưng nht nh. Trong sinh quyn ngoài vt cht, năng lưng còn có thông tin vi tác dng duy trì cu trúc cơ ch tn ti, phát trin ca các vt sng. Dng thông tin phc tp cao nht là trí tu con ngưi, có tác ng ngày càng mnh m n s tn ti phát trin trên trái t. 5. Chu trình sinh địa hóa học 5.1.Khái niệm Là mt chu trình vn ng các cht vô cơ trong h sinh thái theo ưng t ngoi cnh chuyn vào trong cơ th sinh vt, ri ưc chuyn li vào môi trưng. Chu trình vn ng các cht vô cơ  ây khác vi s chuyn hóa năng lưng i qua các bc dinh dưng  ch nó ưc bo toàn ch không b mt i mt phn nào dưi dng năng lưng không s dng li. N gun vt cht ↔ Môi trưng ↔ Cơ th sng Trong s hơn 90 nguyên t ưc bit trong thiên nhiên có khong 30-40 nguyên t cn thit cho cơ th sng. Mt s nguyên t như cacbon (C), nitơ (N 2 ), oxy (O 2 ), hydro (H 2 ), phospho (P) … mà cơ th òi hi vi mt s lưng ln, còn có mt s nguyên t khác cơ th ch òi hi mt lưng nh, có khi cc nh (vi lưng), nhưng ht sc cn thit như ng (Cu), mangan (Mn) cn cho phn ng oxy hóa kh. Chu trình sinh a hóa hc là mt trong nhng cơ ch cơ bn  s duy trì cân bng trong sinh quyn m bo s cân bng này ưc thưng xuyên. N gưi ta phân bit 2 loi chu trình sinh a hóa hc: Chu trình hoàn ho: chu trình ca nhng nguyên t như C, N mà giai on  dng khí, chúng chim ưu th trong chu trình khí quyn là nơi d tr chính ca nhng nguyên t ó, mt khác t cơ th sinh vt chúng tr li ngoi cnh tương i nhanh. Chu trình không hoàn ho: chu trình ca nhng nguyên t như P, lưu huỳnh (S). N hng cht này trong quá trình vn chuyn mt phn b ng li th hin qua chu kỳ lng ng trong h sinh thái khác nhau ca sinh quyn. Chúng ch có th vn chuyn ưc dưi tác ng ca nhng hin tưng xãy ra trong thiên nhiên (s xói mòn), hoc dưi tác ng ca con ngưi. 5.2.Chu trình tuần hoàn nước 5.2.1.Vai trò của nước trong môi trường sinh thái N ưc rt quan trng cho s sng, cn cho tt c sinh vt con ngưi. N ưc giúp quá trình trao i, vn chuyn thc ăn, tham gia vào các phn ng sinh hóa hc các mi liên kt cu to trong cơ th ca con ngưi, ng vt, thc 9 vt.  âu có nưc,  ó ã ang s có s sng. N hưng ngưc li  âu có s sng thì  ó tt yu phi có nưc. Trong cơ th ngưi 65% là nưc khi mt i t 6-8% nưc, con ngưi có cm giác mt, nu mt 12% s hôn mê có th t vong. Trong cơ th ng vt 70% là nưc,  thc vt c bit là dưa hu có th n 90% là nưc. N goài ra nưc còn cn cho sn xut nông nghip, công nghip, cho y hc, giao thông vn ti, du lch .v.v… Bảng 2. Các dạng tồn tại của nước D ạng n ư ớc Thể tích (Km 3 × ×× × 10 6 ) T ỉ lệ (%) i dương 507,2 97,22 á băng 11,2 2,15 N ư c ngm 3,2 0,61 H  ao n ư c ngt 0,048 0,009 Bin ni a 0,04 0,008  Nm ca t 0,025 0,005 Hơi nưc trong không khí 0,005 0,001 Sông r ch 0,0005 0,0001 (guồn: ace, U.S. Geological Survey, 1967 and The Hydrologic Cycle (Pamphlet). U.S. Geological Survey, 1984) Bảng 3. Thời gian tồn đọng của các dạng nước trong tuần hoàn nước Đ ịa điểm Th ời gian l ưu tr ữ Khí quy n Các dòng sông t Nm Các h ln N ưc ngm nông Tng pha trn ca các i dương i dương th gii N ưc ngm sâu Chóp băng N am Cc 9 ngày 2 tun 2 tun n 1 năm 10 năm 10-100 năm 120 năm 300 năm n 10.000 năm 10.000 năm [...]... môi trường mà nó không thích hợp, thích ứng được Con người có những đặc thù về cấu tạo, chức năng quan hệ đặc biệt với môi trường môi trường sống của con người cũng chứa đựng nhiều đặc thù, khác với bất kỳ sinh vật nào khác N goài môi trường tự nhiên vốn có sẵn diễn biến tác động qua lại với con người cònmôi trường xã hội do bản thân con người tạo ra chỉ có con 31 người mớimôi trường. .. đối ít hàm lượng của nó dao động nên nó là yếu tố giới hạn sinh thái đối với các sinh vật thủy vực Yếu tố con người Con người được tách ra làm yếu tố độc lập vì con người có thể tác động vào môi trường tự nhiên một cách có ý thức quy mô đặc trưng Tất cả các dạng hoạt động của xã hội loài người đều làm biến đổi môi trường sống tự nhiên của các sinh vật Ở một góc độ nhất định, con người động... tại trên bề mặt trái đất bị chi phối bởi bốn kiểu môi trườngmôi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí môi trường các sinh vật khác (sinh vật kị khí) Dựa vào nguồn gốc đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, người ta chia ra nhóm các yếu tố vô sinh nhóm các yếu tố hữu sinh Hình 8 Sơ đồ về các yếu tố sinh thái trong môi trường sống thường xuyên tác động lên đời sống của... cấp nguồn thức ăn cho người súc vật thì không tác động trực tiếp vào nguồn cung cấp tài nguyên Giai đoạn sản xuất tài nguyên: nhằm đáp ứng cho các nhu cầu của con người trong giai đoạn văn minh, thuần hóa, nông nghiệp Con người tác động trực tiếp vào nguồn tài nguyên Ở giai đoạn này, con người biết điều khiển môi trường Giai đoạn văn minh hóa: ở giai đoạn này môi trường xã hội vật lý nhân tạo được... vật Ở một góc độ nhất định, con người động vật đều có những tác động tương tự đến môi trường (lấy thức ăn, thải chất thải vào môi trường …) Tuy nhiên, do con người có sự phát triển trí tuệ cao hơn, hoạt động của con người cũng đa dạng nên đã tác động mạnh đến môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường sinh giới ở nơi này hoặc nơi khác 22 2 Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái... lớn hơn tai của voi Châu Á 28 Chương 02 MÔI TRƯ NG CON NGƯ I I QUÁ TRÌ H TIẾ HÓA CỦA LOÀI GƯỜI Điểm sơ qua quá trình tiến hóa của loài người, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn lịch sử tác động của con người vào môi trường sống 1 Bộ động vật linh trưởng (the primates) Đặc trưng quan trọng của bộ động vật linh trưởng là sống trên cây phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống Tay chân của chúng phát triển... nghi sinh học với môi trường tự nhiên vẫn tồn tại, diễn biến nhưng bị yếu dần, bị che khuất Phương thức thích nghi bằng sản phNm văn hóa phát triển mạnh lên Sinh thái của con người đã khác đi từ hệ sinh thái động vật tiến dần đến hệ sinh thái đặc biệt cho người, với sự thích nghi chủ động với môi trường II CÁC HÌ H THÁI KI H TẾ MÀ LOÀI GƯỜI ĐÃ TRẢI QUA Con người có ảnh hưởng đến môi trường thông qua... huyền bí truyền thống Trồng trọt chăn nuôi đã có cách nay khoảng 10.000 năm Từ thời điểm này, nền văn minh của loài người cũng phát triển hoàn thiện với tốc độ ngày càng nhanh Tóm lại, khi nền văn minh hình thành, con người có khả năng điều khiển môi trường, khả năng sử dụng các nguồn tài nguyên để sản xuất các tài nguyên khác (bắt đầu cách đây 10.000 năm), bắt đầu tác động vào môi trường Tiếp... các cơ thể sống môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời N ăm 1935, nhà sinh thái học người Anh, A Tansley đề xuất khái niệm hệ sinh thái (ecosystem): “sinh vật thế giới vô sinh (không sống) ở xung quanh có quan hệ khắng khít với nhau thường xuyên có tác động qua lại” Hệ sinh thái là một hệ thống tác động qua lại giữa thực vật, động vật con người với môi trường vật lý bao... sapiens-loài người khôn ngoan Tuy màu da, nét mặt hình dạng có khác nhau nhưng tất cả đều chung một loài Con người trước hết là một sinh vật sống là phương thức tồn tại với những thuộc tính đặc biệt của vật chất trong những điều kiện nhất định của sinh quyển Trong quá trình xuất hiện, phát triển, tiến hóa sự sống luôn gắn chặt với môi trường mà nó tồn tại Không hề có sự sống ngoài môi trường cũng . quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ một chiều: môi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó. Thực ra, mỗi con người lại là. vật mà con người là một sinh vật biết tư duy, nhận thức được môi trường và biết tác động ngược lại các yếu tố môi trường để cùng tồn tại và phát triển. Mối quan hệ giữa con người và môi trường. chính trong môi trường mà nó đang tồn tại. Trong những năm gần đây, người ta có cái nhìn toàn diện hơn về mối quan hệ giữa con người và môi trường: Con người sống trong môi trường không phải

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan